Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I Phân phối chơng trình môn TD khối 12 ( Năm học: 2007-2008) Tiết 1,2. Một số phơng pháp tập luyện phát triển sức mạnh. Tiết 3. Giới thiệu và học từ 1-10 bài của nam và động 1,2 của nữ. Tiết 4. + Ôn 10 động tác và học từ 11-20 của nam,ôn 1,2 và học 3,4 của nữ. + Chạy Bền: Ôn bài tập đã học ở 11. Tiết 5. + Ôn từ 1-20 của nam và 1-4 của nữ. + Luyện chạy bền trên địa hình tự nhiên. Tiết 6. + Ôn và học từ 21-30 của nam và học động tác 5,6 của nữ. + Trò chơi phát triển về sức bền. Tiết 7. + Ôn từ 1-30 của nam và 1-6 của nữ. + Luyện chạy bền. Tiết 8. + Ôn và học từ 31-40 của nam và học động tác 7,8 của nữ. + Luyên chạy bền trên địa hình tự nhiên. Tiết 9. +Ôn từ 1-40 của nam và 1-8 của nữ. + Trò chơi phát triển về sức bền. Tiết 10. + Ôn và học từ 41-45 và động tác 9,10 của nữ. + Luyện chạy bền trên địa hình tự nhiên. Tiết 11. + Ôn bài TDLH của nam và bài TD của nữ. + Luyện chạy bền. Tiết 12. + Ôn và học từ 46-50,ôn bài của nữ. + Luyện chạy bền trên địa hình tự nhiên. Tiết 13. + Ôn bài TDLH của nam và bài TD của nữ. + Luyện chạy bền Tiết 14. Ôn bài TDLH của nam và bài TD của nữ chuẩn bị kiểm tra. Tiết 15. Kiểm tra bài TDLH và bài TDNĐ. 1 Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I Tiết 1 Ngảy 24/8/2008 Một số phơng pháp tập luyện phát Triển sức mạnh I mục tiêu - Giúp học sinh biết và hiểu đợc khái niệm sức mạnh. - Bớc đầu có khả năng phân biệt đợc 3 loại sức mạnh. - Biết và vận dụng những hiểu biết trên để lựa chọn bài tập sức mạnh cho phù hợp. - Luôn có tính tích cực tham gia thảo luận và có ý thức vận dụng. II - địa điểm ph ơng tiện a) Địa điểm : Tại phòng học của lớp. b) Phơng tiện : + GV:Tranh ảnh một số bài tập,động tác có tác dụng phát triển Sức mạnh. + Học Sinh chuẩn bị bút,vở ghi,giấy trắng. III tiến trình lên lớp . a) Nhận lớp. b) Bài cũ: Không c) Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung của bài GV. Theo em hiểu thế nào là sức mạnh ? cho ví dụ minh hoạ. HS. Trả lời. GV. Giới tiệu và giải thích các khái niệm. + Sức mạnh tối đa là sức mạnh lớn nhất có thể sinh ra khi co cơ tối đa. Ví du: cử tạ đẩy, kéo + Sức mạnh nhanh (hay là sức mạnh tốc độ) là năng lực phát huy sức mạnh trong một khoảng thời gian ngắn nhất bằng sự co cơ nhanh. Ví Dụ: ra đòn tay,chân trong môn võ,giậm nhảy trong nhảy cao ,xa +Sức mạnh bền là năng lực duy trì sức mạnh trong một thời gian vận động kéo dài ví dụ: đua xe đap,đua thuyền 1. Khái niệm và ý nghĩa của việc tập Luyện Sức mạnh. a) Khái niệm. Sức mạnh là một tố chất thể lực,đó là khả năngtạo ra lực cơ học bằng nỗ lực cơ bắp.nói cách khác là năng lực khắc phục lực cản bên ngoài hoặc chống lại bằng sự co rút của cơ bắp.