vai trò, chinh sách, thực trạng và giải pháp của nông nghiệp việt nam

17 174 0
vai trò, chinh sách, thực trạng và giải pháp của nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I, Khái quát nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân ( gọi ngành sản xuất lương thực, thực phẩm) Cụ thể hơn, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực , thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn bao gồm nhiều chuyên ngành như: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản, theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp, thủy sản II, Vai trò nông nghiệp tới phát triển kinh tế a, Vai trò kích thích tăng trưởng kinh tế Trong lịch sử phát triển xã hôi loài người, nông nghiệp ngành sản xuất đời Đã từ lâu, nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất xã hội ngày có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Nông nghiệp ngành sản xuất cung cấp sản phẩm Tiêu dùng thiết yếu, có ý nghĩa định đến tồn phát triển loài người lương thực, thực phẩm Đây vật phẩm tiêu dùng thay đời sống người Như C.Mác khẳng định "Trước hết người cần phải có ăn, uống, mặc trước lo chuyện làm trị, khoa học, nghệ thuật tôn giáo " Trên ý nghĩa đó, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất đảm bảo điều kiện cho loài người tồn tại, pháttriển điều kiện thiếu đảm bảo cho tất ngành, lĩnh vực kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững Nông nghiệp ngành tự sản xuất tư liệu sản Xuất thay để tái sản xuất thân ngành nông nghiệp (như loại giống trồng, vật nuôi, thức ăn chăn nuôi ); đồng thời nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp dịch vụ phát triển như: ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, số ngành công nghiệp nặng ngành dịch vụ ăn uống, giải khát Có thể nói phát triển nhiều ngành công nghiệp dịch vụ phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nông nghiệp cung cấp Mặt khác sản phẩm nông nghiệp qua chế biến nâng cao chất lượng, tăng thêm giá trị giá trị sử dụng, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, từ thúc đẩy ngành công nghiệp, dịch vụ kinh tế tăng trưởng phát triển Vì vậy, nước xuất nông sản trọng đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, hạ thấp tỷ lệ sản phẩm sơ chế, nâng dần tỷ lệ sản phẩm tinh chế, mặt hàng phục vụ xuất Nông nghiệp nơi sản xuất cung cấp mặt hàng xuất có giá trị, tạo nguồn tích luỹ ban đầu thường xuyên cho kinh tế Thông qua xuất nông sản, nông nghiệp đóng góp tích luỹ ngày nhiều cho kinh tế, đồng thời góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Đối với nước ta, xuất nông sản mặt hàng tiểu thủ công nghiệp mạnh, tạo điều kiện cho kinh tế đất nước nông nghiệp, nông thôn tiếp thu nhanh tiến khoa học công nghệ giới, nhanh chóng hoà nhập vào kinh tế khu vực giới Trong năm qua, nông nghiệp nông thôn nước ta tạo nhiều mặt hàng xuất quan trọng như: gạo, chè, cà phê, cao su, sản phẩm thủ công, mỹ nghê, mặt hàng thuỷ, hải sản đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho kinh tế Đặc biệt lĩnh vực sản xuất lương thực, nông nghiệp nước ta đạt thành tựu khả quan Từ nước thường xuyên phải nhập lương thực, nạn đói thường xuyên đe doạ; đến nay, nước ta tự giải nhu cầu lương thực mà trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới (sau Thái Lan) Liên tục từ năm 1989 đến nay, lượng gạo xuất nước ta ngày tăng (từ 1,42 triệu năm 1989 tăng lên 4,5 triệu năm 1999, 3,5 triệu vào năm 2000, 2001) Nông nghiệp nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi cho ngành kinh tế xã hội phát triển Có thể nói, nông nghiệp ngành nhất, tác động tiến khoa học công nghệ, số lượng lao động ngày giảm xuống tương đối tuyệt đối Nhờ nông nghiệp tạo lao động dư thừa để chuyển dần sang phát triển công nghiệp, dịch vụ lĩnh vực khác Ở nước ta, theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê lao động nông nghiệp chiếm khoảng 70% tổng số lao động xã hội 76,5% dân số sống vùng nông thôn Đó nguồn tiềm lao động quý giá, đội quân dự bị hùng hậu cho phát triển công nghiệp, dịch vụ tương lai kinh tế đất nước chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá Nông nghiệp thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm Hàng hoá ngành công nghiệp dịch vụ, góp phần quan trọng thúc đẩy ngành tăng trưởng phát triển Nông nghiệp phát triển nhu cầu tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, phân bón, hoá chất ) tư liệu tiêu dùng nhu cầu dịch vụ ngày nhiều tạo sức mua ngày lớn sản phẩm công nghiệp dịch vụ Ngược lại, nông nghiệp phát triển, lạc hậu, sức mua thấp công nghiệp dịch vụ không phát triển Vì vậy, muốn nông