Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
397,77 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN ⊱⍣⋯⋯⋯⋯⋯⋯⍣⊰ ĐỀ TÀI Thành phố Hồ Chí Minh, 01/08/2017 TRÍCH YẾU Hôm nhóm nói vấn đề , chính là “ Hiệntượng nói tục chửi thề ” Chủ đề này giúp cho người hiểu sâu vấn đề “Nói tục chửi thề có phải là xấu hoàn toàn hay không ? ” Dưới là tài liệu mà thu thập thông qua bài báo Tiến Sĩ Trần Duy Khương : “HIỆN TƯỢNGSỬDỤNGNGÔNTỪTỤC DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ HỌC” Ngoài còn dựa vào vài bài văn và góc nhìn cá nhân mỗi người Nói tụctục còn gọi là ngôntục Từ thời kì đồ đá , người đã nhìn nhận và thấy phận sinh dục vậy, nói đến quan sinh dục, người ta coi là chuyện bình thường ,thoãi mái gọi tên và chẳng kì thị hoặc than phiền Nhưng cứ từng kỉ trôi qua , chỉ là từ nói thông thường đã biến thành việc đánh giá nhân phẩm người khác Ví dụ : Khi bạn đường, bạn chỉ cần gặp người chửi tục là điều bạn nghĩ người là người văn hóa Theo nhóm tìm hiểu thì đại đa số từ đứa bé đã qua giai đoạn mầm non trở lên đã phát ngôn “ ngôntục ” là bị tác động xã hội Rồi cứ từ hình Hình thành nên thói quen miệng Khi vô tình nghe “ ngôntục ” họ nhận xét nhân phẩm người và gọi là “ tục ” Nhưng góc nhìn nhà văn hóa học thì từ “tục” hiểu theo nghĩa khác Do tất sự vật tượng chịu sự chi phối trật tự, vậy, sự vật nào đặt không vào vị trí thì làm hoặc làm sai lệch giá trị và chất vốn có Ví dụ : “Một đùi gà thơm ngon đặt dĩa đẹp , còn ngược lại đặt áo sơmi trắng , thật bẩn” … Có nghĩa là, góc độ khác không gian, thời gian và chủ thể quy định đặc tính khác nhau, giá trị khác cùng sự vật tượng Quay trở lại vấn đề phát ngôn “Tục” , còn chia thành nhiều tầng lớp hiểu biết từ cách khác tuỳ thuộc vào quan niệm thẩm mỹ, niềm tin tôn giáo, niềm tin đạo đức xã hội… Thông qua bài viết đã tham khảo qua, thấy Page thì thân ngôn từ tục là ngôn ngữ xấu xa (bad language), chỉ có cách nhìn người đối với có sự phân chia cao thấp, sang hèn, đẹp xấu Trong giới hạn giá trị, người ta tìm thấy giá trị ngôn từ tục từ người sửdụng chúng cách có văn hoá Mục Lục I/ PHẦN TRƯỚC BÁO CÁO TRANG BÌA TRƯỚC VÀ TRANG ĐẦU ĐỀ TRÍCH YẾU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC DANH MỤC II/ PHẦN GIỮA BÁO CÁO ( PHẦN CHÍNH ) PHẦN CỐT LÕI CỦA BÁO CÁO a/ Thế nào là tượng nói tục ? b/ Nguyên nhân dẫn đến tượng nói tục c/ Quan niệm mỗi người d/ Hiện trạng và ví dụ e/ Tác dụng việc nói tục CÁC KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 II/ PHẦN CUỐI BÁO CÁO Page TRANG BÌA CUỐI 11 LỜI CẢM ƠN Lời nói xin cho phép nhóm gửi lời chào và lời cảm ơn đến tất bạn sinh viên và cô giang viên đã có mặt để theo dõi buổi thuyết trình nhóm Rất mong người lắng nghe và cho nhóm ý kiến Page CÁC DANH MỤC Ngôn ngữ xấu (bad language ) : Ngôn ngữ tục Hình ảnh : Trần Duy Khương Hình ảnh 1c : Yan Jie Page PHẦN CỐT LÕI CỦA BÁO CÁO a)Thế nào là hiện tượng nói tục? Đã từ lâu nói đến cụm từ “nói tục, chửi