tiểu luận nuôi dưỡng và chăm sóc heo nái hậu bị

21 525 2
tiểu luận nuôi dưỡng và chăm sóc heo nái hậu bị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG I PHÊ XÉT ĐÁNH GIÁ GIA SÚC - Phê xét đánh giá công việc có tính chất cơng tác giống Việc đánh giá bao gồm: đánh giá ngoại hình thể chất (ngoại hình, thể trạng, thể chất), đánh giá sinh trưởng phát dục (đánh giá qua chiều đo thể đánh giá số cấu tạo), đánh giá sức sản xuất (đo lường sức sản xuất thịt, đo lường sức sinh sản) đo lường tiêu bên (sinh lý, sinh hóa…) - Ta cần hiểu rõ khái niệm: ngoại hình, thể chất thể trạng để việc chọn lọc heo đực hậu bị với mục tiêu chọn lọc  Ngoại hình phê xét, đánh giá qua việc dùng mắt quan sát, dùng tay sờ nắn toàn hay số phận thể thú, phận liên quan mật thiết đến tính chất sản xuất vật, sau nhận xét tổng thể giá trị ngoại hình theo tiêu chuẩn quy định Bảng 1: Tính điểm ngoại hình heo đực giống heo giống Yorkshire (theo TCVN 3666 – 3667 – 89) STT Cơ quản, phận Điểm cho tối đa Hệ số Điểm x hệ số 25 Đặc điểm giống, thể chất lông da Đầu cổ 5 Vai ngực, đùi trước 10 Lưng, sườn, bụng 15 Mông đùi sau 15 Bốn chân 15 Vú phận sinh 15 dục Bảng 2: Thang điểm dùng để xếp cấp ngoại hình thể chất heo đực giống heo giống Yorkshire ( theo TCVN 3666 – 3667 – 89) Đặc cấp ≥ 85 điểm Cấp 70 - 84 Cấp 60 - 69 Cấp 50 -59  Thể chất chất lượng thể cách tổng quát liên quan đến sức khỏe sức sản xuất Phân loại thể chất dựa vào cấu tạo thể + Phần cứng ( xương): chia làm thô + Phần mềm ( mỡ): chia gồm săn sổi - Kết hợp phần trên, người ta chia thể chất theo cấu tạo thể gồm loại: săn, sổi, thô săn thô sổi - Như để phù hợp với mục tiêu chọn đực hậu bị, nái hậu bị ta cần chọn thú chất săn có biểu xương nhỏ chắc, xương dài, dài, rắn rõ rệt da, lớp mỡ da mỏng, khả trao đổi chất dồi dào, thần kinh linh hoạt  Thể trạng: thể chất vật bẩm sinh, biểu từ lúc thú sinh lúc chết thể trạng tình trạng sức khỏe, độ mập ốm hình dáng bên ngồi tiêu biểu cho giai đoạn phát triển cảu vật hay phù hợp với mục đích thời Hiểu thể trạng phát đặc điểm thể trạng dễ phân biệt chọn lọc - Như đực hậu bị, nái hậu bị ta cần ý đến thể trạng phối giống thể trạng huấn luyện + Thể trạng phối giống: thú có đặc điểm đầy đặn, khơng béo mập ốm Con vật đứng nhnah nhẹn, biểu có sức khỏe tốt + Thể trạng làm việc: thú có biểu thể thịt khơng nhão, săn chắc, ln ln có tư hiếu động, hang hái tinh nhanh, vành tai lắc lư, nhỏng chân II CHỌN GIỐNG II.1 Cơ sở lý luận khoa học chọn giống - Cường độ chọn lọc (intensity selection): Là chọn lọc cao hay thấp hay việc thực áp lực chọn lọc người áp đặt quần thể thú thời điểm để lọai tuyển chọn thú để lại làm giống Có cách để mơ tả cường độ chọn lọc + Tỉ lệ chọn lọc (%): (số cá thể có tính trạng định lượng xét múc độ cao đàn / tổng số cá thể đàn) x 100 + Hiệu số chọn lọc (selection differential): hiệu số trung bình tính trạng thú lựa chọn thú trước chọn lọc -Hệ số di truyền (h2 ¿: hệ số di truyền tính trạng đại lượng, biểu thị khả di truyền tính trạng cho đời sau, xác định cách tính tỉ lệ phần di truyền việc tạo nên giá trị kinh tế kiểu hình - Tiến di truyền (Genetic progress): tiến di truyền gọi hiệu chọn lọc ( selection response), khác giá trị kiểu hình đời cha mẹ chọn lọc toàn quần thể thuộc hệ cha mẹ trước chọn lọc - Các yếu tố ảnh hưởng đến thơng số chọn giống như: lồi, sách chăn nuôi, kỹ thuật chăn nuôi, hệ số di truyền tính trạng ( cao, thấp, trung bình), điều kiện ngoại cảnh… II.2 Phương pháp chọn giống II.2.1 Phương pháp chọn giống theo tính trạng - Có nhiều phương pháp như: đơn tuyển (tandem selection), đồng tuyển tuyệt đối (independent culling level selection), đồng tuyển tương đối (index method) - Ngày giới, nước có ngành chăn nuôi phát triển, index method sử dụng công cụ đắc lực việc chọn giống - Index method phương pháp chọn lọc lúc nhiều tính trạng, tính trạng đánh giá khác tùy theo tương quan tính trạng chọn lọc , hệ số di truyền giá trị kinh tế tính trạng để đem lại kết cao đàn thú sau chọn lọc Phương pháp gọi phương pháp chọn giống theo số (selection index) - Theo phương pháp này, số chọn lọc tính toán cho vật thành dạng điểm tổng hợp từ dễ dàng xếp hạng thứ tự thú chọn lọc vào số này, vật có kết cao vật có giá trị gây giống cao ngượ lại - Chỉ số chọn lọc chia làm loại: số chọn lọc theo phương pháp cổ điển số chọn lọc theo phương pháp BLUP + Chỉ số chọn lọc theo phương pháp cổ điển n I = b1X1 + b2X2 +…+bnXn =∑ biXi i=1 Trong đó: I: số chọn lọc Xi: chênh lệch giá trị kiểu hình tính trạng i cá thể so với trung bình quần thể bi: hệ số hồi quy riêng phần tính trạng i, phản ánh mức độ di truyền, giá trị kinh tế tương quan tính trạng chọn lọc + Chỉ số chọn lọc theo phương pháp BLUP ( best linear unbiased prediction) n I = a1EBV1 + a2EBV2 +…+ anEBVn = ∑ aiEBVi i=1 Trong đó: I: số chọn lọc EBVi ( Estimated Breeding Value) : giá trị giống tính trạng i tính phương pháp BLUP : giá trị kinh tế tính trạng thứ i - Viêc xây dựng số chọn lọc phức tạp, địi hỏi phải có hệ thống sổ sách ghi chép liệu lớn tính trạng sản xuất cảu thú có quan hệ thân tộc với thú chọn lọc bên cạnh cần phải có hỗ trỡ máy tính, phần mềm chuyen dụng đội ngũ làm cơng tác giống có trình độ Tuy nhiên, thực rõ ràng phương pháp chọn giống theo số chọn lọc có nhiều ưu điểm mang lại kết cao so với đơn tuyển đồng tuyển tuyệt đối II.2.2 Phương pháp chọn giống theo liên hệ thân tộc Là phương pháp dựa vào tính trạng kiểu hình thân cá thể thú dự tuyển thú có quan hệ thân tộc huyết thống với thú dự tuyển để chọn lọc thú dự tuyển làm giống Gồm có : - Chọn lọc theo đời trước - Chọn lọc theo đời sau - Chọn lọc theo anh chị em - Chọn lọc theo thân CHƯƠNG II NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC ĐỰC HẬU BỊ I II KHÁI NIỆM Là heo tuyển chọn để làm giống, thời gian nuôi để đánh giá khả sản xuất tinh, chưa thức công nhận đực giống CHỌN ĐỰC HẬU BỊ VÀ HUẤN LUYỆN ĐỰC HẬU BỊ II.1 Chọn đực hậu bị a Một thú đực giống tốt phải có điều kiện sau: - Rõ lý lịch huyết thống để dễ dàng ghép đôi giao phối - Ngoại hình thể chất, sinh trưởngphát dục phải từ cấp I trở lên  Chân tốt (good legs), dục tính cao (good libido) cặp dịch Chân tốt (good legs), dục tính cao (good libido) cặp dịch hịan cân đối, số tiêu tốn thức ăn thấp, mạnh khỏe (healthy)  Chân tốt (good legs), dục tính cao (good libido) cặp dịch Nếu chọn đực để sản xuất heo thương phẩm ý tăng trọng ngày (ADG: average daily gain), rộng mông (Wide of the ham)  Chân tốt (good legs), dục tính cao (good libido) cặp dịch Nếu đực dùng làm giống cha mẹ chọn chủ yếu khả sinh sản (mắn đẻ, sai con) chiều dài thể số lượng vú phải xem xét - Trong trình sử dụng cần phải kiểm tra phẩm chất giống qua đời sau so sánh đực giống để tuyển lựa đực giống tốt - Chọn theo ngoại hình thần kinh: ngồi u cầu chọn lựa đực giống kể người ta chọn lựa đực giống theo loại hình thần kinh phù hợp, giúp dễ huấn luyện, nâng cao hiệu suất sử dụng, đồng thời bảo đảm an toàn cho người chăn nuôi gia súc Người ta dựa vào sau để phân biệt loại hình thần kinh:  Cường độ xuất trình hưng phấn ức chế Cường độ xuất trình hưng phấn ức chế (nhanh hay chậm)  Cường độ xuất trình hưng phấn ức chế Hưng phấn hay ức chế chiếm ưu  Cường độ xuất trình hưng phấn ức chế Tính linh hoạt chuyển hố lẫn q trình hưng phấn ức chế - Các loại hình thần kinh (tính tình):  Cường độ xuất trình hưng phấn ức chế Loại hình thần kinh mạnh, thăng bằng, linh hoạt (nhanh nhẹ) Hưng phấn, ức chế mạnh, cân đối, chuyển đổi trình xảy nhanh, vật thuộc loại hình thần kinh sẵn sàng công kẻ thù cách mãnh liệt, dễ dàng bỏ chạy tùy theo so sánh lực lượng Khi thay đổi hoàn toàn điều kiện sống thích nghi mau lẹ  Cường độ xuất trình hưng phấn ức chế Loại hình thần kinh mạnh, thăng bằng, lầm lì (chậm chạp, bình thản) Hưng phấn, ức chế mạnh, cân đối thay chậm Vật thuộc loại hình thần kinh tùy lúc liều lĩnh thận trọng, đánh thìđánh chí tử phớt lờ dù bị khiêu khích đến đâu phản ứng vừa phải Thú thuộc loại khó huấn luyện huấn luyện kết bền, thường dùng để huấn luyện thú khác  Cường độ xuất trình hưng phấn ức chế Loại hình thần kinh mạnh, không thăng bằng, hăng hưng phấn ức chế mạnh không cân đối, hưng phấn lấn át ức chế, dễ bộc phát phản ứng, dễ bị kích thích yếu tố ngoại lai, gặp kẻ thù mạnh công bừa Con vật thuộc loại hình thần kinh