nghiệp, nông thôn trở thành thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ, trước hết phải quan tâm phát triển toàn diện kinh tế nông nghiệp, nông thôn; tạo điều kiện cho nông dân chuyển sang phát triển sản xuất hàng hoá, để nâng dần sức mua nông dân Sự phát triển nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến tốc độ Phát triển kinh tế đất nước tốc độ tăng trưởng GDP, đặc biệt nước phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp nước ta Trong năm 80, hàng năm nông nghiệp tạo từ 40 - 50% thu nhập quốc dân Đến nay, nông nghiệp nước ta chiếm tỷ trọng cao GDP (năm 1999 25,4%, năm 2000 24,3% GDP kinh tế) Phát triển nông nghiệp làm tăng nguồn dự trữ lương thực cho quốc gia, đảm bảo nhu cầu cho quân đội, tăng cường khả quốc phòng cho đất nước Dự trữ lương thực vấn đề sống nước, tiềm lực kinh tế thể sức mạnh thực quốc gia Đảm bảo dự trữ lương thực hạn chế khó khăn, rủi ro phát triển kinh tế đời sống nhân dân, tạo sở cho việc ổn định phát triển đất nước, giữ vững an ninh chủ quyền dân tộc Phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ cải tạo môi trường thiên nhiên Với đối tượng sản xuất trồng, vật nuôi gắn liền với đất đai, phát triển nông nghiệp tạo nên hệ sinh thái hoàn chỉnh, đảm bảo phát triển cân vùng, góp phần vào việc bảo vệ môi sinh Tuy nhiên muốn nông nghiệp thực đóng góp vào việc bảo vệ môi trường, đòi hỏi nước phải có chiến lược phát triển nông nghiệp đắn, phải biết khai thác lợi phát triển nông nghiệp vùng, phải biết kết hợp nhiều loại nông sản theo hệ sinh thái hoàn chỉnh, tránh sử dụng mức loại hoá chất, tiến tới phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái Như vậy, xét mặt kinh tế, xã hội môi trường nông nghiệp có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế nước Trong điều kiện nay, hầu nhận rõ: Nếu nông nghiệp phát triển, nông nghiệp tiên tiến kinh tế quốc dân khó phát triển vững với tốc độ cao Thực tế nhiều nước chứng minh, nước có nông nghiệp phát triển vững đạt bước phát triển ổn định kinh tế Nông nghiệp coi điểm xuất phát phát triển hay cải cách kinh tế nhiều quốc gia Vì vậy, quốc gia trọng đến phát triển nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Đối với nước ta, từ nước mà kinh tế chủ yếu nông nghiệp tuyệt đại phận dân số sống nông thôn, nông nghiệp, nông thôn có vị trí vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Nhận thức điều nên trình xây dựng phát triển kinh tế qua thời kỳ, Đảng Nhà nước ta trọng đặc biệt đến phát triển nông nghiệp, nông thôn Ở giai đoạn lịch sử đất nước, đường lối phát triển kinh tế -xã hội Đảng khẳng định vị trí quan trọng hàng đầu nông nghiệp, nông thôn: coi việc "phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội" Để phát huy vai trò quan trọng nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đường tất yếu phải chuyển nông nghiệp nước ta từ tình trạng phổ biến sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá Đó xu hướng phát triển tất yếu, hợp quy luật chuyển biến từ nông nghiệp truyền thống, lạc hậu thành nông nghiệp tiên tiến, đại Tuy nhiên cần nhận thấy đưa nông nghiệp sang phát triển sản xuất hàng hoá trình lâu dài, đầy khó khăn phức tạp Quá trình đòi hỏi nỗ lực, cố gắng thân ngành nông nghiệp, mà cần có giúp đỡ ngành đặc biệt hỗ trợ Nhà nước Nhà nước phải chủ động điều khiển tạo điều kiện thuận lợi để hình thành dần đặc trưng nông nghiệp sản xuất hàng hoá; cần có sách gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, thương mại - dịch vụ ngành, lĩnh vực có liên quan khác b, Nông nghiệp đóng vai trò vào tốc độ tăng trưởng chung kinh tế 1, Công thức Kuznets Simon Kuznets(1964) tìm cách định lượng đóng góp nông nghiệp tốc độ tăng trưởng GDP Giả định: Nền kinh tế có hai khu vực : nông nghiệp phi công nghiệp ( ngành kinh tế lại) gọi: Y: Tổng GDP kinh tế Ya Yn : GDP khu vực nông nghiệp phi công nghiệp Rn Ra : tốc độ tăng trưởng GDP tương ứng khu vực nông nghiệp khu vực phi nông nghiệp Pn Pa : tỷ trọng GDP khu vực so với GDP kinh tế Mức độ đóng góp nông nghiệp, kí hiệu C a GDP% tăng trưởng chung kinh tế xác định công thức mang tên Kuznets sau: CGDP%= Công thức Kuznets đơn giản nên chủ yếu áp dụng phạm vi quốc gia- vùng lãnh thổ Việc ứng dụng công thức Kuznets cho thấy thực tiễn cho thấy, trình công nghiệp hóa, xu hướng đóng góp nông nghiệp vào tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế diễn theo giai đoạn: (a) Giai đoạn xuất phát: Ra > Rn Pa >Pn: Nông nghiệp đóng vai trò chìa khóa, tác động mạnh tới tăng trưởng kinh tế (b) Giai đoạn chuyển đổi : Ra < Rn Pa

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan