1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12

400 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 400
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT – BÀI PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu khái niệm đặc trưng pháp luật Về kĩ - Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ - Có ý thức tôn trọng pháp luật xử theo quy định pháp luật II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị giáo viên - Soạn bài, chuẩn bị nội dung câu hỏi, tập tình GDCD lớp 12, tập trắc nghiệm , giấy Ao, bút - Một số luật, luật hành liên quan đến nội dung học 2.Chuẩn bị học sinh - SGK, học đọc trước - Chuẩn bị giấy Ao, bút dạ… III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) - Giáo viên giới thiệu cấu trúc chương trình GDCD lớp 12 (3’) * Đặt vấn đề vào (2’) GV cho HS xem đoạn phim tình hình trật tự, an toàn giao thông nước ta phức tạp Từ giúp HS thấy cần thiết pháp luật đời sống Giới thiệu học Dạy Hoạt động giáo viên - GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại để giúp học sinh tìm hiểu khái niệm pháp luật Giáo viên sử dụng tình có vấn đề để chứng minh cần thiết phải có pháp luật để bảo vệ quyền lợi cá nhân thiết lập trật tự, an toàn xã hội, phát triển kinh tế đất nước - GV lấy ví dụ: + Công dân có quyền tự sản xuất, buôn bán hàng hoá theo quy định Hoạt động học sinh Khái niệm pháp luật a Pháp luật gì?(10’) - HS: Theo dõi ví dụ tình giáo viên đưa - HS: Tư duy, suy nghĩ phân tích tình pháp luật + Chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông - GV giải thích: Quy tắc xử chung nội dung pháp luật, chuẩn mực việc làm, việc phải làm việc không làm VD: Công dân kinh doanh phải có nghĩa - HS: Lấy thêm ví dụ phân tích vụ nộp thuế, không tuân thủ luật giao thông bị xử phạt… -GV giải thích: Nhà nước với chức đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp - HS: Lớp ý theo dõi công dân, có trách nhiệm ban hành quy tắc, chuẩn mực thi hành, người tuân thủ thực tế - GV: Kết luận khái niệm pháp luật - HS: Ghi nhớ Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà - GV hỏi: nước Em kể tên số luật mà em biết Những luật quan - HS: Lớp ý theo dõi, tư duy, suy ban hành Việc ban hành luật nhằm nghĩ mục đích gì? Nếu không thực PL có - HS: Trả lời ý kiến cá nhân không? - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận VD: Luật giao thông đường bộ, Luật hôn Pháp luật quy tắc xử chung nhân gia đình, Luật an ninh – quốc áp dụng cho đối tượng có nhà phòng … nước phép ban hành - GV chuyển ý: Từ phân tích khái niệm pháp luật xét theo khía cạnh Nhà nước công cụ để thực thi pháp luật đời sống Do vậy, phải xem xét đặc trưng pháp luật để thấy vai trò quản lí nhà nước pháp luật Một vị trí đặc biệt b Đặc trưng pháp luật.(24’) Hiến pháp ghi nhận: “Nhà nước quản lí xã hội pháp luật” - GV giảng: Nói đến pháp luật nói đến - Tính quy phạm phổ biến quy phạm nó, quy phạm có tính phổ biến - GV hỏi: Tại nói, pháp luật có tính - HS: Tham khảo SGK, tư duy, suy nghĩ, quy phạm phổ biến? VD? liên hệ - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung lấy ví dụ minh hoạ - HS: Ghi nhớ Pháp luật áp dụng nhiều lần, Pháp luật áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội lĩnh vực đời sống xã hội VD: Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn … điều kiện áp dụng cho tất người, không ngoại lệ -Tính quyền lực , bắt buộc chung: - GV hỏi: Tại PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Ví dụ minh hoạ - HS: Tham khảo SGK, tư duy, suy nghĩ - GV giảng: - HS: Trả lời ý kiến cá nhân VD: LGT đường qy định: chấp hành - HS: Lớp nhận xét, bổ sung hiệu lệnh người điều khiển giao thông dẫn đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường … Vi phạm quy định giao thông bị xử phạt - HS: Ghi nhớ GV kết luận: Pháp luật đảm bảo Pháp luật đảm bảo thực thực sức mạnh quyền lực nhà sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc nước, bắt buộc tất đối tất đối tượng xã tượng xã hội hội áp dụng biện pháp kể cưỡng chế - GV hỏi: Em phân biệt khác PL với quy phạm đạo đức? - GV: Nhận xét, bổ sung Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác người, vi phạm bị dư luận xã hội phê phán - GV: Chuyển ý - HS: Lớp tư duy, suy nghĩ, liên hệ kiến thức học lớp 10 để trả lời - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - HS: Lớp nhận xét, bổ sung -GV: Nhận xét, bổ sung Thứ nhất, hình thức thể pháp - HS: Chú ý theo dõi, lắng nghe luật văn quy phạm pháp luật, quy định rõ ràng, chặt chẽ điều khoản để tránh hiểu sai dẫn đến lạm dụng pháp luật Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn quan nhà nước quy định Hiến pháp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ ba, văn quy phạm pháp luật nằm hệ thống thống nhất: Văn quan cấp phải phù hợp với văn quan cấp VD:(Điều 64) Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng địnhh quay tắc chung “Cha mẹ không phân biệt đối xử con”(Điều 34) ( GV giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật Việt Nam” giảng phần này) - GV: Hướng dẫn học sinh phân tích lấy ví dụ tính xác định chặt chẽ - Tính chặt chẽ hình thức: mặt hình thức pháp luật Hỏi: Tại lại nói pháp luật có tính chặt chẽ mặt hình thức? - HS: Tham khảo SGK, tư duy, suy nghĩ - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - GV lấy ví dụ minh hoạ phân tích đặc trưng pháp luật: Luật Hôn nhân Gia đình Thứ nhất, mặt nội dung: Trong lĩnh vực HNGĐ, nam nữ tự nguyện kết hôn sở tình yêu phù hợp, kết hôn người vợ, chồng để đảm bảo gia đình vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn trở thành quy - HS: Ghi nhớ Các văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Nội dung văn quan cấp ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không trái với nội dung văn quan cấp ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn) Nội dung tất văn phải phù hợp không trái Hiến pháp tắc xử chung, có tính phổ biến toàn xã hội Việt Nam Thứ hai, tính hiệu lực bắt buộc thi hành pháp luật, quy tắc ứng xử quan hệ hôn nhân gia đình tưởng riêng tư, trở thành điều luật có hiệu lực bắt buột công dân Thứ ba, mặt hình thức thể hiện, quy tắc xử lĩnh vực hôn nhân gia đình nói chung, quy tắc cụ thể kết hôn tự nguyện,( Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân Gia đình; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự) - GV: Tích hợp giáo dục sách, pháp luật thuế Đóng thuế nghĩa vụ quy định văn quy phạm pháp luật, có tính phổ biến, bắt buộc chung xác định chặt chẽ hình thức Mọi công dân phải có trách nhiệm thực theo quy định Nhà nước luật thuế VD: Mọi công dân tiến hành kinh doanh phải nộp thuế theo quy định Nhà nước, không thực bị xử lí theo quy định nhà nước - GV: Kết luận tiết Trong quan hệ xã hội mà hàng ngày tham gia hình thành cách khách quan quy tắc xử có tính bắt buộc chung Các quy tắc xác định giới hạn làm, phải làm không làm để người tự hành động không xâm phạm tới tự lợi ích người khác Nhà nước với tư cách Tổ chức quyền lực nhân dân – ghi nhận thành pháp luật quy tắc xử chuẩn mực hoá, phù hợp lợi ích người dân, xã hội, nhà nước - HS: Chú ý theo dõi giáo viên phân tích ví dụ đặc trưng pháp luật - HS: Lấy ví dụ phân tích - HS: Chú ý theo dõi, lắng nghe lấy ví dụ minh hoạ việc nộp thuế theo quy định Nhà nước - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - HS: Lớp bổ sung 3.Củng cố, luyện tập (5’) - GV: Sử dụng sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam để khắc sâu kiến thức - GV cho HS làm ví dụ: Lấy ví dụ việc công dân, tổ chức làm, phải làm không làm? Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Về nhà làm tập SGK trang 14 - Chuẩn bị mới: Phần – Bản chất pháp luật phần – Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức Rút kinh nghiệm sau dạy - Thêi gian: - Néi dung: - Ph¬ng ph¸p: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT – BÀI PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu chất pháp luật; mối quan hệ pháp luật với đạo đức Về kĩ - Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ - Có ý thức tôn trọng pháp luật xử theo quy định pháp luật II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị giáo viên - Soạn bài, chuẩn bị nội dung câu hỏi, tập tình GDCD lớp 12, tập trắc nghiệm , giấy Ao, bút - Một số luật, luật hành liên quan đến nội dung học 2.Chuẩn bị học sinh - SGK, học đọc trước - Chuẩn bị giấy Ao, bút dạ… III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Em nêu đặc trưng pháp luật Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải văn quy phạm pháp luật không? Đáp án: - Pháp luật có đặc trưng, thứ tính quy phạm phổ biến, thứ hai tính quyền