phản xạ dễ bị hỗn loạn thường có phản ứng bất ngờ mà người chăn ni khó lường trước  Cường độ xuất trình hưng phấn ức chế Loại hình thần kinh yếu đuối (nhu nhược, đần độn) Hưng phấn ức chế yếu, ức chế lấn át hưng phấn, khó huấn luyện thường bị đào thải sớm trình chọn giống b Thời điểm chọn lọc - Trọng lượng sơ sinh cao đàn Lúc cai sữa (28 – 30 ngày tuổi) phải đạt – kg Lúc 60 ngày tuổi đạt ≥ 20 kg - Chọn lọc tháng 4, 6, 8… chọn lọc theo yêu cầu mục tiêu chọn lọc cắn vào đặc điểm ngoại hình, thể chất, thể trang, bệnh lý… II.2 Huấn luyện đực hậu bị - Một số nguyên tắc tiếp xúc với ổ giống: + Khi tiếp xúc với đực giống nên cầm roi để hướng dẫn thú đi, không đánh đập vung roi khơng cần thiết làm cho vật thủ hăng, roi phải mảnh vừa phải + Khi thật cần thiết phải nhanh chóng tránh xa vật dùng roi tự vệ cách đánh mạnh vào tai thú, tuyệt đối không dùng roi để đánh mạnh vào dịch hồn chọc vào bụng bên thú + Khơng nên đứng trực diện với thú, thú chực đánh đuổi phải chạy sang ngang, khơng nên chạy theo hướng đuổi thú + Chuồng phải xây cho cần người lấy tinh thú khơng - Cách can thiệp thú đực đánh nhau: + Dùng vòi nước + Dùng vách ngăn + Dùng lửa + Dùng roi điện + Dùng vợt, thúng, bao - Các phản xã giao phối: Giao phối phản xạ phức tạp, thú đực thú tham gia, tích lũy q trình tiến hóa động vật chịu ảnh hưởng vào chức tuyến sinh dục Khi giao phối tiếp xúc ổ giống thính, thị, khướu, xúc, vị giác làm cho hưng phấn đến cao độ Cơ sở giao phối phản xạ không điều kiện + Phản xạ cương cứng (Erection reflex): Dương vật cương lên thể xốp + niệu đạo xung huyết, tượng xung huyết mạch quản dương vật dãn thần kinh chậu bị hưng phấn Phản xạ cương cứng làm âm hạch (chtorus) phần trước âm đạo nở to ra, tử cung + cổ tử cung xung huyết + Phản xạ bao ôm (nhảy) (Copulation reflex): Con đực nhảy lên ơm chặt lấy thời khì lên giống có gaiai đạon nhảy lên lưng khác bầy coi phản xạ nhảy +Phản xạ giao phối (thúc giá, cò cựa) (mating reflex): Con đực đưa dương vật vào âm đạo Phản xạ thực quy đầu tiếp xúc với màng nhày âm đạo: ấm trơn nhu động lúc mông co giật làm cho dương vật + âm đạo cọ sát Phản xạ giao phối biểu chổ đuôi cong lên, lưng lõm xuống, chân hạ thấp + xoạc (tiền treo hậu hạ mắt lim dim) Đồng thời quan sinh dục co bóp mạnh + Phản xạ bắn tinh ( Ejaeulation reflex): Khi dương vật cọ sát với màng nhày âm đạo thụ quan quy đầu hưng phấn truyền trung tâm phản xạ bắn tinh tủy sống (phần xương thiêng tủy sống) xung động từ trung tâm tuyến rạ làm cho tuyến sinh dục dịch hoàn phụ đường tiết niệu co bóp mạnh để bắn tinh Đối với thú giao phối tử cung heo, ngựa bắn tinh hưng phấn toàn thân cao nhất, yếu tố áp lực, nhiệt độ, độ nhày vách âm đạo kích thích chủ yếu đến thụ quan quy đầu gây phản xạ bắn tinh Khi lấy tinh nhân tạo ta phải chụ động tạo yếu tố - Trong lúc biểu hiện: Tuyến phần trước âm đạo (tuyến Bartholin) tiết dịch để làm trơn trung hòa độ pH Tính dục đạt đến mức cao nhất, cổ tử cung, tử cung co bóp mạnh, dịch nhầy cổ tử cung thải âm đạo - Thời gian giao phối Heo: 5–15 phút - Cách huấn luyện thú nhảy giá III Nguyên tắc: Giao phối phản xạ bẩm sinh không điều kiện, việc huấn luyện nhảy giá làm cho chúng tiếp thu loạt phản xạ có điều kiện sở phản xạ không điều kiện Thực chất việc huấn luyện cho đực nhảy giá điều kiện không gian, thời gian quy trình định tạo cho chúng động hình thần kinh (tập quán), chuỗi phản xạ có điều kiện xảy theo trình tự hợp lý Cụ thể trang phục, thao tác, giá nhảy, dụng cụ, trang thiết bị, màu sắc không đổi trình huấn luyện, thời gian huấn luyện phải đảm bảo quy trình NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ PHẨM CHẤT TINH DỊCH - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tinh phẩm chất tinh dịch như: loài, giống, cá thể, dinh dưỡng, chăm sóc quản lý, mơi trường… thường nguyên nhân sau lưu ý: + Dinh dưỡng: Thức ăn yếu tố quan trọng việc giữ gìnđể vật cho tinh tốt, thiếu làm thiếu yếu tố sinh dục từ Hypothalamus đến hypophyse Chú ý hiệu thức ăn đực giống sớm chiều Bằng phương pháp nguyên tử đồng vị phóng xạ đánh dấu (cho C P đánh dấu vào thức ăn) kiểm tra diện nguyên tử C đánh dấu ADN tinh