thề” ắt hẳn suy nghĩ mỗi người là từ ngữ thiếu văn hóa, thiếu tế nhị, thiếu chuẩn mực để dùng việc giao tiếp ngày Hoặc có định kiến cho là ngữ thô tục để lăng mạ, xúc phạm nhân phẩm người khác hoặc chỉ nói quen miệng gây nên sự phản cảm lớn đối với người nghe Và điều quan trọng là “mặc định” cho điều là “thói hư, tật xấu” Liệu có dám khẳng định là mình chưa từng từ tục hay từ chửi thề hay không? Bạn thấy việc chửi thề có phải là vấn đề nghiêm trọng không? Có thể bạn cho thật sự là điều không tốt và không nên, bạn trả lời: “Chẳng đâu, còn vấn đề lớn đời cần bận tâm” Cũng có ý kiến cho người nói tục chửi thề là người chân thật và không thường nói lời gian dối Trên thực tế, ngôn từ là vấn đề rất ít chuyên gia nghiên cứu và bàn luận nên việc ngôn từ tục còn là phạm trù mập mờ và bị quản thúc gay gắt chuẩn mực và vị trí xã hội Theonhững tìm hiểu và nghiên cứu góc nhìn văn hóa học ThS.Trần Duy Khương nhận định “ngôn từ tục” qua nhìn tổng quát từ giới : phương Tây, phương Đông hay cụ thể là Việt Nam cụ thể là: “Trên giới, ngôn từ tục và tượngsửdụngngôn từ tục đã ý nghiên cứu cùng thời gian hoặc sớm so với Việt Nam Ở phương Tây, tượng này tập trung ý từ thập niên 70, 80 kỷ XX, là đề tài nghiên cứu chính thức, mãi giai đoạn nay, giới nghiên cứu ngôn ngữ học và xã hội học sâu vào là đề tài hoàn toàn mẻ Ở phương Đông, Trung Quốc (bao hàm Hong Kong và Đài Loan) xem là quốc gia có lượng từ dùng để nói tục, chửi thề vào loại phong phú giới Kể từ sau kinh tế khu vực này phát triển, giới nghiên cứu văn hoá, ngôn ngữ, điều tra xã hội… quốc gia này (đặc biệt là khu vực Đài Loan) đã bắt đầu dịch thuật hoặc nghiên cứu trực tiếp tượngsửdụng từ ngôn từ tục Trong đó, Việt Nam, giới nghiên cứu văn hoá - xã hội có ít công trình nghiên cứu tượng này, đa phần là lực cản cấm kỵ xã hội Năm 1968, với sách “Ngôn ngữ và thân xác” Nguyễn Văn Trung, tượng nói tục và chửi thề lần nghiên cứu với bước sơ khởi, mang tính chất liệt kê, phân tích theo cách nhìn ngôn ngữ học Trong bài viết “Bàn dâm và tục” Đỗ Lai Thuý, tác giả đã lý giải nguồn gốc hình thành nên tục định vị so sánh với dâm: “Thế giới quan người tiền sử là giới quan toàn thể, (hoặc chưa có thì hơn) sự phân biệt, sự lưỡng phân Bởi vậy, nói đến quan sinh dục hoặc thực hành hoạt động tính giao, người ta coi là chuyện bình thường” [Đỗ Lai Thuý 1999: 19] ” Vậy, “nói tục chửi thề” hay gọi chung là “cái tục” chất thật sự là nào và nguyên nhân hay quan niệm người ? b)Nguyên nhân : Thường hình thành giao tiếp ngày, bắt nguồn từ văn hoá, ngôn ngữ, xã hội hình thành đa phần là lực cản cấm kỵ xã hội Thực chất tục nói với hình thức hoạt động tính giao, phận sinh dục từ hồi xa xưa là điều bình thường với xã hội văn minh đại lên thì là điều nhạy cảm và nói cảm giống bạn công khai chuyện trước mặt người Nhiều người xuất thân gia đình có bố mẹ, anh chị làm nghề tự Do có mối quan hệ xã hội phức tạp nên mang lời nói tục tĩu nhà Từ đây, việc học