ổTng lao động cũng nh trong hoạt động TDTT,việc phát huy sức mạnh luôn gắn với tốc độ sức nh và tố chất sức bền.do vậy căn cứ vào mối quan hệ giữa sức mạnh và sức nhanh và sức mạnh với sức bền ngời ta thờng phân biệt. - Sức mạnh tối đa. - Sức mạnh nhanh. - Sức mạnh bền Các loại sức mạnh không liên quan trực tiếp với nhau. VD. Ngời có sức mạnh tối đa tốt(cử tạ) thờng không phải là ngời có sức mạnh tốc độ (ném lao tốt) 2 Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I Em hãy nêu ý nghĩa tác dụng của việc tập luyện bài tập phát triển sức mạnh,ví dụ minh hoạ: Tập luyện sức mạnh thờng xuyên theo ph- ơng pháp khoa học sẽ có ý nghĩ,tác dụng nh thế nào ? Nghe liên hệ thực tiễn Để tập luyện sức mạnh có hiệu quả cần nắm vững các nguyên tắc tập luyện,hiểu đợc bản chất và tác dụng của các loại bài tập khác nhau và biết cách lựa chọn,sắp xếp lợng vận động phù hợp với triình độ thể lực của cá nhân. Chú ý sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh ở các nhóm cơ đối kháng và các nhóm cơ thân mình (VDụ co cơ và duõi cơ,cơ lng và cơ bụng )kết hợp các bài tập sức mạnh và các bài tập kéo dãn và thả lỏng các nhóm cơ bắp. b) ý nghĩ của việc luyện tập sức mạnh Tập luyện sức mạnh thờng xuyên theo ph- ơng pháp khoa học sẽ có ý nghĩa tác dụng: + Sự cung cấp máu cho cơ bắp sẽ đợc tăng cờng,quá trình trao đổi chất trong cơ thể cao hơn lúc bình thờng.nhờ đó mà cơ bắp nở nang,xơng tăng độ dày và phát triển vững chắc. + Tập luyện sức mạnh còn góp phần nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống thần kinh-cơ và rèn luyện ý chí. + Tập luyện nâng cao sức mạnh của cơ bắp là tiền đề thuận lợi cho việc học,hoàn thiện các kỷ năng vận động cơ bản và các kỷ thuật thể thao;là cơ sở để nâng cao thành tích thể thao và nâng cao năng suất lao động. + Ngoài ra còn làm tiêu hao mỡ thừa,tạo cho cơ thể có vóc, dáng khoẻ đẹp. + Rèn luyện ý chí và nảy sinh những tình cảm lành mạnh hớng thiện. Câu hỏi ôn tập 1.Em hãy nêu khái niệm,phân loại và ý nghĩa củ việc tập luyện sức mạnh? 2. Em lựa chọn,su tầm một số bài tập để tập luyện phát triển sức mạnh 3 Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I Tiết 2 Ngảy 26/8/2008 Một số phơng pháp tập luyện phát Triển sức mạnh (Tiếp theo) I mục tiêu - Giúp học sinh biết và hiểu đợc khái niệm sức mạnh. - Bớc đầu có khả năng phân biệt đợc 3 loại sức mạnh. - Biết và vận dụng những hiểu biết trên để lựa chọn bài tập sức mạnh cho phù hợp. - Luôn có tính tích cực tham gia thảo luận và có ý thức vận dụng. II - địa điểm ph ơng tiện c) Địa điểm : Tại phòng học của lớp. d) Phơng tiện : + GV:Tranh ảnh một số bài tập,động tác có tác dụng phát triển Sức mạnh. + Học Sinh chuẩn bị bút,vở ghi,giấy trắng. III tiến trình lên lớp . a) Nhận lớp. b) Bài cũ: c )Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung của bài Em hãy nêu các phơng pháp phát triển sức mạnh ? Cần chú ý sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh ở các nhóm cơ đối kháng và các nhóm cơ thân mình (VDụ co cơ và duõi cơ,cơ lng và cơ bụng )kết hợp các bài tập sức mạnh và các bài tập kéo dãn và thả lỏng các nhóm cơ bắp. 2. phơng pháp phát triển sức mạnh a) Các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh. Trong quá trình tập luyện sức mạnh,cần tuân thủ một số nguyên tắc sau đây: + Thứ nhất. Bài tập sức mạnh phải tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ (tạo ra sự căng cơ tối đa) có 3 cách sau: - Cách 1: Sử dụng lực đối kháng tối đa với số lần lặp lại nhỏ nhất. - Cáh 2: Sử dụng lực đối kháng trung bình với số lần lặp lại tối đa. - Cáh 3 : Sử dụng lực đối kháng trung bình hoặc lớn hơn với tốc đọ thực hiện tối đa. + Thứ hai.cần tập luyện để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ,tránh chỉ tập trung vào một số nhóm cơ,có nh vậy mới bảo đảm phát huy sức mạnh ở mức cao nhất 4 Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I Em hãy nêu các bài tập phát triển về sức mạnh ? Ví dụ. Ví Dụ:Hai ngời đứng đối diện,nắm tay nhau (ngón tay đan vào nhau) một ngời dùng sức đẩy tay đối phơng,còn ngời kia dùng tay cản lại lực đẩy của bài tập. Ngời mới tập luyện sử dụng các bài tập khắc phục trọng lợng của cơ thể,bài tập với các dụng cụ cầm tay có trọng lợng nhẹ. Các vận động viên thờng sử dụng các bài tập với đnf tạ và các bài tập trên các dụng cụ chuyên dùng vì dễ xác định chính xác khối lợng và cờng độ vận động (những yếu tố quyết định hiệu quả tập luyện) + Thứ 3 :Cần kết hợp tập luyện nâng cao sức mạnh với tập luyện để phát triển các tố chất thể lực khác,nhất là sức bền và sức nhanh. b) Các loại bài tập phát triển mạnh mạnh + Bài tập khắc phục trọng lợng bản thân. - Bài tập nằm sấp co duỗi tay. - Bài tập treo co duỗi tay. - Bài tập chống xà kép co duỗi tay. - Bài tập nằm ngữa cố định chân-nâng thân vuông góc với chân. - Bài tập lò cò một chân, + Bài tập khắc phục trọng lợng bên ngoài. - Bài tập với các dụng cụ cầm tay (vật nặng):Tạ tay,Bóng đặc - Bài tập với các dụng cụ có tính đàn hồi (co giãn) dây cao su,lò xo - Bài tập với đòn tạ (nâng tạ,đẩy khi cử tạ ) - Bài tập với ngời cùng tập. - Bài tập với dụng cụ chuyên dùng. - Bài tập sử dụng lực đối kháng từ bạn tập. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng học sinh mà lựa chon và sử sdụng các bài tập trên cho phù hợp với mục đích tập luyện đề ra. C)Phơng pháp xác định LVĐ trong Tập luyện sức mạnh. + Một là: Sử dụng trọng lợng tối đa và gần tối đa là phơng pháp chủ yếu trong tập luyện sức mạnh của VĐV cấp cao,để tăng sức mạnh và hạn chế tăng khối lợng cơ.những ngời mới tập luyện sức mạnh cha nên sử dụng các loại bài tập này. + Hai là: Sử dụng trọng lợng lớn và tơng đối lớn.tác dụng của phơng pháp này chủ yếu nâng cao năng lực sức mạnh đối với ngời đã đợc tập luyện sức mạnh trong một thời gian nhất định. + Ba là: Sử dụng trọng lợng nhỏ hoặc rất nhỏ (có thể lặp lại 30 lần).mặc dù phơng pháp này đòi hỏi mức tiêu hao nănglợng cao và hiệu quả phát triển sức mạnh thấp 5 Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I Có nhiều cách để xác định trọng lợng của vật nặng dùng để tập luyện sức mạnh,nh tỷ lệ % của trọng lợng tối đa hoặc trọng lợng tối đa trừ đi một trọng l- ợng nào đó.tuy nhiên cach xác định đơn giản và đợc áp dụng rộng rãi nhất là theo số lần lặp lại có thể thực hiện đ- ợc.số lần lặp lại có thể thực hiện đợc trong một lợt tập,cụ thể là: -Trọng lợng tối đa là trọng lợng ngời tập chỉ thực hiện đợc 1 lần. - Trọng lợng gần tối đa: lặp lại đợc 2-3 lần. - Trọng lợng lớn: 4-7 lần - Trọng lợng tơng đối lớn: 8-12 lần - Trọng lợng trung bình: 13-18 lần. - Trọng lợng nhỏ: 19-25 lần. - Trọng lợng rất nhỏ: 25 lần trở lên. Câu hỏi ôn tập 1. Qua bài học em biết vận dụng nh thế nào vào trong thực tiễn? 2 . Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta có cần sử dụng một số phơng pháp tập luyện phát triển sức mạnh không? Bác Hồ kêu gọi toàn dân nh thế nào? Hai phơng pháp trên,nhng có tác dụng làm phì đại cơ bắp do tăng quá trình trao đổi chất; tạo khả năng kiểm tra kỉ thuật tốt hơn;hạn chế chấn thơng, vì vậy,đây là ph ơng pháp phù hợp với những ngời mới tập. Thời gian nghỉ giữa các lần tập,các lợt tập có ý nghĩa quan trọng nhằm điều khiển LVĐ và hớng thích ứng tập luyện.quá trình mệt mỏi do thực hiện các bài tập làm giảm sút năng lực hoạt động sẽ đợc thanh toán bởi quá trình nghỉ ngơi đợc bố trí xen kẽ giữa các giai đoạn vận động.nhờ vậy mà cơ thể đợc phục hồi,tạo điều kiện để lần thực hiện bài tập tiếp theo có kết quả. Thời gian nghỉ giữa các bài tập có trọng lợng tối đa hoặc gần tối đa cần phải kéo dài tới khi ngời tập có thể thực hiện bài tập trong lần lặp lại tiếp theo với hiệu quả gần nh lần trớc đó.thông thờng thời gian nghỉ giữa 3-5 phút là phù hợp. Thời gian nghỉ giữa các bài tập có trọng lợng trung bình và nhỏ thờng ngắn hơn so với thời gian nghỉ trong các bài tập có trọng lợng tối đa hoặc gần tối đa nhằm tăng cờng quá trình trao đổi chất,nâng cao khả năng chịu đựng mệt mỏi của cơ bắp. Tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng hình thức nghỉ ngơi hoàn toàn hoặc nghỉ ngơi tích cực bằng cách thực hiện những bài tập thả lỏng các nhóm cơ vừa hoạt động hoặc các bài tập có cấu trúc khác bài tậpp chính và có cờng độ thấp. Có thể tăng LVĐ sau một thời gian tập luyện (2- 3 tháng) băng cách sau: - Tăng trọng lợng,tăng lực đối kháng của bài tập,tăng đọ dày hoặc rút ngắn khoảng cách của dây cao su. - Tăng số lần lặp lại BT va tăng số lợt tập. - Rút ngắn thời gian nghỉ. * Củng cố kiến thức * Nhận xét-xuống lớp Tiết 3 : Ngày28/8/2008 6 Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I Giới thiệu và học động tác từ 1-10 bài tdlh của nam và động 1,2 bài tdnĐ của nữ. I-mục tiêu a) Kiến thức: - Biết đợc mục tiêu,nội dung chơng trình thể dục lớp 12. - Biết tên,thứ tự và cách thực hiện các động tác trong bài học. b) Kĩ năng: Thực hiện đều đẹp đúng biên độ động tác. c) Thái độ: Luôn có ý thức ,nghiêm túc tự giác tích cực trong tập luyện. II- địa điểm ph ơng tiện . a) Địa điểm: Sân tập của trờng. b) Phơng tiện: Còi,tranh ảnh. III- tiến trình lên lớp: Nội dung Đ L sl tg 1. Phần mở đầu. a) Nhận lớp. + HS: Tập trung báo cáo sĩ số lớp. + GV: Nhận lớp .phổ biến mục tiêu,yêu cầu bài dạy. b) Khởi động. - Khởi động chung: Bốn động tác phát triển chung. - Khởi động chuyên môn. Xoay các khớp cổ,vai,khuỷu tay,cổ tay,cổ chân,ép dây chằng dọc,ngang,bớc nhỏ ,nâng cao đùi. c) Bài cũ:Không 8- 10 + Đội hình nhận lớp. ************** ************** ************** ************** * +Đội hình khởi động. 7 Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I 2. Phần cơ bản. a) Giới thiệu chơng trình thể dục 12. b) Thể dục. + Bài TDLH của nam từ động 1-10 - GV phân tích thị phạm. - HS theo dõi tập luyện. - Cử cán bộ lên điều khiển + Bài TDNĐ của nữ. Động tác 1: Tay. Động tác 2: Thân mình. - GV phân tích thị phạm. - HS theo dõi tập luyện. - Cử cán bộ lên điều khiển c) Cũng cố bài: - 2 nam lên thực hiện 10 đt - 2 Nữ lên thực hiện 2 đt 3. Phần kết thúc. +Thả lỏng - rung bắp đùi - Vơn thở - Rũ hai tay + Nhận xét. + Dặn dò. + Bài tập về nhà. + Xuống lớp. 28- 30 3-5 Lớp chia thành 2nhóm nam,nữ. + Đội hình tập luyện. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS phân công nhau lên điều khiển và nhận xét. - GV theo dõi và sữa sai cho học sinh. + Đội hình thả lỏng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * + Đội hình xuống lớp . Dồn đội hình trên sát vào nhau. - HS đứng theo đội hình chú ý lắng nghe. - GV: nhận xét,giao nhiệm vụ,cho lớp . - Giải tán. Tiết 4 : Ngày29/8/2008 8 Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I + ôn 10 động tác và học từ 11-20 bài tdlh của nam và động 3,4 bài tdnĐ của nữ. + Chạy bền: các bt đã học ở lớp 11. I-mục tiêu a) Kiến thức: Tiếp tục ôn và nắm đợc các động tác trong bài TDLH và TDNĐ thuần thục cá bài tập để nâng cao tố chất sức bền. b) Kĩ năng: Thực hiện đều đẹp đúng biên độ động tác,các bài tập. c) Thái độ: Luôn có ý thức ,nghiêm túc tự giác tích cực trong tập luyện. II- địa điểm ph ơng tiện . c) Địa điểm: Sân tập của trờng. d) Phơng tiện: Còi,tranh ảnh. III- tiến trình lên lớp: Nội dung Đ L sl tg 1. Phần mở đầu. a) Nhận lớp. + HS: Tập trung báo cáo sĩ số lớp. + GV: Nhận lớp .phổ biến mục tiêu,yêu cầu bài dạy. b) Khởi động. - Khởi động chung: Bốn động tác phát triển chung. - Khởi động chuyên môn. Xoay các khớp cổ,vai,khuỷu tay,cổ tay,cổ chân,ép dây chằng dọc,ngang,bớc nhỏ ,nâng cao đùi. c) Bài cũ:Em lên thựchiện các động tác đã học. 8- 10 + Đội hình nhận lớp. ************** ************** ************** ************** * +Đội hình khởi động. 9 Nguyễn Diên Hiền o0o Tr ờng THPT Anh Sơn I 2. Phần cơ bản. a) Ôn và học mới. + Nam ôn từ 1-10. + Nữ học mới động tác 3,4 Động tác 3: Chân. Động tác 4: Phối hợp. + Nữ kết hợp ôn từ 1-4. + Học mới từ 11-20 và kết hợp ôn luyện. b) Chạy bền: Ôn các bài tập c) Cũng cố bài: - 2 nam lên thực hiện các động tác. - 2 Nữ lên thực hiện các động tác. 3. Phần kết thúc. +Thả lỏng - rung bắp đùi - Vơn thở - Rũ hai tay + Nhận xét. + Dặn dò. + Bài tập về nhà. + Xuống lớp. 28- 30 3-5 Lớp chia thành 2nhóm nam,nữ. + Đội hình tập luyện. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS phân công nhau lên điều khiển và nhận xét. - GV theo dõi và sữa sai cho học sinh. + Đội hình thả lỏng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * + Đội hình xuống lớp . Dồn đội hình trên sát vào nhau. - HS đứng theo đội hình chú ý lắng nghe. - GV: nhận xét,giao nhiệm vụ,cho lớp . - Giải tán Tiết 5 : Ngày4/9/2008 10 [...]... nhận xét ,giao nhiệm vụ,cho lớp 3-5 - Giải tán Tiết 6 : Ngày4/9/2008 12 Nguyễn Diên Hiềno0oTrờng THPT Anh Sơn I + Thể dục: Ôn từ 1-30 và học từ 31-40 bài tdlh của nam và ôn 1-5,học ĐT 6 tdnĐ của nữ + Chạy tiếp sức: -bài tập phát triển tốc độ - Ôn các động tác bổ trợ môn chạy - Hoàn thiện KT trao-nhận tín gậytrong 20 m I-mục tiêu a) Kiến thức: Tiếp tục ôn và nắm đợc các động tác trong bài TDLH và TDNĐ thuần... lắng nghe - GV: nhận xét ,giao nhiệm vụ,cho lớp - Giải tán Tiết 7 : Ngày8/9/2008 14 Nguyễn Diên Hiềno0oTrờng THPT Anh Sơn I + Thể dục: Ôn từ 1-40 và học từ 41-45 bài tdlh của nam và ôn 1-6,học ĐT 7 tdnĐ của nữ + Chạy tiếp sức: -bài tập phát triển tốc độ - Hoàn thiện KT trao-nhận tín gậy trong 20 m I-mục tiêu a) Kiến thức: Tiếp tục ôn và nắm đợc các động tác trong bài TDLH và TDNĐ thuần thục cá bài tập... nhận xét ,giao nhiệm vụ,cho lớp - Giải tán Tiết 8 : Ngày8/9/2008 16 Nguyễn Diên Hiềno0oTrờng THPT Anh Sơn I + Thể dục: Ôn từ 1-45 và học từ 46-50 bài tdlh của nam và ôn 1-7,học ĐT 8 tdnĐ của nữ + Chạy tiếp sức: - Ôn các động tác bổ trợ môn chạy -bài tập phát triển tốc độ - Hoàn thiện KT trao-nhận tín gậy trong 20 m I-mục tiêu a) Kiến thức: Tiếp tục ôn và nắm đợc các động tác trong bài TDLH và TDNĐ thuần...Nguyễn Diên Hiềno0oTrờng THPT Anh Sơn I + Thể dục: Ôn từ 1-20 và học từ 21-30 bài tdlh của nam và ôn 1-4,học ĐT 5 tdnĐ của nữ + Chạy tiếp sức: -bài tập phát triển tốc độ - ôn kt trao-nhận tín gậy I-mục tiêu a) Kiến thức: Tiếp tục ôn và nắm đợc các động tác trong bài TDLH và TDNĐ thuần thục cá bài tập ,kỉ thuật trao nhận trong KT chạy tiếp sức b) Kĩ năng:... đội