dịch ta thấy rằng: Heo sau 38-41 ngày Bò sau 49-51 ngày + Cách cho ăn Đối với heo đực hậu bị chia làm giai đoạn a Giai đoạn 1: (từ khoảng 30 – 50 kg) Giai đoạn cần cho heo đực lớn nhanh, phát triển tốt khung xương quan sinh dục Vì địi hỏi thức ăn phải có chất lượng cao, cho ăn tự Giai đoạn cần ý đến nhiều khoáng chất thức ăn (một số khống có vai trị quan trọng q trình phát triển tính dục heo đực giống như: selen, kẽm, mangan, iot) b Giai đoạn 2: (từ khoảng 50 kg đến phối giống) Giai đoạn heo đực giống phát triển nhanh mơ mỡ gây nhiều bất lợi q trình sử dụng đực giống như: di chuyển để phối giống lấy tinh gặp khó khăn, mỡ dư tích tụ quanh quan nội tạng dẫn đến trình tiêu hóa sử dụng thức ăn gây thiếu dưỡng chất cho trình hình thành tinh dịch sản sinh tinh trùng, mỡ dư tích tụ quanh tuyến nội tiết, có tuyến não thùy tuyến thượng thận ( tuyến nội tiết có liên quan trực tiếp đến hoạt động tính dục đực giống), mỡ ức chế hoạt động tuyến này, gây ảnh hưởng đến khả làm việc đực giống Vì để phịng ngừa mập mỡ giai đoạn cần phải cho ăn định lượng, bên cạnh cần ý nhiều đến hàm lượng chất lượng đạm acid amin Cho ăn giờ, lượng qui định cho Có thể cho ăn – bữa/ ngày Nếu phần có bổ sung thêm thức ăn thơ xanh nên cho ăn thức ăn tinh trước, thức ăn thô xanh sau Cần có đủ nước cho heo uống Khơng dùng thức ăn ôi, mốc Không để thức ăn, nước uống tồn lưu máng dùng cho ngày hôm sau Theo dõi heo hàng ngày để thay đổi kịp thời khối lượng, chất lượng thức ăn cho phù hợp Bảng 3: Nhu cầu dinh dưỡng đực hậu bị đực giống Nguồn TCVN 1974 – 1994 ME (kcal/ kg) Protein (%) Lysine (%) Methionine (%) Ca (%) P (%) Xơ thô (%) Heo hậu bị 3000 17 0.5 0.7 0.5 Heo đực giống 3000 15.9 0.8 0.4 0.7 0.5 + Một số dưỡng chất cần lưu ý: a) Nước: Nước có vai trị vơ quan trọng sinh vật, dung môi thiếu sống tiến hành Trong dinh dưỡng nước có vai trị: +Tiêu hóa chất dinh dưỡng thức ăn Q trình tiêu hóa diễn nhờ vào phản ứng thủy phân, phản ứng thủy phân phảnứng cần kết hợp giữa: dịch tiêu hóa, nước bọt, men tiêu hóa, dịch vị,… nước +Vận chuyển vật chất, nước giúp mang chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào sống đem chất cặn bả đến quan tiết để đào thải thể +Tham gia vào phản ứng hóa học khác sống +Điều hòa áp suất thẩm thấu, thực việc trao đổi chất tế bào dịch thể +Giữ cho thể hình thúđược ổn định; giảm tác dụng ma sát thể thú +Tham gia trìnhđiền tiết thân nhiệt thể thú Cứ 1g nước bay mang theo 580 calo +Tham gia vào q trình tạo sản phẩm chăn ni: thịt, sữa, trứng có chứa tỷ lệ nước cao (Thịt chứa 80% nước, sữa 85% trứng 70%) Với vai trò thiết yếu nước thú nuôi cần phải đảmbảo cung cấp đầy đủ nước ngày theo nhu cầu loài thú Heo cần 3–6 lít/ngày b) Chất đạm (protein): phải đầy đủ giúp gia súc phát triển cân đối, thân chất đạm giúp trình hình thành nhân bào tinh trùng, giúp phát triển thành thục nhanh chóng.Trong dinh dưỡng chất đạm (protein) có vai trò sau: + Tham gia cấu trúc tế bào, đơn vị quan trọng sống + Cấu tạo nên chất xúc tác sinh học, chất điều khiển sinh học: enzyme, hormore, tế bào thần kinh + Cấu tạo nên hệ thống đệm (giữ pH ổn định), hệ thống vận chuyển, dịch gian bào Phần lớnγ-glubolin protein vận chuyển + Cấu tạo nên chất kháng thể đặc hiệu không đặc hiệu + Cấu tạo nên chất thông tin di truyền, chủ yếu nucleoprotein DNA + Cấu tạo nên hệ thống tế bào sinh dục để thực chức sinh sản trì nịi giống + Chuyển hóa protein tạo lượng tương đương lượng tinh bột + Protein củng chuyển hóa thành chất khác cung cấp cho thể bảo đảm thú sinh trưởng, đồng thời nguyên liệu cấu tạo nên sản phẩm chăn nuôi (thịt, sữa, trứng, lông, len) Nhu cầu đạm loài gia sức khác nhau, heo cần đảm bảo thức ăn có chứa 14-16 % đạm, Gà 18-20 % - Khi cung cấp thiếu đạm thú có triệu chứng sau: +Thú chậm lớn, còi cọc, thành thục chậm, mọc lông kém, chịu lạnh + Thú giảm tiết sữa, đẻ trứng, chu kỳ lên giống dài, tỉ lệ đậu thai +Sức đề kháng kém, hiệu giá kháng thể sau chủng vaccine không cao + Thú hay cắn mổ, ăn thịt lẫn -Tuy nhiên, cung cấp đạm dư so với nhu cầu cần thiết gây nên số ảnh hưởng sau: + Dư Protein làm cho nồng độ acid amin máu cao dẫn đến giảm tính thèm ăn