tốt thì khó, học điều xấu thì lại dễ “nghe quen tai, nói quen miệng” Chắc chắn lời nói người lớn ảnh hưởng lớn đến ngôn ngữ giới trẻ Cũng phần học sinh tiếp xúc với nhiều phần tử xấu xã hội hoặc học sinh cá biệt Cũng là nói quen miệng, trở thành thói quen khó bỏ Page Nếu đứa trẻ sống gia đình có hoặc nhiều thành viên thường xuyên sửdụng từ lóng, nói bậy, chửi tục thì chắc chắc trẻ bắt đầu nói bậy và trở thành thói quen Một vài ông bố, bà mẹ chỉ ‘thỉnh thoảng’ có phát ngôn lời thực chất trẻ đã kịp nghe thấy, nhìn thấy lời nói, cử chỉ hành động cha mẹ và lúc nào trẻ nói lại từ tục tĩu Nhiều đứa trẻ học rằng, người lớn thường chửi tục lên tức giận, và việc nói tục, chửi bậy là cách để ‘trút giận’, ‘xả giận’ Một số cá nhân có đưa nhận xét, trẻ nhỏ có cha mẹ làm công việc liên quan đến kinh doanh hộ gia đình, buôn bán ngoài chợ, là thành phần ‘bất hảo’ xã hội thì có khả cao nói tục, chửi bậy trẻ có cha mẹ làm công chức văn phòng Điều này cho thấy, là gương phản chiếu cha mẹ cách rõ nét Nếu bạn là người thường xuyên nổi nóng và thốt lời nói không lịch sự thì trẻ dễ dàng học tập và bắt chước lại hành động từ người thân mình Đôi số người lại coi nói tục chửi thề là chất riêng để bạn bè, số người nghĩ chơi chung nhóm bạn thì mình càng nói bậy chửi tục càng ngầu càng càng vui nhộn Và dễ thâm nhập là Internet và phim ảnh, nội dung không quản lí hay từ trang cá nhân mạng xã hội thong tin mạng sửdụng cách bừa bãi mà dễ bắt chước theo sự tác động mặt trái chế kinh tế thị trường; sự bùng nổ công nghệ thông tin; sự tuyên truyền, xâm nhập văn hóa phẩm đồi trụy… Nhưng có lẽ nguyên trực tiếp dẫn đến tượng hay nói tục, chửi thề giới trẻ chính là ý thức văn hóa sửdụngngôn ngữ giao tiếp kém Thường thì nam nói tục chửi thề nhiều đơn giản vì trai tính động hay tìm tòi, tò mò khám phá và gia đình quản lí không chặt chẽ dễ dính vào dungtục và chửi thề hình thành từ và gái gia đình dạy bảo phải dịu dàng thục nữ nết na và cấm cản nhiều nên không mắc phải c)Quan niệm của mỗi người Đúng , là đại diện nhỏ thành tố văn hóa và là thành phần hệ thống ngôn ngữ loài người Tuy nhiên, dần trở thành thói quen xấu cứ sửdụng chúng cách thường xuyên và bừa bãi Con chửi cha mẹ , chồng chửi vợ, hàng xóm láng giềng chửi ,… Đó là sự thiếu ý thức mỗi người , hay còn gọi là lạm dụngngôntục Làm dụngngôntục làm cho người ý thức nhân cách, không kiểm soát gì thân nói, làm chính người bị người dần xa lánh Không chỉ vậy, vài thành phần còn lạm dụngngôn từ thời điểm , nơi Việc sửdụngngôn từ tục không vào không gian văn hoá, thời gian văn hoá và chủ thể văn hoá thực sự trở thành biểu bẩn, tục Nhưng ngược lại, việc sửdụngngôn từ tục mang mình giá trị nhân sinh, nhân đạo, nhân văn; giúp bộc lộ và cải thiện thực trạng xã hội, thúc đẩy người hướng đến chân - thiện - mỹ và sống có giá trị d)Hiện trạng và ví dụ Trong xã hội , nhiều hiểu rõ tượngsửdụngngôn thân nhà nghiên cứu đã người không tục Do từ xa xưa, chính không làm rõ vấn đề , Page làm cho dân thường nghĩ và hiểu điều theo nghĩa tiêu cực Đó chỉ là sự ức chế và muốn giải tỏa bên ngoài lời nói Chẳng hạn bạn đường, bạn gặp phải người ăn trộm bị người bắt, người chửi thằng ăn trộm cách tệ , để họ giải tỏa khó chịu Ngoài ra, ngôntục còn chuyển đổi thành lời nói mang tính văn học làm khó chịu người nghe: Bà ghét gã đàn ông háo sắc, coi phụ nữ thứ trò chơi, đồ chơi, chơi chán thì bỏ Bà mượn lời ốc, mít để cảnh cáo, răn đe: Hình 1c Quân tử có thương thì bóc yếm Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn (Con ốc nhồi) Quân tử có thương thì đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa tay (Quả mít) Nhìn cảnh đánh đu nam nữ ngày xuân, bà hỏi khéo kẻ bạc tình: Chơi xuân có biết xuân tá Cọc nhổ rồi lỗ bỏ không (Đánh đu) Hồ Xuân Hương Ngôntụcsửdụng rộng rãi nơi , hoàn cảnh Yan Jie từng khẳng định : “ Từ trước đến nay, giới chưa từng có thiên đường ngôn ngữ nào Con người không bị đuổi khỏi thiên đường vì miệng không sạch mình” Ngôn từ tục dù muốn dù không tồn tại xã hội phận thiếu hệ thống ngôn ngữ loài người Qủa là , chẳng phủ nhận là thân mình ngôntục và càng phủ nhận “Tôi chưa nghe và nói tục” Nó đã in sâu vào tiềm thức mỗi người qua thời kì này sang thời kì khác “Do vậy, ngôn từ tục giữ vai trò thiếu nhu cầu phát tiết tình cảm, cảm xúc người, nằm phạm vi bị kiểm soát lăng kính đã bị nội hoá mỗi người và sự quy ước cộng đồng Thậm chí, thời kỳ dài, ngôn từ tục bị xem là sản phẩm vô văn hoá, phản văn hoá, hay là biểu sự suy đồi đạo đức, nhân cách Ở phương Đông, Trung Quốc là đất nước nhã lễ điển hình, vậy, từ thời cổ đại, cấm kỵ ngôn từ tục đã xuất Trong Cấm kỵ - Văn hoá dân tục Trung Quốc, Hong Yu đã nhận định: “Thông thường thì người ta cho rằng, từ ngữ dính dáng đến hành vi tính giao và quan sinh thực chính là kiểu từ ngữ uế trọc, dơ bẩn, người gọi là có giáo dục hay người đứng đắn e dè, không dám hé răng” Nhưng thực tế đã chứng minh rằng, tính giá trị sự vật tượng đã giúp tồn tại, và ngôn từ tục đã tồn tại đại diện thành tố văn hoá.” – Trích bài viết Thạc Sỹ Trần Duy Khương Tuy nhiên không nên lạm dùng ngôntục cách thái , dẫn đến tác hại : chửi mẹ , chồng chửi vợ , … Page e)Tác dụng • Chửi bậy giúp giảm đau Các nhà khoa học Đại học Keele (Anh) cho biết chửi thề, chửi bậy là chất giảm đau tự nhiên người Thí nghiệm tình nguyện viên bị thương cho thấy, người buông lời chửi rủa vết thương chịu đựng vết đau lâu 50% người không nói lời nào Một giả thuyết khác cho chửi thề kích hoạt khả phản kháng và sản sinh hoóc môn endorphin giúp giảm đau Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cảnh báo không nên chửi bậy tràn lan, vì làm giảm hiệu Nguồn: http://khoahoc.tv/nhung-thoi-quen-xau-co-loi-cho-suc-khoe-66839 Giả thuyết trái chiều lời “xấu xí” Khá nhiều nhà nghiên cứu đã đưa giả thuyết, dẫn chứng cho rằng, góc độ nào chửi không hoàn toàn xấu Một giả thuyết là - khả giao tiếp hiệu Cụ thể, chửi thề, không chỉ truyền đạt cảm xúc mình qua từng câu chữ mà còn phản ứng xúc cảm Cùng với đó, vốn từ vựng, giọng điệu người nói trở nên phong phú Một giả thuyết khác đưa bảo vệ quan điểm mình cho rằng, chửi là cách bày tỏ sự tức giận, buồn bực hay đau đớn, làm giảm bớt sự ức chế cho hệ thần kinh mà sửdụng đến bạo lực thể xác Ngoài ra, số nghiên cứu khác còn cho thấy việc chửi thề khiến người cải thiện đáng kể khả chịu đau đớn Trong thí nghiệm nhỏ, nhà khoa học đã yêu cầu số học sinh chia làm nhóm và cùng nhúng tay vào xô nước đá Các học sinh quyền kêu la chỉ nhóm quyền chửi thề Kết cho thấy nhóm học sinh chửi thề giữ tay xô nước đá lâu Các nhà khoa học giải thích việc chửi thề phản ứng bình thường cảm xúc, làm tăng nhịp tim lên tương đối nhiều Đây là phản ứng thể gặp phải căng thẳng đau đớn thể xác, vì việc chửi thề tình huống này xem liều thuốc giảm đau hiệu • Lời kết Có thể nói việc chửi thề là nhu cầu mỗi người, bên cạnh nhu cầu ăn, uống, ngủ… hành vi trên, chửi thề đem lại số lợi ích định Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc nên tăng cường chửi thề Đầu tiên, xét mặt văn hóa, chửi thề chắc chắn lợi cho hình ảnh bạn Ngoài ra, chửi thề nhiều, hệ thống thần kinh làm cho liều thuốc giảm đau này giảm bớt công hiệu chai lì cảm xúc Page Cũng liều thuốc, ta uống nhiều vừa làm giảm công hiệu, vừa có nguy gây tác dụng phụ Và cuối cùng bạn chỉ là người thiếu văn hóa mắt người khác mà Nguồn: http://thieunien.vn/chui-rua-nen-hay-khong-12384.html Page CÁC KẾT LUẬN Nói tóm lại,ngôn từ tục là lĩnh vực thuộc ngôn ngữ hiển lộ; bị cấm kỵ hay hạn chế sửdụng quan hệ xã giao hoặc nơi cộng cộng; có nội dung liên quan đến tính dục, bài tiết, giáng cấp Theo đó, tượngsửdụngngôn từ tục chính là kiểu hành động ngôn từ (speech act), dùng từ ngữ liên quan đến tính dục, bài tiết và giáng cấp nhằm đạt mục đích phát ngôn nào Có nghĩa là, thân ngôn từ tục chịu sự tác động hành động ngôn từ và triển khai cụ thể ngữ cảnh sửdụng nào Nếu phân loại theo mục đích thể ngôn từ tục gồm nói và chửi thì ngôn từ tục có kiểu sau: Mục đích nói ngôn từ tục có ba hình thức thể là nói tục, nhịu tục và diễn tục Mục đích chửi ngôn từ tục có hình thức là chửi tục Mục đích hỗn hợp nói và chửi ngôn từ tục có hai hình thức là văng tục - chửi thề và lịu tục Nhưng tâm lý người không thoả mãn, dù phương thức sửdụng khác nhau, vì tất cấm kỵ có khả hình thành nên sự khêu gợi có sức hấp dẫn đặc biệt đối với người Cũng chính vì chế này, ngôn từ tục bị đè ép cấm kỵ, lễ nghi, văn hoá chính thống, chúng tồn tại, thẩm thấu vào sống đời thường, và cuối cùng, chúng hình thành mô hình riêng mang quyền lực tiềm ẩn, ngõ hầu thể quyền lực mình hoặc chống lại sự thống trị, cưỡng chế xã hội hay sự áp bức người khác Tuy nhiên, ngôn từ tục là đối tượng bị cấm kỵ suốt thời kỳ cổ đại đến thời đại ngày chính là hệ sự quản chế từ văn hoá, đạo đức Chuẩn mực văn hoá, đạo đức lại xây dựng từ sự mong muốn đại đa số cá thể nhằm thúc đẩy xã hội phát triển, là thước đo giá trị áp dụng đối với quan niệm, tư tưởng, hành vi người sống môi trường văn hoá ấy; việc cấm sửdụngngôn từ tục mức độ định nào xuất phát từ mục đích này Do vậy, sự vật tượng nào có giá trị tồn tại nó, giá trị phải phục vụ cho công tiến hoá xã hội Việc sửdụngngôn từ tục cách lạm dụng, không cách tất nhiên vi phạm vào văn hoá chung xã hội, và trường hợp đó, tự thân ngôn từ tục đánh giá trị thực mình Những ý niệm người biến thiên, thay đổi, vậy, cách nhìn nhận sự tồn ngôn từ tục giai đoạn thời gian khác nhau, không gian văn hoá khác và với chủ thể văn hoá khác có nhiều sự sai lệch nhau, từ hình thành nên gọi là văn hoá sửdụngngôn từ tục Trên mức độ nào đó, văn hoá sửdụngngôn từ tục có khả trở thành tiêu chí để nhận biết văn hoá nhận thức và ứng xử cộng đồng xã hội giai đoạn nào đó, vì hàm chứa đặc trưng tượng văn hoá điển hình: tính phổ quát, tính lịch sử, tính giá trị, tính biểu trưng, tính hệ thống, tính cộng đồng, tính sùng tín Vì vậy, xem xét chúng góc độ giới tính, tôn giáo - tín ngưỡng, lứa tuổi, phân tầng xã hội… Do vậy, ngôn từ tục giữ vai trò thiếu nhu cầu phát tiết tình cảm, cảm xúc người, nằm phạm vi bị kiểm soát lăng kính đã bị nội hoá mỗi người và sự quy ước cộng đồng vậy, văn hoá là sự tiếp biến và đào thải giá trị suốt trình người tương tác với tự nhiên và xã hội Việc sửdụngngôn từ tục không vào không gian văn hoá, thời gian văn hoá và chủ thể văn hoá thực sự trở thành biểu bẩn, tục; chính chính là đối tượng bài xích khoa học, văn hoá văn minh, đạo đức người Nhưng ngược lại, việc sửdụngngôn từ tục mang mình giá trị nhân sinh, nhân đạo, nhân văn; giúp bộc lộ và cải thiện thực trạng xã hội, thúc đẩy người hướng đến chân - thiện mỹ và sống có giá trị Đó chính là mục đích cuối cùng tất hành vi văn hoá Page 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trích: HIỆNTƯỢNGSỬ DỤNG NGÔNTỪ TỤC DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ HỌC ThS Trần Duy Khương Nói tóm lại,ngôn từ tục là lĩnh vực thuộc ngôn ngữ hiển lộ; bị cấm kỵ hay hạn chế sửdụng quan hệ xã giao hoặc nơi cộng cộng; có nội dung liên quan đến tính dục, bài tiết, giáng cấp Việc sửdụngngôn từ tục cách lạm dụng, không cách tất nhiên vi phạm vào văn hoá chung xã hội, và trường hợp đó, tự thân ngôn từ tục đánh giá trị thực mình Page 11 ... sử dụng nào Nếu phân loại theo mục đích thể ngôn từ tục gồm nói và chửi thì ngôn từ tục có kiểu sau: Mục đích nói ngôn từ tục có ba hình thức thể là nói tục, nhịu tục và diễn tục. .. Trích: HIỆN TƯỢNG SỬ DỤNG NGÔN TỪ TỤC DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ HỌC ThS Trần Duy Khương Nói tóm lại ,ngôn từ tục là lĩnh vực thuộc ngôn ngữ hiển lộ; bị cấm kỵ hay hạn chế sử dụng quan... Khương nhận định ngôn từ tục qua nhìn tổng quát từ giới : phương Tây, phương Đông hay cụ thể là Việt Nam cụ thể là: “Trên giới, ngôn từ tục và tượng sử dụng ngôn từ tục đã ý nghiên