lực bắt buộc chung, thứ ba tính xác định chặt chẽ mặt hình thức - Nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh KHÔNG phải văn quy phạm pháp luật Vì văn quy phạm pháp luật loại văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, có quy tắc xử chung, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực Như nội quy nhà trường Ban giám hiệu ban hành có giá trị bắt buộc thực với học sinh, giáo viên phạm vi nhà trường Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh thoả thuận, cam kết thi hành người tự nguyện tham gia nhập tổ chức Đoàn, văn quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước * Đặt vấn đề vào (1’) Ở tiết học trước tìm hiểu pháp luật gì, pháp luật có đặc trưng Trong tiết học ngày hôm cô em tìm hiểu chất pháp luật mối quan hệ pháp luật với đạo đức Dạy nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giúp học sinh tìm hiểu Bản chất Khái niệm pháp luật pháp luật Bản chất pháp luật (23’) - GV: Sử dụng câu hỏi phát vấn yêu a Bản chất giai cấp pháp luật cầu học sinh tự phát vấn đề - GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học chương trình GDCD lớp 11 nhà nước trả lời câu hỏi: Nhà nước - HS: Lớp nhớ lại kiến thức học gì? Trong xã hội có giai cấp, nhà nước chương trình GDCD lớp 11 mang chất giai cấp nào? nhà nước, suy nghĩ , trả lời ý kiến cá nhân - HS: Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến Nhà nước theo nghĩa nó, trước hết máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp, thiết lập trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị - HS: Lớp ý theo dõi - Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp thể chất giai cấp - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, sau đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận Câu hỏi: Pháp luật ban hành? Nhằm mục đích gì? Nội dung pháp luật thể - HS: Chú ý theo dõi, nghiên cứu ý chí nguyện vọng giai cấp SGK, suy nghĩ, trả lời ý kiến cá nhân nào? - HS: Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - GV: Nhận xét, bố sung kết luận Cũng nhà nước, pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp, thể tính giai cấp Không có pháp luật phi giai cấp - GV hỏi: Theo em, pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - HS: Ghi nhớ Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện.Pháp luật phản ánh ý chí giai cấp thống trị ban hành mang chất giai cấp nào? - HS: Suy nghĩ, nhớ lại kiến thức Tại sao? học, tổng hợp kiến thức trả lời ý kiến cá nhân Pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hàn mang chất giai cấp công nhân - GV: Sử dung phần trích dẫn SGK nhân dân lao động, thể ý chí trang trích dẫn số điều luật cụ giai cấp công nhân nhân dân lao thể để làm ví dụ minh hoạ cho hs dễ hiểu động, quy định quyền tự do, bình đẳng, - GV: Chuyển ý công cho tất nhân dân Ngoài mặt chất giai cấp pháp luật, pháp luật mang chất xã b Bản chất xã hội pháp luật hội - GV: Đặt câu hỏi Do đâu mà nhà nước phải đề pháp luật? - HS: Suy nghĩ, liên hệ kiến thức có thực tế sống để thấy cần thiết pháp luật - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - GV: Kết luận, giảng giải thêm - HS: Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội thực tiễn sống đòi hỏi - HS: Ghi nhớ Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, - GV: Cho học sinh lấy ví dụ để chứng thực thực tiễn đời sống xã minh pháp luật bắt ngồn từ thực tiễn hội phát triển xã hội đời sống xã hội pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội - HS: Suy nghĩ, liên hệ thực tế sống để lấy ví dụ chứng minh - GV: Kết luận, giảng giải thêm VD: Pháp luật bảo vệ môi trường quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa xử lí đạt tiêu chuẩn môi trường chất độc hại, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước Đây quy định bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội: Cần có đất nguồn nước để bảo đảm cho sức khoẻ, sống người toàn xã hội GV: Đặt câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu rõ Câu hỏi 1: Theo em, hai nhà nước có chế độ trị - xã hộigiống pháp luật có hoàn toàn giống hay không? Tại sao? Câu hỏi 2: Ở quốc gia, giai cấp cầm quyền thống trị giai đoạn phát triển khác pháp luật có thay đổi hay không? Tại sao? - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận + Những nhà nước có chế độ trị - xã hội giống pháp luật nhà nước ban hành không hoàn toàn giống + Ở quốc gia, giai cấp cầm quyền thống trị giai đoạn phát triển khác pháp luật có thay đổi - GV: Tích hợp giáo dục sách, pháp luật thuế Quy định nộp thuế bắt nguồn từ nhu cầu chung xã hội (nhà nước), thực xã hội, phát triển xã hội (Hơn 90% nguồn ngân sách nhà nước có từ việc nộp thuế thu phí thường, nộp thuế có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước Có ngân sách, Nhà nước chi cho hoạt động xã hội nhằm phát triển đất nước nâng cao đời sống nhân dân) - GV: Chuyển ý Bản chất giai cấp chất xã hội pháp luật thể sâu sắc mối quan hệ chặt chẽ pháp luật với kinh tế, trị đạo đức - HS: Suy nghĩ, trả lời ý kiến cá nhân - HS: Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - HS: Chú ý theo dõi - HS: ý lắng nghe - HS: Lấy ví dụ ngân sách nhà nước từ việc thu thuế để chi cho hoạt động xã hội (về giáo dục, y tế, giao thông ) Mối quan hệ kinh tế, trị, đạo đức a Quan hệ pháp luật với kinh tế (không dạy) b Quan hệ pháp luật với trị (không dạy) -và giao câu hỏi cho nhóm GV: Tổ c Quan hệ pháp luật với đạo chức cho học sinh thảo luận nhóm để tìm đức (10’) hiểu dơn vị kiến thức - GV: Chia lớp thành nhóm, phân nhóm trưởng, thời gian thảo luận, chỗ ngồi, giao câu hỏi cho nhóm Nhóm 1,2: Có ý kiến cho “pháp luật - GV: Tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu 2c nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội - GV: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung pháp luật phát triển xã hội Bao gồm vấn đề giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, dân số, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giải tệ nạn xã hội (GV chiếu hình ảnh vấn đề xã hội để hs tự phát ra) - GV: Đặt câu hỏi Pháp luật có vai trò vấn đề giải việc làm? VD? văn hoá (2’) c) Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội (30’) * Vấn đề giải việc làm - HS: Chú ý lắng nghe - HS: Tư duy, suy nghĩ, liên hệ kiến thức để tìm câu trả lời - HS: Lớp trả lời ý kiến cá nhân - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - HS: Ghi nhớ Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh tạo nhiều - GV: Nhận xét, bổ sung việc làm cho Pháp luật khuyến khích sở người độ tuổi lao động kinh doanh tạo nhiều việc làm VD: Thông qua cho người độ tuổi sách thuế nhà nước lao động Ví dụ: Cho vay vốn ưu đãi để kinh doanh, ưu đãi thuế, khuyến khích tạo điều kiện thành phần kinh tế mở mang ngành nghề để sử dụng người lao động, khuyến khích tự hành nghề theo pháp luật, xuất lao động - HS: Trao đổi, đàm thoại, tư - GV hỏi: Tại luật thuế thu nhập duy, suy nghĩ doanh nghiệp quy định giảm thuế - HS: Lớp trả lời ý kiến thu nhập doanh nghiệp cho sở kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động người dân tộc thiểu số; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phần thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số? - GV: Nhận xét, bổ sung giải thích Nhà nước quy định luật thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm khuyến khích sở sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm cho người lao động, để giải vấn đề công ăn, việc làm, vấn đề xã hội găy gắt Đồng thời với quy định khuyến khích sở kinh doanh tạo việc làm cho người dân tộc thiểu số, pháp luật nước ta góp phần thực công xã hội nước ta - GV: Em nêu số văn quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động khuyến khích tạo công ăn việc làm cho người lao động mà em biết? - GV: Kết luận - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề xoá đói, giảm nghèo - GV chuyển ý: Giải vấn đề việc làm yếu tố quan trọng để thực thành công công xoá đói, giảm nghèo Đất nước ta đạt nhiều thành tựu công xoá đói, giảm nghèo, cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao, góp phần thực phát triển ổn định bền vững đất nước Hỏi: Nhà nước ta có biện pháp cụ thể thực công xoá đói, giảm nghèo - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Trả lời ý kiến cá nhân Bộ luật lao động, luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật thuế thu nhập doanh nghiệp * Xoá đói, giảm nghèo - HS: Tư duy, suy nghĩ, liên hệ kiến thức để tìm câu trả lời - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - HS: Ghi nhớ Pháp luật quy định, nhà nước xử dụng biện pháp kinh tế - tài để thực xoá đói, giảm nghèo như: Tăng nguồn vốn xoá đói, giảm nghèo, cho vay vốn ưu đãi để kinh doanh , sách 134,135 * Dân số - HS: Lớp theo dõi, từ rút vai trò pháp luật công tác dân số nước ta - HS: Lớp trả lời ý kiến cá nhân - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề Dân số - HS: Lớp trả lời ý kiến cá - GV Chuyển ý: Đưa hình ảnh nhân bùng nổ dân số, để học sinh nhận biết vấn đề xã hội cần quan tâm vấn đề dân số - GV Đưa ý kiến có vấn đề, để HS suy nghĩ, từ thấy đựơc vai trò pháp luật công tác dân số - HS: Lớp trả lời ý kiến cá - GV: Để kìm chế gia tăng dân nhân số nhà nước ta có biện - HS: Lớp nhận xét, bổ sung pháp gì? - HS: Ghi nhớ - GV chốt: + Kìm chế gia tăng dân + Luật Hôn nhân gia đình số + Pháp lệnh dân số + Công dân phải thực kế + Luật bình đẳng giới hoạch hoá gia đình sinh - GV giới thiệu quyền nghĩa có kế hoạch vụ công dân, cặp vợ + Xây dựng gia đình bền chồng pháp lệnh dân số Từ vững, hạnh phúc, tiến cho HS rút ý nghĩa quy định này? - GV bổ sung kết luận: Nhằm đảm bảo quy mô dân số ổn định, kinh tế xã hội phát triển, nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình, xã hội - GV: Giới thiệu số điều Luật hôn nhân, gia đình Luật - HS: Lớp trả lời ý kiến cá bình đẳng giới nước ta Từ nhân cho HS rút ý nghĩa? - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - GV: Kết luận Nhằm mục đích giảm tỉ lệ dân số, xây dựng quy mô gia đình con, no ấm, tiến bộ, bền vững Gia đình tế bào xã hội, gia đình xây dựng bền vững tiền đề xây dựng đất nước bền vững - GV hỏi: Theo em, quy định * Chăm sóc sức khoẻ cho pháp luật nước ta nghĩa vụ nhân dân công dân xây dựng quy mô gia đình có phải ngăn cấm sinh nhiều không? Có trái với quyền tự cá nhân không? - GV: Nhận xét, bổ sung Quy định nghĩa vụ công dân xây dựng quy mô gia đình nhằm mục đích tạo điều kiện cho cha mẹ chăm sóc con, giáo dục chu đáo, để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân - GV: Sức khoẻ vốn quý người, điều kiện để người sống hạnh phúc Việc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhu cầu thiết yếu người cộng đồng Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảo nguồn lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Là sách ưu tiên hàng đầu nước ta - GV hỏi: Để bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, nhà nước ta có biện pháp nào? - HS: Tư duy, suy nghĩ, liên hệ kiến thức thực tế để trả lời - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - HS: Ghi nhớ + Trách nhiệm nhà nước nhằm áp dụng biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh + Bảo đảm phát triển giống nòi + Nâng cao thể lực, tuổi thọ VD: Bảo hiểm y tế cho nhân dân, trẻ em tuổi đóng viện phí * Phòng, chống tệ nạn xã hội - HS: Lớp ngồi theo vị trí nhóm - HS: Thảo luận câu hỏi - GV: Nhận xét, bổ sung kết nhóm luận + Luật bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân - HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội - GV: Chuyển ý - GV: Chia lớp thành nhóm, phân công chỗ ngôi, vị trí, nhóm trưởng, thời gian giao câu hỏi cho nhóm Nhóm 1,2 Em kể tên số tệ nạn xã hội mà em biết? Những tệ nạn ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình xã hội? Nhóm 3,4: Theo em, loại tệ nạn nguyên nhân làm phát sinh loại tội phạm xã hội dẫn đến đường HIV cách ngắn nhất? Tác hại ma tuý cá nhân, gia đình xã hội? Nhóm 5,6: Để phòng chống tệ nạn xã hội, pháp luật nghiêm cấm hành vi nào? Nhằm mục đích gì? Trách nhiệm thân em (học sinh) việc phòng chống tệ nạn xã hội? - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - GV: Giới thiệu số điều Bộ luật hình để học sinh biết - HS: Ghi nhớ + Luật phòng, chống ma tuý + Luật phòng chống mại dâm + Đấu tranh phòng chống tội phạm + Ngăn chặn, trừ ma tuý mại dâm, HIV/AIDS Nhằm giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma tuý; ngăn chặn tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, xây dựng lối sống, văn minh VD: Ngày 26/6 ngày phòng chống ma tuý, hưởng ứng ngày 1/12 phòng chống HIV/AIDS - HS: Rút vai trò pháp luật vấn đề xã hội - HS: Ghi nhớ * Vai trò pháp luật vấn đề xã hội: + Xã hội ổn định, trật tự + Đảm bảo công bằng, bình đẳng + Tạo môi trường sống lành mạnh, an toàn + Nêu cao chất lượng sống, tạo điều kiện phát triển toàn diện cá nhân - GV: Hướng dẫn cho học sinh tự rút vai trò pháp luật vấn đề xã hội - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Kết luận tiết học Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (3’) Tại để phát triển bền vững đất nước, cần phải quan tâm, xây dựng pháp luật lĩnh vực văn hóa, xã hội? - HS: Lớp suy nghĩ, liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, bổ sung đưa đáp án Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (4’) - HS giải tình gắn liền với thực tiễn sống, từ có cách ứng xử phù hợp rút vai trò pháp luật việc giải vấn đề xã hội Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2’) Làm tập 5, SGK trang 107 Nội dung 3: Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường, nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh (1 tiết) * Đặt vấn đề vào mới.(1’) Ở tiết trước tìm hiểu nội dung pháp luật phát triển kinh tế, phát triển vấn đề xã hội Tiết học ngày hôm tìm hiểu vai trò pháp luật bảo vệ môi trường quốc phòng, an ninh Dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động khởi Hoạt động 1: Hoạt động khởi động động (3’) - GV: Cho học sinh xem 01 đoạn video thực trang tài nguyên, môi trường Từ cho - HS: Chú ý theo dõi học sinh nhận xét, đánh giá - HS: Trả lời ý kiến cá nhân thực trạng - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung dẫn dắt vào vấn đề Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức - GV: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước - GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung pháp luật bảo vệ môi trường - GV: Chia lớp thành nhóm, phân công chỗ ngồi, bầu nhóm trưởng, thư ký, quy định thời gian thảo luận giao câu hỏi cho nhóm Nhóm 1: Pháp luật bảo vệ môi trường quy định nào? Nhà nước ban hành văn nào? Nhóm 2: Các hoạt động bảo vệ môi trường trước thực trạng tài nguyên nay? Tại bảo vệ môi trường bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt? Nhóm 3: Pháp luật nghiêm cấm hành vi công dân bảo vệ môi trường? Nhóm 4: Trách nhiệm nhà nước, tổ chức cá nhân(trong có thân em) bảo vệ môi trường? d Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường (16’) - HS: Ngồi theo vị trí quy định nhóm - HS: Thảo luận câu hỏi, viết ý kiến nhóm vào giấy A0 - HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến - HS: Lớp nhận xét, bổ sung ý - HS: Ghi nhớ * Pháp luật bảo vệ môi trường quy định - Bảo vệ môi trường phải gắn hài hoà với phát triển kinh tế, tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước - GV: Nhận xét câu trả lời - Phải phù hợp quy luật, đặc nhóm, bổ sung ý điểm tự nhiên, lịch sử, phù hợp thiếu - GV: Giải thích ý nghĩa môi trường phát triển kinh tế - xã hội - GV nêu rõ: Vấn đề ô nhiễm môi trường việc làm trái quy luật đặc điểm tự nhiên, trình độ không phù hợp - GV: Gợi ý cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ - GV: Gợi ý cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ việc công ty xả chất thải môi trường, bi bắt bị pháp luật xử lí - GV: Cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ VD: + Đánh bắt cá mìn Bắt động vật quý lấy thịt ăn, ngâm rượu + Khai thác cạn kiệt loại gỗ quý, thảo dược - GV: Tổ chức cho học sinh liên hệ thực tế, lấy ví dụ việc bảo vệ môi trường thân - GV: Giới thiệu văn Nhà nước để bảo vệ môi trường + Luật bảo vệ môi trường với trình độ phát triển kinh tế, xã hội - Là việc làm thường xuyên, ngăn ngừa khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng * Hoạt động bảo vệ môi trường - Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên - Bảo vệ môi trường sản xuất, kinh doanh - Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư - Bảo vệ môi trường đường biển, sông nguồn nước khác - Phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường Trong bảo vệ rừng nhiệm vụ vô cung quan trọng * Pháp luật nghiêm cấm - Các hành vi khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật công cụ huỷ diệt - Khái thác, kinh doanh tiêu thụ thú vật, động vật quý - Chôn lấp chất độc, phóng xạ, chất thải - Thải chất thải chưa xử lí, chất nhiễm xạ có hại vào đất, nước * Trách nhiệm học sinh - Bảo vệ môi trường - Thực quy định pháp luật - Thực tố cáo hành vi vi phạm pháp luật môi trường + Luật bảo vệ phát triển rừng + Luật thuỷ sản + Luật Dầu khí + Luật Khoáng sản + Luật tài nguyên nước - GV: Kết luận chuyển ý - GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp nội dung pháp luật quốc phòng an ninh - GV: Nêu câu hỏi (1) Bảo vệ quốc phòng an ninh có ý nghĩa đất nước ta nay? (2) Pháp luật quy định củng cố quốc phòng an ninh gì? Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật gì? e Một số nội dung pháp luật quốc phòng an ninh (16’) - HS: Chú ý lắng nghe câu hỏi, trao đổi, thảo luận trả lời ý kiến - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - HS: Ghi nhớ * Bảo vệ quốc phòng an ninh có ý nghĩa - Xây dựng bảo vệ tổ quốc - GV: Liệt kê ý kiến học sinh - Bảo vệ chủ quyền, thống lên bảng toàn vẹn lãnh thổ - GV: Nhận xét, bổ sung kết - Phát triển kinh tế, văn hoá, xã luận hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại - Gĩư vững, ổn định trị * Pháp luật quy định - Bảo vệ quốc phòng, an ninh quyền nghĩa vụ công dân -GV: Giới thiệu văn luật - Mọi hành vi vi phạm bị xử lí mà nhà nước ban hành + Luật quốc phòng - HS: Tư duy, suy nghĩ, liên hệ + Luật An ninh quốc gia - HS: Trả lời ý kiến cá nhân + Luật nghĩa vụ quân - HS: Lớp nhận xét, bổ sung + Luật Công an nhân dân Và nhiều văn chuyên ngành khác GV hỏi: Trách nhiệm công dân (liên hệ học sinh) sách quốc phòng, an ninh? - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (3’) Câu 1: Theo em, việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên người có liên quan đến tượng thiên nhiên bất thường năm gần Việt Nam? Câu 2: Em hiểu quy định “ Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn dân” ? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (4’) Bài tập 1: Trên đường học về, Đ H phát niên định đổ xô hóa chất xuống hồ nước H định ngăn cản Đ kéo H cho “việc liên quan đến bọn mình, kẻo muộn học” Em đồng ý nhận định nòa sau Đ? A Bạn Đ sai, có nghĩa vụ bảo vệ môi trường đâu B Bạn Đ đúng, nơi không liên quan đến hai bạn C Bạn Đ không đúng, không sai can thiệp muộn học D Bạn Đ đúng, bảo vệ môi trường trách nhiệm người sống gần Bài tập 2: Cơ quan kiểm lâm tỉnh B kiểm tra, tịch thu 10 cầy hương mà ông P chuyên trở Nhưng ông P cho không vi phạm pháp luật, pháp luật cấm săn bắt, tiêu thụ mà không cấm kinh doanh động vật hoang dã quý Theo em, A ông P không sai, cầy hương động vật hoang dã, quý B ông P không sai, Nhà nước không cấm kinh doanh động vật quý C ông P nói sai, nhà nước cấm kinh doanh động vật hoang dã quy D ông P nói đúng, công dân quyền tự kinh doanh Bài tập 3: Ông T chủ trang trại lợn trộn chất Clenbuterol salbutamol (dùng chữa bệnh hen suyễn người) cho vào thức ăn lợn Tác dụng phụ hai chất làm cho lợn nở nag, tăng trọng nhanh, lượng nạc Việc làm ông T A không vi phạm pháp luật B không ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường C vi phạm quy định không sử dụng chất cấm chăn nuôi pháp luật D không vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2’) - GV: Giao tình huống: Tại khu du lịch Sầm sơn – Lan Hồng nhìn thấy gia đình ăn quà vứt rác xuống biển - HS: Tự viết kịch bản, lời thoại, phân vai (chuẩn bị cho tiết sau – luyện tập) Rút kinh nghiệm sau dạy - Thêi gian: - Néi dung: - Phư¬ng ph¸p: Ngày xây dựng kế hoạch: Ngày thực kế hoạch: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Tiết PPCT: 33 Tên bài: Tổ chức cho học sinh đóng vai, giải tình liên quan đến quyền tự công dân Hoạt động trải nghiệm: Học sinh đóng vai, giải tình liên quan đến quyền tự công dân I Mục tiêu Về kiến thức HS nắm được: - Khái niệm, nội dung, ý nghĩa số quyền tự công dân - Trình bày trách nhiệm nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền tự công dân Về kỹ - Bài học: - Biết thực quyền tự công dân - Phân biệt hành vi thực đáng hành vi xâm phạm quyền tự thân thể tinh thần công dân - KNS: Kỹ tìm kiếm xử lí thông tin, phân tích vấn đề, hợp tác thảo lụân, trình bày suy nghĩ 3.Về thái độ - Có ý thức bảo vệ quyền tự tôn trọng quyền tự người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự công dân Về lực - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực diễn xuất - Năng lực thu thập thông tin II Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện Nội dung: Học sinh hoạt động trải nghiệm dựa chuẩn bị trước thu thập thông tin, hình ảnh, tập đóng tiểu phẩm, giải tình Phương pháp: - Chia nhóm, thực nhiệm vụ giáo viên Phương tiện - Tài liệu Sách giáo khoa, báo, tạp chí có liên quan đến nội dung học Hình thức - Tìm hiểu tài liệu - Tìm hiểu thông tin quyền tự công dân III Lập kế hoạch Thời gian: 01 tiết Không gian: Tại lớp học 12B2; 12A3; 12A5 trường THPT Thảo Nguyên Hình thức tổ chức: Theo đơn vị lớp học Nguồn lực: - Học sinh lớp 12B2; 12A3; 12A5 - GV dạy môn GDCD Kinh phí: Không Chuẩn bị: a Giáo viên: * GV lên ý tưởng cho Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: + Hình thức tổ chức hoạt động TNST (để HS nắm kiến thức trực tiếp trải nghiệm kĩ giao tiếp, diễn xuất, hợp tác, xử lí tình ): Hình thức: chuẩn bị theo nhóm * GV chia nhóm: + GV: Chia lớp thành nhóm (9-11hs) *GV giao nhiệm vụ cho nhóm: (phát phiếu) - Về nội dung: Các nhóm đóng vai (tiểu phẩm) giải tình liên quan đến quyền tự công dân theo phân công nhiệm vụ giáo viên nhóm (trình bày từ 3-4 phút) + Nhóm : Tình Do mâu thuẫn từ việc toán tiền thuê nhà công ty X bà K chủ nhà, bà K tự tiện khóa trái cửa nhà lại, giam lỏng hai người đàn ông người phụ nữ nhà suốt gần tiếng đồng hồ, sau họ thả nhờ can tiệp công an phường Bà K cho nhà bà bà có quyền khóa lại nhốt người công ty + Nhóm : Tình Bà Lan dựng xe hè phố quên không mang túi sách vào nhà nên bị Quay trở ra, không thấy túi sách đâu, bà Lan hoảng hốt túi có triệu đồng điện thoại di động Bà Lan nghi cho Long (13 tuổi) lấy trộm, lúc Long chơi gần Bà Lan đòi vào khám nhà, chị Long không đồng ý, bà cú xông vào nhà lục soát + Nhóm 3: Hà Hồng học chung lớp, không thích Hồng nên Hà tung tin nói xấu Hồng, nhằm hạ uy tín danh dự Hồng, để bạn xa lánh Hồng + Nhóm 4: Có người bạn xa gửi thư cho Hương Hải tự tiện xé mở thư Hương đọc đem chuyện thư để kể với bạn lớp + Cả nhóm thi tìm hiểu nhiệm vụ giao nhóm - Về cách thức: Các nhóm hội ý vào chơi 15’ lớp, thực nhiệm vụ theo yêu cầu nhóm trưởng - Về yêu cầu: Các nhóm làm nhiệm vụ GV đưa song có quyền sáng tạo * Xây dựng kế hoạch trình tổ chuyên môn, nhà trường * Kiểm tra chuẩn bị nhóm (trước đến tiết có hoạt động TNST 03 ngày) b Học sinh: - Thực nhiệm vụ theo phân công GVBM + Nhóm trưởng: Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, viết lời thoại, thảo luận cách giải tình đóng vai giải tình + Các thành viên hội ý, hoạt động nhóm + Nhóm trưởng ghi chép chi tiết, báo cáo GV việc thực nhiệm vụ thành viên nhóm (lấy đánh giá kết TNST HS đồng thời kịp thời phát điểm yếu HS để có biện pháp giúp đỡ) (Nhóm trưởng nộp báo cáo ngắn gọn cho GV trước tiết có hoạt động TNST 01 ngày) IV Phần thực hoạt động TNST Trước tiến hành hoạt động: Các nhóm có thời gian 2’ để khởi động, giới thiệu thành viên nhóm (8’) Phần thể nhóm lớp (thực theo tiết xếp TKB PPCT) (24’) - Các nhóm thể đóng vai tình nhóm theo nhiệm vụ phân công Giáo viên nhóm khác nhận xét, đánh giá Thời gian dành cho nhóm đóng vai tình nhóm 5-6 phút Phần nhận xét, đánh giá, cho điểm nhóm: (7’) - Nhận xét nhóm: Về cách diễn xuất, nội dung, cách giải tình huống, đạo cụ …) - Đánh giá chất lượng nội dung hoạt động nhóm, ý thức chuẩn bị nhóm ( lấy vào điểm miệng) (Phần nhận xét cho điểm cần có tiêu chí đánh giá: - Căn vào phần thể nhóm lớp - Căn vào báo cáo nhóm trưởng Phần chốt lại hoạt động TNST: (6’) - GV chuẩn bị số câu hỏi thu hoạch nhỏ để củng cố kiến thức cho HS: + Nhà nước có trách nhiệm việc bảo đảm thực quyền tự công dân + Công dân (học sinh) phải có trách nhiệm việc thực quyền tự - Sau HS trả lời, nhận xét, GV chốt ý + Các bước tham gia trải nghiệm - Bước 1: Nhắc lại KT : Các quyền tự công dân - Bước 2: Diễn tiểu phẩm (tình nhóm phân công) - Bước 3: Học sinh nhóm nhận xét, góp ý - Bước 4: GV chuẩn đúng, sai cho điểm Chú ý: Lấy vào điểm miệng V Lưu hồ sơ: - Các video sản phẩm HS - Kết điểm (vào sổ) VI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... lut II.CHUN BI CUA GV V HS 1.Chun b ca giỏo viờn - Son bi, chun b ni dung cõu hi, bi tỡnh GDCD lp 12, bi trc nghim , giy Ao, bỳt d - Mt s lut, b lut hin hnh liờn quan n ni dung bi hc 2.Chun b ca... lut II.CHUN BI CUA GV V HS 1.Chun b ca giỏo viờn - Son bi, chun b ni dung cõu hi, bi tỡnh GDCD lp 12, bi trc nghim, giy Ao, bỳt d - Mt s lut, b lut hin hnh liờn quan n ni dung bi hc 2.Chun b ca... hc sinh tỡm hiu v vai trũ ca phỏp lut i sng xó hi GV: a tỡnh cú hc sinh gii quyt TH: Mt HS lp 12 hi bn Theo cu, qun lớ xó hi cú nht thit phi cú phỏp lut hay khụng? Ngi bn tr li: Cú th khụng

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w