hình chú ý lắng nghe - GV: nhận xét ,giao nhiệm vụ,cho lớp - Giải tán Tiết 9 : Ngày12/9/2008 18 Nguyễn Diên Hiềno0oTrờng THPT Anh Sơn I + Thể dục: - Ôn tập và nâng cao chất lợng toàn bộ bài tập - Ôn động tác 1-8 và học động tác 9 bài TDNĐ nữ + Chạy tiếp sức: bài tập phát triển tốc độ I-mục tiêu a) Kiến thức: Tiếp tục ôn và nắm đợc các động tác trong bài TDLH và TDNĐ thuần thục cá bài tập ,kỉ thuật... hoạt động TDTT,việc phát huy sức + Sức mạnh tối đa là sức mạnh lớn nhất có thể sinh ra khi co cơ tối đa Ví du: cử tạ đẩy, mạnh luôn gắn với tốc độ sức nh và tố chất sức bền.do vậy căn cứ vào mối quan hệ giữa kéo + Sức mạnh nhanh (hay là sức mạnh tốc độ) sức mạnh và sức nhanh và sức mạnh với sức bền ngời ta thờng phân biệt là năng lực phát huy sức mạnh trong một - Sức mạnh tối đa khoảng thời gian ngắn... Sức mạnh nhanh nhanh Ví Dụ: ra đòn tay,chân trong môn - Sức mạnh bền võ,giậm nhảy trong nhảy cao ,xa +Sức mạnh bền là năng lực duy trì sức mạnh Các loại sức mạnh không liên quan trực tiếp trong một thời gian vận động kéo dài ví dụ: với nhau VD Ngời có sức mạnh tối đa tốt(cử tạ) thờng không phải là ngời có sức đua xe đap,đua thuyền mạnh tốc độ (ném lao tốt) 23 Nguyễn Diên Hiềno0oTrờng THPT Anh Sơn I... thức: Tiếp tục ôn và nắm đợc các động tác trong bài TDLH và TDNĐ thuần thục cá bài tập ,kỉ thuật trao nhận trong KT chạy tiếp sức b) Kĩ năng: Thực hiện đều đẹp đúng biên độ kỉ thuật trong môn TD và tiếp sức c) Thái độ: Luôn có ý thức ,nghiêm túc tự giác tích cực trong tập luyện II- địa điểm phơng tiện o) Địa điểm: Sân tập của trờng p) Phơng tiện: Còi,tranh ảnh III- tiến trình lên lớp: Nội dung ĐL sl tg... bài: - Thực hiện bài TDLH,TDNĐ - Thực hiện KT trao nhận 3 ngời 3 Phần kết thúc * 3-5 GV +Thả lỏng - rung bắp đùi - Vơn thở - Rũ hai tay + Nhận xét + Dặn dò + Bài tập về nhà + Xuống lớp + Đội hình xuống lớp Dồn đội hình trên sát vào nhau - HS đứng theo đội hình chú ý lắng nghe - GV: nhận xét ,giao nhiệm vụ,cho lớp - Giải tán Tiết 11 Ngảy 16/9/2008 22 Nguyễn Diên Hiềno0oTrờng THPT Anh Sơn I Một số phơng... lắng nghe - GV: nhận xét,đọc điểm giao nhiệm vụ,cho lớp - Giải tán 31 Nguyễn Diên Hiềno0oTrờng THPT Anh Sơn I Tiết 14 : Ngày24/9/2008 + Thể dục: Ôn Động tác 1-10 (Nữ),1-50 Nam,(Chuẩn bị kiểm tra) + Nhảy xa: Tập mô phỏng động tác chân lăng,giậm (Kiêu ỡn thân) + Chạy bền : Luyện Tập chạy bền I-mục tiêu a) Kiến thức: Tiếp tục ôn và thuần thục các động tác trong bài TDLH và TDNĐ học các bài tập bổ trợ trong . bài TDLH của nam và bài TD của nữ. + Luyện chạy bền Tiết 14. Ôn bài TDLH của nam và bài TD của nữ chuẩn bị kiểm tra. Tiết 15. Kiểm tra bài TDLH và bài TDNĐ đẩy, kéo + Sức mạnh nhanh (hay là sức mạnh tốc độ) là năng lực phát huy sức mạnh trong một khoảng thời gian ngắn nhất bằng sự co cơ nhanh. Ví Dụ: ra đòn tay,chân