thú, từ làm thú giảm tăng trọng + Đạm nhiều, dư thừa, thể thú tiêu hóa khơng hết làm cho lượng sản phẩm trung gian cao dẫn đến lên men thối ruột già, manh tràng dẫn đến tình trạng tiêu chảy + Thừa đạm dẫn đến phản ứng deamin hóa xảy mạnh, thải nhiều urea, uric, gây hại cho thận, gan gây bệnh “gout ” Dư protein + dư Ca + thiếu vitamine A dễ gây bệnh gout urat tích đầy xoang bụng, bao tim, mô da gây đau đớn + Thải chất chứa Nitrogen gây ô nhiễm môi trường c) Chất béo: quan trọng việc phối hợp với vitamine tan dầu A, D, K, E Nếu thiếu lực thụ thai giảm - Vitamine A: Ảnh hưởng đến sức khỏe chung gia súc, góp phần việc bảo vệ biểu mô quan sinh dục Nếu thiếu, số lượng tinh trùng giảm (do ống sinh tinh bị thối hóa) tinh trùng khơng hoạt động Ngồi tác dụng với phản ứng quang hóa mắt, vitamine A cịn có vai trị quan trọng với lớp niêm mạc thượng bì việc chống bệnh truyền nhiễm, thiếu vitamine A hoạt động tái tạo lớp thượng bì bị ngăn cản dẫn đến sừng hóa (viêm giác mạc, thiếu miễn dịch) => tạo kẻ hở cho vi khuẩn virus xâm nhập, công vào thể  giảm sức đề kháng việc tạo γ-glubolin bị giảm Trong sinh sản, thiếu loại vitamine lớp tế bào mầm bị thối hóa làm cho khả sinh tinh kém; niêm mạc tử cung, ống dẫn trứng bị thối hóa, sừng hóa, thai khơ, nhiễm trùng, gây hội chứng MMA ! Lưu ý: Ngoài chất carotene ( tiền vitamine A) có ảnh hưởng đến hoạt động thể vàng (nơi có chứa nhiều caroten) Nếu caroten bị thiếu hụt (dù đủ nhu cầu vitamine A) tổng hợp progesterol bị ngăn cản Hậu gây động dục kéo dài, rối loạn chu kỳ động dục dẫn đến vô sinh - Vitamine E: thiếu E việc sinh tinh gặp trở ngại Bổ sung 400 mg E cho heo giống sau tháng kích thước dịch hồn lực sinh sản hẳn so với lô đối chứng, bổ sung 0,5-1 g Vitamine E cho bị đực tinh dịch tăng 18%, nồng độ tinh dịch tăng 11% so với lô đối chứng - Vitamine D: giúp cho đực giống cứng cáp; thiếu D thời gian sử dụng khơng lâu, lượng tinh trùng giảm gây nguy hiểm cho người lấy tinh, giúp cho tổng hợp Ca + P d) Chất khống: ngồi việc tham gia cấu tạo nên xương, cịn tham gia hầu hết hoạt động trao đổi chất thể hoạt động cơ, thần kinh, hô hấp, … Đối với đực giống nguyên tố quan trọng là: Ca, P, Na, Se, Zn, Mn, I2, … - P: Tham gia cấu tạo nhân tinh trùng - Se: Cần thiết cho sinh trưởng, thụ tinh - Mn: góp phần tham gia hoạt hóa enzyme biến dưỡng lipid, glucid, acid nhân chuyển hóa lượng Nếu thiếu thú chậm lớn, chân yếu, khớp phì đại, đực giảm tính hang, phẩm chất tinh giảm - Zn: có nhiều Zn nguyên tố thể thú đực Zn giúp tính hăng, giúp khả trì nịi giống Zn ngun tố tạo nên hormone kiểm soát phát triển thể, đặc biệt hormone Testosterone Khai thác dày gây thiếu Zn, làm cho dung lượng tinh dịch giảm phẩm chất tinh dịch giảm theo Ngồi Zn cịn phịng ngừa bệnh tuyết tiền liệt, làm khả sinh sản - I2: thành phần cấu tạo hormone tuyết giáp trạng, giữ vai trò điều hòa cường độ trao đổi chất thể Thiếu I2 thú đực giảm tính hăng, phẩm chất tinh tỉ lệ đậu thai IV CHĂM SĨC QUẢN LÝ Chuồng ni: Khi thú thành thục tính dục nhốt riêng ơ/con tránh cắn nhảy lên Chuồng phải đầy đủ ánh sáng, thống mát, có sân chơi Trong khơng khí O2 chiếm 21%, phần cịn lại N2, CO2, khí Tuy lượng O2 dồi thực tế môi trường chăn nuôi thường bị thiếu dưỡng khí (O2) do: chuồng trại chật hẹp, khơng thơng thống, vệ sinh khơng tốt, chuồng ni khí CO2, H2S, NH3, CH4 tăng cao làm ảnh hưởng đến hô hấp, làm rối loạn đến cân sinh trưởng bình thường heo Cho nên chuồng ni cần phải thơng thống, đối lưu tốt Nhiệt độ: Đối với gia súc, nhiệt độ thích hợp 20oC, có tác dụng tốt việc cho tinh Khi nhiệt độ lên 40oC gia súc cho tinh trùng kỳ hình nhiều 3 Ánh sáng: Đối với heo trung bình 10 chiếu sáng / ngày Nếu nuôi tối, thể tích nồng độ tinh dịch giảm, kỳ hình tăng, chết tăng Vận động Đực giống vận động trao đổi chất tăng, tính dục phát triển, thể rắn Mức độ vận động hình thức vận động tùy thuộc vào lồi tình trạng sức khỏe đực giống  Đối với heo: ngày cho vận động 30 phút vòng Đối với heo: ngày cho vận động 30 phút vòng dãy chuồng để phát nái lên giống, nên vận động vào lúc sáng sớm hay chiều mát Chu kỳlấy tinh: Heo < 12 tháng: lần / tuần > 12 tháng:2-3 lần / tuần - Nếu lấy dầy phẩm chất tinh kém, vật giảm tính hăng sản phẩm trì trệ - Nếu lấy thưa khơng tận dụng hiệu suất đực - Nếuđể lâu không sử dụng đực ù lì, mập Bệnh lý: Blucellose, Leptospirose, Vobsiosis, Trichomoniabis làm sưng teo dịch hoàn, ảnh hưởng lớn đến khả sinh tinh - Dịch hoàn thối hóa: làm cho ống sinh tinh chức sinh lý bình thường, hầu hết tượng gây bất thụ, giảm chất lượng tinh dịch, tang tỷ lệ kỳ hình, nồng độ tinh trùng giảm, tinh trùng chưa trưởng thành Nguyên nhân gây dinh dưỡng, thiếu vitamine A; thiếu protein phần -Viêm dịch hồn: tổn thương hay nhiễm trùng -Viêm dịch hoàn phụ: hậu gây tắt nghẽn, ngăn chặn di chuyển tinh trùng từ dịch hoàn phụ ống dẫn tình, kết đực khơng có khả thụ thai Dị tật phận thú đực: - Dịch hoàn ẩn: bên bên, thường gặp Heo, Chó Nguyên nhân thường di truyền, kích thích tố bị xáo trộn q trình mang thai hay dịch hồn khơng di chuyển từ xoang bụng xuống vùng bẹn Con đực biểu tính dục phối giống không đậu thai (tinh trùng bị chết) nhiệt độ bên kênh bẹn cao dể xoắn ống dẫn tinh nhu động ruột - Dịch hồn khơng phát triển: Đây khiếm khuyết di truyền gen lặn Kích thước dịch hoàn tương quan với khả sản xuất tinh trùng, dịch hoàn Heo lúc – tháng tuổi có chiều dài tối thiểu 10 -15 cm, rộng 15 – 16,5 cm Dịch hoàn phát triển cho nồng độ tinh trùng thấp, tỷ lệ kỳ hình cao làm cho khả thụ thai giảm vơ sinh CHƯƠNG III NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC NÁI HẬU BỊ I KHÁI NIỆM Heo nái hậu bị heo nái từ sau cai sữa chọn để lại làm giống, nuôi phối giống lần đầu II CHỌN NÁI HẬU BỊ Muốn có đàn heo nái tốt, trước hết cần phải chọn lọc ni tốt heo nái hậu bị Vì heo nái hậu bị chưa sinh sản nên ta kiểm tra qua đời sau Vì ta phải chọn lọc qua phả hệ chọn lọc thân a Chọn lọc qua tổ tiên Phải quan tâm tới tổ tiên ông, bà, bố, mẹ nái hậu bị Tổ tiên hậu bị phải có tầm vóc lớn, khả sinh sản cao, đặc tính phải ổn định tăng dần qua hệ Đời tổ tiên không bị đồng huyết, sử dụng phương pháp đồng huyết khơng có biểu bị suy thoái cận huyết Bố mẹ nái hậu bị phải đực tốt, tốt Heo mẹ giống cao sản( mắn đẻ, tốt sữa, nuôi khéo, đẻ 10con/ lứa) Tốt bố mẹ đàn hạt nhân kiểm tra qua đời sau Theo tiêu chuẩn kỹ thuật thì: + Nếu chọn heo nái hậu bị tốt bố phải đạt từ cấp trở lên, mẹ từ cấp trở lên + Nếu nái hậu bị chọn để làm nái thương phẩm, bố, mẹ phải đạt từ cấp trở lên + Nái hậu bị chọn đàn mà mẹ đẻ từ đến lứa ( thông thường tỉ lệ chọn lọc 25% + Con mẹ phải khỏe mạnh có truyền thống đẻ sai, đẻ mắn b Chọn lọc qua thân Nên ưu tiên chọn to đàn Đối với chọn nái hậu bị nội nên chọn có trọng lượng 7kg Đối với chọn nái ngoại có trọng lượng 60 ngày tuổi lớn 20kg Con nái chọn phải khỏe mạnh nhận biết biểu tính trạng lơng thưa da mỏng, có ngoại hình cân đối, tai to, mõm bẹ, lưng dài, thăng, vai mông nở chứng tỏ xương chậu lớn đẻ mắn, chân cao khỏe móng, bụng to thon gọn, có nhiều 12 vú, phàm ăn c Chọn lọc q trình ni Trong q trình ni heo nái hậu bị, thường xun quan sát kỹ lưỡng, đánh dấu để chọn phù hợp cho heo nái sinh sản Những biểu tốt cần chọn phàm ăn, ngoại nói trên, sinh trưởng phát triển bình thường, động dục thời kỳ Biểu động dục rõ nên chọn Động dục lần đầu sớm (160-180 ngày tuổi) biểu rõ dễ phát hiện, động dục lần thứ hai trở cho phối giống (heo ngoại 100kg, heo lai 60 -80 kg) Khi nái động dục trễ, 10 tháng tuổi, nái trở nên mập thường sinh sản nên thải loại để nuôi hậu bị Một số nái tơ nhiễm trùng xuất tiết mủ từ phận sinh dục cho dù chưa phối giống, cần thải loại sớm để tránh lây lan Nái nhút nhát, hay hoảng sợ, khơng nên chọn lọc làm giống dễ bị khích cảm (stress) Một số nhà sản xuất heo giống giới loại trừ heo dễ bị stress để khơng làm giống sinh sản III NI DƯỠNG CHĂM SÓC NÁI HẬU BỊ a Nhu cầu dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng heo nái hậu bị không hợp lý ảnh hưởng lớn đến tăng khối lượng khả sinh sản Chất lượng thức ăn kém, không đủ chất dinh dưỡng lợn sinh trưởng chậm, kéo dài ngày đạt khối lượng phối giống lần đàu tiên, kéo dài tuổi đẻ lứa đầu ngược lại ăn mức giai đoạn lợn ngoại 80 – 120 kg, lợn nội 55kg trở lên làm cho lợn béo, khó động dục động dục bất thường, thụ thai Theo ITCPH, Phylippines, (1998) chế đọ ăn tự hạn chế ảnh hưởng đến số lượng trứng rụng lơn nái ( Phan Sỹ Tiệp, 2004) Gia đoạn thành thục Trước phối giống Số trứng rụng Ăn tự Ăn tự 13.9 Ăn tự Ăn hạn chế 11.1 Ăn hạn chế Ăn tự 13.6 Ăn hạn chế Ăn hạn chế 11.1 Thức ăn cần đảm bảo cung cấp đủ lượng 3000 – 3200 kcal ME/ kg thức ăn Hàm lượng protein thay đổi theo ngày tuổi: hậu bị 20- 50 kg: 16%; hậu bị lớn 50kg cần 15% Cân đối Ca P: 0.95% 0,85% Heo 20 -50 kh nên cho ăn tự Heo từ 50kg trở lên, cho ăn phàn hạn chế (chỉ cho ăn 75% lượng thức ăn tự do) để heo đạt 85 – 90kg lúc tháng tuổi Tiếp tục cho ăn đến 14 ngày trước ngày phối dự định, tăng lượng thức ăn lên – 3,5 kg/ con/ngày Sau phối giảm 2kg/con/ngày Việc tăng giảm thức ăn nhằm giúp tăng hiệu rụng trứng hình thành phơi Giai đoạn phát triển nái hậu bị đời đến lần phối Một quy trình dinh dưỡng tối ưu cho nái hậu bị nên triễn khai từ chúng đạt 25 kg trọng lượng, nhằm giúp cho quan sinh sản phát triển cách tốt nhât Trong điều kiện chăn ni mà khơng thể chăm sóc heo nái hậu bị từ 25 kg thể trọng cần áp dụng chế độ phần khởi động đặc biệt sớm thời gian sau Khẩu phần từ 25kg thể trọng phần khởi động đặc biệt cần trì đến chúng đạt 40 -50 kg thể trọng Khẩu phần cho nái hậu bị 45 – 50 kg thể trọng trở lên nên cho ăn với mức 2,5 – 3,5kg/ ngày, phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng mong muốn, điều kiện chuồng nuôi, sức khỏe, di truyền học điều kiện quản lý Ba tuần trước phối lần dầu, phần lượng cao ( khoảng 2500 kcal/ kg NE) nên cung cấp để kích thích heo nái hậu bị có tỷ lệ trứng rụng cao Hàm lượng dinh dưỡng so với phần heo thịt gia đoạn vỗ béo, phần nái hậu bị nên có hàm lượng dinh dưỡng hơn, mặt lượng axit amin nhằm đạt mức tăng trọng lượng ngày trung bình khoảng 550 – 650 gram kể từ sinh phối lần đàu Điều nhằm đảm bảo heo nái đủ trưởng thành đọ tuổi mong muốn, có kích thước thể lý tưởng với lượng mỡ dự trữ vừa đủ thời điểm thụ tinh Điều nhằm đảm bảo heo nái đủ trưởng thành độ tuổi mong muốn, có kích thước thể lý tưởng với lượng mỡ dự trữ vừa đủ thời điểm thụ tinh Bởi tuổi tác tình trạng thể nái hậu bị phối lần đầu có tác động đáng kể suất trọn đời, nên kiểm soát tốc độ tăng trưởng nái hậu bị rõ ràng mục tiêu chương trình dinh dưỡng thành công Lưu ý: việc điều chỉnh tốc độ tăng trưởng tích mỡ phải thực thơng qua việc điều chỉnh hàm lượng dinh dưỡng điều chỉnh số lượng thức ăn cho nái ăn Thông thường, việc giảm hàm lượng lượng axit amin nên thực cách thay thực liệu giàu dinh dưỡng lượng bắp thực liệu giàu chất xơ cám gạo, lúa mạch đen, lúa triticale, bã củ cải, bã mì để lượng ăn vào đảm bảo thỏa mãn cảm giác đầy quan tiêu hóa Các yêu cầu canxi phospho (phốt-pho) heo nái hậu bị cao so với nhu cầu heo thịt độ tuổi tương tự Điều nái hậu bị cần phát triển xương tích lũy tối đa trữ lượng khoáng thể để chuẩn bị cho trình mang thai ni sau Hai khống chất quan trọng không phát triển xương, mà cho phát triển thai nhi tiết sữa cho bú Do đó, thiếu hụt canxi phospho sớm trình sinh sản làm cho xương nái bị suy yếu sớm, dẫn đến bệnh sốt sữa, què, gãy chân, loại thải nái sớm gây còi cọc heo Tương tự vậy, lượng vitamin cao so với nhu cầu cho heo thịt cho hai loại vitamin tan chất béo vitamin tan nước Đặc biệt, cần có quan tâm đến hàm lượng vitamin A, vitamin A ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động protein tên ‘protein liên kết retinol’ tiết tử cung Vì thế, nói vitamin A có liên quan đến việc thành lập trì thai kỳ cách gián tiếp b Chuồng trại Heo nái hậu bị ni -6 con/ơ chuồng, với diện tích 2,5 - m2, có sân chơi ( 0,5 – 0,6 m2/ con) bãi vận động để điều khiển động dục hay cho tiếp xúc với heo đực giống trình vận động Cần tập cho nái hậu bị chuồng cá thể trước phối Đặc biệt heo nái hậu bị ngoại thiết phải vận động với đực Chuồng trại hướng đông nam luôn khô sạch, đảm bảo đông ấm, hè mát Nền chuồng cao so với mặt đất từ 0,3 - 0,5 m Thời gian chiếu sáng cần thiết ngày chuồng ni heo hậu bị 16 Có quạt hút đẩy cho khơng khí ln thơng thống Nhiệt độ chuồng ni thích hợp : 20 - 23 ℃ cho heo 20 – 40 kg; 16 – 23 ℃ cho heo 40 – 60 kg; 17-21℃ cho lợn 60 kg đến phối giống - Có nước ln đủ cho heo uống, tốt vòi uống tự động Nước cho heo 18 – 30 kg từ -8 lít Heo 30 – 70 kg từ -15 lít Mùa nóng nhu cầu nước uống lợn cao Vệ sinh chuồng trại: Hằng ngày vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn, máng uống, chuồng, sân chơi Tẩy uế chuồng trại tuần/ lần, thông cống rãnh nước, rắc vơi bột để diệt khuẩn Chuồng bẩn khí đơc cao, nóng hay q lạnh làm chậm tuổi động dục lần đầu từ 25 -30 ngày c Vận động vệ sinh tắm chải Tốt cho heo nái hậu bị vận động tự sân bãi để nâng cao sức khỏe xương rắn hơn, đồng thời kích thích hoạt động sinh sản Thường cho heo nái hậu bị vận động với heo đực giống để kích thích heo nái sớm động dục heo nái hậu bị phải tắm chải thường xun mùa hè nóng nực Về mùa đơng heo tắm chải chuyển thành heo kiểm định Tắm chải có tác dụng ngăn bệnh ngồi da, kích thích tính thèm ăn, nâng cao sức khoẻ hoạt động tính dục cho heo nái Đồng thời tạo mối quan hệ thân thiện heo người chăm sóc ni dưỡng d Theo dõi điều khiển động dục Heo nái hậu thường theo dõi kiểm tinh trạng sức khoẻ trạng thái sinh lý Muốn phát phối giống cho heo nái hậu bị lúc có kết tốt, người chăn nuôi phải cho heo nái vận động với heo đực giống theo dõi hoạt động chúng, thấy heo nái có tượng chịu đực cần tách heo nái để phối giống Các heo nái khác vận động với heo đực giống vào buối sáng từ 30 - 45 phút để heo tiếp xúc với đực giống kích thích hoạt động sinh dục Cho vận động nhóm lợn hậu bị hay heo nái chờ phối với heo đực giống Ghi nhận lần lên giống để xem xét lên giống vào lần sau có nằm khoảng 18 -21 ngày hay không Tạo stress cho nái hậu bị lớn tháng tuổi mà chưa lên giống ( cho nhịn ăn, dời chuồng…) e Phối giống cho heo nái hậu bị Heo nái hậu bị nên phối giống có tuổi trọng lượng thích hợp tiêm phòng đầy đủ Nái nội nên phối giống 6- tháng tuổi, trọng lượng heo đạt từ 80 kg trở lên Nái ngoại - 10 tháng tuổi, trọng lượng đạt từ 130 kg trở lên, dày mỡ lưng -20 mm Khơng nên phối q sớm q muộn phối giống cho heo sớm làm ảnh hưởng đến tầm vóc heo mẹ hay gầy yếu, khả sinh sản sớm bị loại thải Nếu phối giống cho heo muộn nhiều thời gian thức ăn để nuôi heo giai đoạn hậu bị (đây giai đoạn không sản xuất heo), dẫn đến hiệu kinh tế thấp - Xác định thời điểm phối thích hợp: Khi phối giống phải ý xác định thời điểm phối tinh thích hợp Nguyên tắc phối vào lúc để có nhiều tinh trùng gặp nhiều tế bào trứng rụng Muốn heo nái hậu bị đến tuổi phối giống, lúc động dục phải tăng cường theo dõi để xác định thời điểm phối tinh thích hợp - Nếu gọi thời điểm bắt đầu đứng yên chịu đực trứng bắt đầu rụng từ 30 kéo dài tới 40 Trứng khoảng để di chuyển đến vị trí thụ tinh ( đoạn 1/3 ống dẫn trứng) Trứng khả thụ tinh vòng – 12 sau trứng rụng - Tinh trùng khoảng – để di chuyển đến vị trí thụ tinh Tinh trùng sống đường sinh dục 24 – 48 Do thờ gian sống tinh trùng dài trứng nên thiết phải phối giống trước trứng rụng - Kỹ thuật phối: Để nâng cao tỷ lệ thụ thai, việc phải xác định thời điểm phối tinh thích hợp, kỹ thuật phối tinh chất lượng tinh trùng quan trọng Phối vào buổi sáng sớm, lúc mát mẻ, yên tĩnh, thao tác kỹ thuật (nếu thụ tinh nhân tạo) Có thể áp dụng hình thức phối lắp, phối kép để nâng cao tỷ lệ thụ thai Sau phối xong, phải ghi chép đầy đủ theo dõi - Nái hậu bị: lúc – tháng tuổi tiêm phòng dịch tả, tụ huyết trùng, parvovirus, FMD, Aujeski xổ lãi trước phối giống TÀI LIỆU THAM KHẢO ... CHƯƠNG III NI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC NÁI HẬU BỊ I KHÁI NIỆM Heo nái hậu bị heo nái từ sau cai sữa chọn để lại làm giống, nuôi phối giống lần đầu II CHỌN NÁI HẬU BỊ Muốn có đàn heo nái tốt, trước hết... cho heo nái hậu bị lúc có kết tốt, người chăn nuôi phải cho heo nái vận động với heo đực giống theo dõi hoạt động chúng, thấy heo nái có tượng chịu đực cần tách heo nái để phối giống Các heo nái. .. theo đời trước - Chọn lọc theo đời sau - Chọn lọc theo anh chị em - Chọn lọc theo thân CHƯƠNG II NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC ĐỰC HẬU BỊ I II KHÁI NIỆM Là heo tuyển chọn để làm giống, thời gian nuôi

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan