1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

việt nam hội nhập kinh tế thế giới

21 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 38,09 KB

Nội dung

VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: I Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Hội nhập kinh tế quốc tế việc gắn kết kinh tế nước ta với kinh tế khác giới Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu II Nội dung hội nhập -Từ năm 1996 tới Việt Nam ký kết hiệp định Thương Mại quan trọng ảnh hưởng lớn đến tỷ trọng xuất Việt Nam • Hiệp định Thương mại Tự ASEAN (AFTA) (1996) • Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) (2004) • Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) (2006) • Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) (2008) • Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) (2009) • Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Australia New Zealand(AANZFTA) (2010) • Hiệp định Thương mại Tự ASEAN– Ấn Độ (AIFTA) (2010) • Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Chile (VCFTA) (2012) • -Nếu tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 1986 - 1990 đạt 4,4%/năm bình quân thời kỳ 1991 - 2011 đạt 7,34%/năm Đặc biệt, sau gia nhập WTO, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao, năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,46% (là mức cao vòng 11 năm trước đó) Do ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới, tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2013 giảm xuống 5,6% Ngoài ra, nói thành tựu tăng trưởng kinh tế nhìn nhận cách rõ ràng đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội khỏi danh sách nước phát triển sau 30 năm đổi • - Về thương mại hàng hóa: Các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan QUOTA, giấy phép xuất khẩu…, biểu thuế nhập giữ hành giảm dần theo lịch trình thỏa thuận… • - Về thương mại dịch vụ, nước mở cửa thị trường cho với bốn phương thức: cung cấp qua biến giới, sử dụng dịch vụ lãnh thổ, thông qua liên doanh • - Về thị trường đầu tư: Không áp dụng đối đầu với đầu tư nước yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ khuyết khích tự hóa đầu tư • Tình hình Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn có số điểm bật sau: • • Việt Nam tích cực tham gia phát huy vai trò thành viên tổ chức kinh tế quốc tế • • • Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Cụ thể sau: • * Trong khuôn khổ WTO: • • - Sau gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa hơn, việc cải cách thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ • • - Việt Nam thực cam kết đa phương cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ biện pháp cải cách đồng nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức giai đoạn ta hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu • • - Là thành viên WTO, ta cố gắng tham gia tích cực đàm phán khuôn khổ WTO nội dung có liên quan đến Việt Nam có liên quan đến Việt Nam nông nghiệp, công nghiệp, sở hữu trí tuệ, trợ cấp thủy sản chương trình hỗ trợ thương mại WTO… • • - Việt Nam tích cực chuẩn bị cho phiên rà soát sách thương mại lần Việt Nam, dự kiến diễn khoảng thời gian đầu năm 2013 • • * Trong khuôn khổ ASEAN • • - Sau 16 năm tham gia Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 1995-2011), mối quan hệ hợp tác khu vực Việt Nam với ASEAN ngày phát triển toàn diện có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn hợp tác khu vực giới Đối với Việt Nam, ASEAN đối tác thương mại đầu tư lớn (riêng năm 2009, ASEAN nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam, sau Hoa Kỳ) • • - Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi trường luật pháp nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm sở, làm tiền đề giúp Việt Nam tham gia khuôn khổ hợp tác song phương đa phương khác • • - Sau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên ASEAN vào năm 2010, năm 2011, Việt Nam tích cực tham gia chương trình hợp tác nhằm thực Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Cho tới nay, Việt Nam số nước có tỷ lệ thực cao biện pháp sáng kiến đề Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN • • * Trong khuôn khổ APEC • • - Đối với Việt Nam, Diễn đàn APEC có ý nghĩa quan trọng APEC khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất, chiếm tới 65% tổng số vốn đầu tư nước ngoài, 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu, 75% tổng số khách du lịch quốc tế tới Việt Nam Hầu hết đối tác chiến lược quan trọng đối tác kinh tế - thương mại hàng đầu ta kinh tế thành viên APEC • • - Kể từ trở thành thành viên thức Diễn đàn APEC năm 1998, Việt Nam thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC Báo cáo Chương trình Hành động Quốc gia hàng năm, thực Chương trình Hành động tập thể, kế hoạch hợp tác thuận lợi hoá thương mại, đầu tư Ta đảm nhận vị trí Chủ tịch điều hành nhiều Nhóm công tác quan trọng Nhóm Công tác Y tế nhiệm kỳ 2009 2010, Nhóm công tác Đối phó với tình trạng khẩn cấp, Nhóm công tác thương mại điện tử… Việt Nam triển khai thành công 60 sáng kiến, đồng bảo trợ hàng trăm sáng kiến hầu hết lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, y tế, đối phó với thiên tai, chống khủng bố Việt Nam đánh giá thành viên động, có nhiều đóng góp tích cực cho Diễn đàn APEC • • * Trong khuôn khổ ASEM • • • - Là diễn đàn đại diện 60% dân số giới đóng góp 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, ASEM không cầu nối cho quan hệ đối tác hai châu lục Á-Âu mà hướng tới mục tiêu đem lại đóng góp thiết thực cho hòa bình, hợp tác phát triển giới GDP • THEO Quỹ tiền tệ quốc tế năm 2017 :đứng thứ 127 đạt 6895 đô la • Theo thống kê Ngân hàng giới năm 2011-2015 đứng thứ 124 đạt 5629 đô la • Theo thống kê CIA 1993-2015 đứng thứ 131 đạt 6100 đô la • • • • Việt Nam tích cực tham gia vào đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự • Trong năm gần đây, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng Hiệp định thương mại tự (FTA) để thiết lập Khu vực thương mại tự Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới khu vực, tiến trình đàm phán ký kết FTA Việt Nam khởi động triển khai với tiến trình gia nhập tổ chức quốc tế khu vực Đến nay, Việt Nam tham gia thiết lập FTA với 15 nước khung khổ FTA khu vực, bao gồm: • • + Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) thiết lập Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung từ năm 1996; mở rộng sang lĩnh vực đầu tư Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) từ năm 1998 sau thay Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) • • + Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc thiết lập Hiệp định khung hợp tác kinh tế quốc tế ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) năm 2002 Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN – Trung Quốc (ACTIG) năm 2004, thực từ 1/7/2005; riêng Việt Nam điều chỉnh Biên ghi nhớ Việt Nam – Trung Quốc (tháng 7/2005) • • + Khu vực thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc thiết lập Hiệp định hàng hoá ASEAN-Hàn Quốc (AKTIG) ký tháng năm 2006, thực từ 1/6/2007 Khu vực thương mại tự ASEAN – Nhật Bản thiết lập Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) ký kết năm 2003, thực từ năm 1998, riêng Việt Nam điều chỉnh Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) năm 2008; thực từ 1/1/2009 • • + Khu vực thương mại tự ASEAN – Úc Niu Dilân thiết lập Hiệp định thương mại tự quan hệ kinh tế thân thiện toàn diện ASEAN – Úc Niu Dilân (AANZCERFTA), ký kết từ tháng 2/2009, thực từ 1/1/2010 • • + Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn độ bước đầu hình thành thiết lập Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Ấn độ (AICECA) ký năm 2003 Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN Ấn độ (AITIG) ký kết năm 2009, thực từ 01/06 năm 2010 • • Ngoài việc ký kết tham gia Hiệp định Thương mại tự với tư cách thành viên khối ASEAN Hiệp định Thương mại tự mà Việt Nam ký kết với tư cách bên độc lập Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (2008), tiếp Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Chi Lê (11/11/2011) Hiện Việt Nam nghiên cứu tiền khả thi triển khai đàm phán FTA với số đối tác EFTA (bao gồm nước Thuỵ Sỹ, Na Uy, Liechtenstein Ai-xơ-len), Liên minh Hải quan (bao gồm nước Nga, Belarus Kazakhstan), EU, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam thức tham gia vào đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ tháng 11/2010 • • Việt Nam thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế với mức độ tự hoá sâu rộng • • * Các cam kết khuôn khổ WTO: • Toàn cam kết thuế quan Việt Nam WTO thể Biểu cam kết Hàng hoá Việt nam: • • - Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành gồm 10.600 dòng thuế • • - Thuế suất cam kết cuối có mức bình quân giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) Biểu thuế (từ 17,4% xuống 13,4%) Thời gian thực sau 5- năm • • - Trong toàn Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế); • • * Cam kết thuế quan Việt Nam FTA khu vực • • - Về mức độ tự hoá: cao mức cam kết gia nhập WTO Việt Nam Trong đó, khoảng 90% số dòng thuế (tính theo dòng thuế kim ngạch nhập khẩu) với khung thời gian thực cắt giảm xuống 0% vòng 10 năm, có số tỉ lệ dòng thuế phép linh hoạt khoảng thời gian kéo dài thêm – năm Trong đó, mức độ tự hoá cam kết AFTA/CEPT/ATIGTA cao (99 dòng thuế số), thấp cam kết AIFTA/AITIG (80 dòng thuế số) cam kết AJCEP (88,6% dòng thuế 10 số) • • - Về lộ trình cắt giảm thuế: Với AFTA, ACFTA AKFTA việc giảm thuế thực theo lộ trình qui định cho bước giảm thuế hàng năm (AFTA: 1996 – 2006 – 2015 – 2018, AKFTA: 2007 – 2016 – 2018) Mô hình giảm thuế FTA lại (AJCEP, AIFTA, AANZFTA, VJEPA) cắt giảm dần năm để đạt mức thuế suất cuối theo cam kết (AJCEP: 2008 – 2018 – 2024, VJEPA: 2009 – 2019 – 2015, AANZFTA: 2010 – 2018 – 2020, AIFTA: 2010 – 2018 – 2021) • • * Cam kết thuế quan Việt Nam FTA Việt Nam – Chi Lê • • - Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 87,8% số dòng thuế biểu thuế nhập hành (chiếm 91,22% kim ngạch nhập từ Chi lê sang Việt Nam năm 2007) vòng 15 năm Trong 12,2% số dòng thuế lại có 4,08% số dòng thuế thuộc danh mục loại trừ (không tham gia giảm, xoá bỏ thuế), 3,37% số dòng thuế giữ nguyên thuế suất sở 4,75% số dòng thuế giảm thuế phần • • Việt Nam gặt hái thành tựu việc tự hoá thương mại mở cửa thị trường • • - Thời kỳ 2001-2010, tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa bình quân 17,42%, cao 2,42% so với tiêu đề Chiến lược phát triển xuất 2001-2010 • • Tính riêng giai đoạn 2007-2010, giai đoạn sau gia nhập WTO, xuất tăng bình quân 14% năm, nhập tăng bình quân 11% năm • • Đến năm 2011, theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 96,3 tỷ USD là mức cao từ trước tới nay, tăng 33,3% so với kỷ lục đạt năm 2010 Đồng thời, mức nhập siêu năm 2011 mức thấp vòng năm qua • • - Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến giảm dần hàng xuất thô Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 29,37% năm 2001 xuống 23,3% vào năm 2010; nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng mạnh từ 35,72% vào năm 2001, lên 48,9% năm 2010; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản giảm từ 34,92% năm 2001 xuống 27,8% năm 2010 • • - Thị trường nước ngày mở rộng, đa dạng Số lượng thị trường xuất tăng gấp 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trường lên 230 thị trường Cơ cấu thị trường xuất, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á • • CÁC SỰ KIỆN ĐÁNG CHÚ Ý VỀ KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2016 • Môi trường kinh doanh cải thiện rõ rệt • Theo Ngân hàng giới (WB) đánh giá, Việt Nam đứng thứ 82/190 mức dộ dễ dàng kinh doanh • Trong 11 tháng, nước có 101.683 doanh nghiệp đăng kí thành lập mới, nâng số doanh nghiệp hoạt động nâng số điểm hoạt động vào thời điểm cuối tháng 11 lên cao năm trở lại • • Sự trổi đậy mạnh mẽ ngành sản xuất • Chỉ số quản trị mua hàng PMI - số tổng hợp tình trạng sản xuất thấy việt nam có tang vọt mạnh mẽ ngành sản xuất • Cán cân thương mại khả quan • • Theo báo cáo CEL Consulting- công ty tư vấn quản lí chuổi cung ứng logistics khu vực đông nam cho biết việt nam không bị thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập • Tổng kim ngạch xuất nước đạt 158,5 tỷ USD, tăng 7,5% kim ngạch nhập ước đạt 156,6 tỷ USD, tăng 3,5% • Tổng thống mỹ Obama đến thăm Việt Nam • Bên cạnh định mang tính chất bước ngoặt trị, ngoại giao nước, chuyến viếng thăm tổng thống Obama mở hội cho kinh tế Việt NAm • Tăng trưởng GDP không đạt mục tiêu • Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2016 dự kiến đạt 6,3 – 6,5%, không đạt tiêu 6,7% đặt mục tiêu trung bình nhiệm kỳ (từ 6,5 – 6,7%) • Nguyên nhân khiến đà tăng trưởng bị kìm hãm sụt giảm công nghiệp khai khoáng, nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai, hạn hán, cố môi trường… • Tuy vậy, kinh tế Việt Nam có điểm sáng Chính phủ hoàn thành 11/13 tiêu Quốc hội giao cho như: giữ tốc độ tăng giá tiêu dùng 5%, giảm tỷ lệ hộ nghèo, huyện nghèo; nâng tỷ lệ khu công nghiệp… • TPP không thông qua • Việc ông Donald Trump, người rõ hướng nội có thái độ không thân thiện với tự hoá thương mại thắng cử khiến cho số phận Hiệp định TPP vào “ngõ cụt” • Dệt may tăng trưởng thấp vòng 10 năm • Theo thống kê, tổng kim ngạch xuất toàn ngành dệt may năm 2016 không đạt mục tiêu Cụ thể, tốc độ tăng trưởng đạt 5,2%, thấp 10 năm gần Nguyên nhân đưa tổng cầu giới yếu, giá sản phẩm giảm… • Năm 2017, theo chuyên gia dự báo, ngành dệt may Việt Nam đối diện với khó khăn lực cầu chưa cải thiện Tuy nhiên, mục tiêu kim ngạch xuất ngành đặt 30,5 tỷ USD • III)TÁC ĐỘNG • Hiện nay, phạm vi đối tác FTA Việt Nam rộng toàn diện, - năm tới chạm đến dấu mốc quan trọng nhiều Hiệp định dần tiến đến tự hóa thuế quan hầu hết mặt hàng nhập với đối tác thương mại Ngoài ra, việc ký kết Hiệp định tuyên bố kết thúc Hiệp định quan trọng TPP Việt Nam - EU tác động đáng kể đến kinh tế Việt Nam giai đoạn tới • Cụ thể: • -Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực cam kết cắt giảm thuế quan hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế cắt giảm hàng rào thuế quan tạo tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập Việt Nam • Cơ hội lớn mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Nếu năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam 111,3 tỷ USD (trong xuất 48,5 tỷ USD nhập 62,7 tỷ USD), tới năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhậpViệt Nam tăng khoảng lần đạt 328 tỷ USD (trong nhập 165,6 tỷ USD xuất 162,4 tỷ USD) • -Đối với chuyển dịch cấu sản xuất hàng xuất khẩu: Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao • -Đối với thu hút FDI: Cùng với việc cải thiện môi trường đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế mở hội lớn lĩnh vực đầu tư Việt Nam Đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư tiếp cận hưởng ưu đãi thuế quan từ thị trường lớn mà Việt Nam ký kết FTA khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ • -Đối với thu ngân sách nhà nước: Lộ trình cắt giảm thuế FTA dẫn tới giảm nguồn thu NSNN hàng hóa nhập • Ngoài ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ sản xuất nước • Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng hóa nông sản nông dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập • • -Đối với lĩnh vực đầu tư: Việc gia tăng dòng vốn nước vào Việt Nam đặt yêu cầu tăng cường lực quan quản lý việc giám sát dòng vốn vào, tránh nguy bong bóng rút vốn ạt, để kinh tế hấp thụ lượng vốn cách có hiệu • IV)Thuận lợi thách thức • Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ngày 7/11/2006 Đây dấu mốc quan trọng Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế tồn hai mặt đối lập Đó hội nhập kinh tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại thách thức Kiểm chứng cho nhận định tình hình thực tế sau năm hội nhập kinh tế nước ta • a Thuận lợi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế • + Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi thị trường xuất nhập Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan , xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hòa Việt Nam thâm nhập thị trường giới Tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai Cùng với dần lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia • • + Hội nhập kinh tế quốc tế góp vấn thu hút vốn đầu từ nước ngoài.Chúng ta tiếp tục thu hút nhà đầu tư nước • + Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến • + Hội nhập quốc tế (gia nhập WTO) nâng cao vị ta trường quốc tế kinh tế, trị, ngoại giao Thực tế cho thấy vai trò nước ta hoạt động WTO, ASEAN, APEC, ASEM tổ chức quốc tế ngày nâng cao (giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN… • + Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước • + Hội nhập kinh tế giới tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KH&CN thời gian tới.Quá trình đổi đất nước tạo tiền đề cho phát triển KH&CN nước ta thời gian tới • b/Thách Thức Việt Nam hội nhập kinh tế, quốc tế • Một là, cạnh tranh trở nên liệt Cạnh tranh không doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước thị trường nước để xuất hàng hóa dịch vụ mà cạnh tranh thị trường nước • Lấy thí dụ thực tế như: Nhiều siêu thị lớn doanh nghiệp nước đầu tư mọc lên siêu thị này, với tiềm lực tài mạnh, mạng lưới cung cấp hàng liên kết toàn cầu, kinh nghiệm kinh doanh trăm năm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao phong phú người tiêu dùng Do Những cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ siêu thị nội phải cạnh tranh khốc liệt để tồn tại, chí bị phá sản cạnh tranh với siêu thị ngoại Sau gia nhập WTO Việt Nam có thị trường rộng hơn, hội rộng thách thức nhiều Rất nhiều doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn việc xuất sản phẩm Bởi để xuất sản phẩm sang thị trường khó tình Nhật Bản , EU… yêu cầu đặt cao chất lượng sản phẩm, giá cả… • Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch tự qua biên giới yếu tố trình tái sản xuất hàng hóa dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro mặt xã hội.Thách thức đề sách đắn nhằm tăng cường khả kiểm soát vĩ mô, nâng cao tính động khả thích ứng nhanh toàn kinh tế, củng cố tăng cường giải pháp an sinh xã hội để khắc phục khó khăn ngắn hạn Tóm lại, phải tạo dựng môi trường để trình chuyển dịch cấu bố trí lại nguồn lực diễn cách suôn sẻ, với chi phí thấp • Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu cấp bách cho việc bổ sung hoàn thiện thể chế Trong thời gian qua, có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp luật có liên quan đến kinh tế thương mại nhiều việc phải làm • Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế làm bộc lộ nhiều bất cập hành quốc gia Do nguyên tắc chủ đạo WTO minh bạch hóa nên gia nhập WTO, hành quốc gia chắn phải có thay đổi theo hướng công khai hơn, minh bạch hiệu Đó phải hành quyền lợi đáng người dân, có doanh nghiệp doanh nhân, lấy người dân, doanh nghiệp, doanh nhân làm trọng tâm phục vụ, khăc phục biểu trì trệ, thờ vô trách nhiệm Nếu không tạo hành không tận dụng hội hội nhập kinh tế nói chung việc gia nhập WTO nói riêng đem lại mà không chống tham nhũng, lãng phí nguồn lực • Năm là, để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh tâm chủ trương, cần phải có đội ngũ cán quản lý nhà nước đội ngũ doanh nhân đủ mạnh Đây thách thức to lớn Việt Nam phần đông cán ta bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước Nếu chuẩn bị phù hợp, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục • Sáu là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến hợp tác an ninh văn hóa Đồng thời, việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu điều kiện bùng nổ thông tin nay, bên cạnh nhiều mặt tốt, xấu du nhập vào, đòi hỏi cấp lãnh đạo, quản lý người dân phải nâng cao lĩnh trị, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhằm nâng cao sức đề kháng, chống lại tha hóa, biến chất, chống lại lối sống hưởng thụ, tự tư sản • V Biện pháp: • Đốí với quan quản lý Nhà nước: • Tăng cường tuyên truyền cho doanh nghiệp thông tin lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam • Nâng cao lực giám sát thị trường tài nhằm kịp thời đối phó với biến động dòng vốn, ảnh hưởng lây lan từ khủng hoảng tài nước khu vực • Đối với hiệp hội ngành nghề: • Tiếp tục đẩy mạnh vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý, tạo điều kiện kết nối giao lưu doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông tin hội nhập pháp luật nước, sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, quản lý chất lượng, quy tắc xuất xứ cho doanh nghiệp hội viên; hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu • Tổ chức chương trình xúc tiến thương mại - đầu tư theo thị trường, ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh cụ thể để nâng cao khả tiếp cận thị trường nước hỗ trợ doanh nghiệp tiếp thị thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp tới thị trường xuất trọng điểm • Triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương mại thị trường xuất • Đối với doanh nghiệp: • Chủ động tìm hiểu nghiên cứu thông tin, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật quốc tế Mặc dù Việt Nam ký kết không hiệp định thương mại tự với nước khu vực, song hiểu biết doanh nghiệp nước FTAs hạn chế, doanh nghiệp FDI lại chủ động chuẩn bị kỹ để đón đầu tận dụng ưu đãi từ FTAs • Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu TPP FTAs việc cần thiết doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tra-nh Bên cạnh cần có hỗ trợ từ phía Chính phủ hiệp hội để doanh nghiệp tiếp cận thông tin từ TPP, FTAs cách nhanh đầy đủ • Chủ động đầu tư đổi trạng thiết bị công nghệ theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh với nước khác Như vậy, dù hiệp định có mở hội, doanh nghiệp tiếp cận thị trường tham gia vào chuỗi cung ứng • Chủ động lựa chọn thay đổi nguồn nguyên liệu đầu vào Việc loại bỏ thuế quan cho đối tác TPP áp dụng sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ nội khối Trên thực tế, với FTA ký kết, có khoảng 30% doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế quan • Do đó, doanh nghiệp cần phải chủ động việc lựa chọn nguồn gốc nguyên phụ liệu, đáp ứng tiêu chuẩn nguồn gốc xuất xứ Đồng thời phải thực tốt yêu cầu khác (vệ sinh, kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật…) • THÀNH TỰU: • Từ chỗ thiếu lương thực (năm 1988 phải nhập 45 vạn tấn) đến năm 1990 Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho nhân dân, có dự trữ bắt đầu xuất Đến trung bình năm nước ta xuất khoảng triệu gạo, đứng thứ nhì giới, sau Thái Lan • Từ chỗ khan hàng hóa, thứ phải mua theo tem phiếu hay hạn mức cung cấp Nhà nước đến chỗ thị trường thứ hàng hóa mua bán tự do, đáp ứng nhu cầu có khả toán nhân dân doanh nghiệp • Từ chỗ siêu lạm phát (năm 1986 mức lạm phát 700%) mà sau vài năm lạm phát giảm xuống số, số • VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: • -GDP khu vực có vốn đầu tư nước ngoài/tổng GDP nước từ chỗ chưa có gì, đến năm 2005 đạt 15,16%, năm 2010 đạt 17,69% năm 2013 đạt 19,55% Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI)/tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt cao (bình quân thời kỳ 2006-2010 25,3%, thời kỳ 2011-2013 22,6%) • • XUẤT KHẨU: • -Nếu năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam 111,3 tỷ USD (trong xuất 48,5 tỷ USD nhập 62,7 tỷ USD), tới năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng khoảng lần đạt 328 tỷ USD (trong nhập 165,6 tỷ USD xuất 162,4 tỷ USD) • -Năm 2015, tỷ trọng xuất nhóm hàng sản phẩm dệt may, giày dép, nông sản có xu hướng giảm xuống tỷ trọng nhóm sản phẩm máy vi tính, linh kiện điện tử, điện thoại tăng lên, chiếm tới 27,7% tổng giá trị kim ngạch hàng hóa xuất • • HẠN CHẾ: • -Chính Phủ tham gia FTA chưa thực chủ động tập trung vào lợi ích mang tính ngắn hạn cắt giảm thuế quan, mà chưa trọng mức đến mục tiêu dài hạn nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng, cải cách môi trường, thể chế nước • -Việc tập trung nỗ lực hội nhập kinh tế vào khu vực Đông Á làm tăng phụ thuộc kinh tế nước ta vào kinh tế lớn khu vực nguồn nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị, đầu tư, công nghệ tài chính.(ví dụ:khủng hoảng tài năm 2008) • -tạo điều kiện cho nước đẩy mạnh xuất hàng hóa vào Việt Nam, đó, ta chưa thiết kế biện pháp bảo hộ phù hợp với cam kết quốc tế để bảo hộ sản xuất nước (Ví dụ:Thái Lan…) • Ví dụ: • Sự kiện Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ • Theo đánh giá ông Trịnh Quang Anh, Giám đốc nghiên cứu Ngân hàng TMCP Maritime Bank: "Với câu chuyện nước Mỹ, sau trường phái mới, phá vỡ truyền thống, giới đầy rủi ro, bất định Câu chuyện TPP rủi ro cao nên phải xem lại nhiều kế hoạch thông qua tương lai sáng lạn vẽ TPP" • Báo cáo Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia rõ, kinh tế năm 2017 phải đối mặt với không khó khăn, thách thức, trước hết từ môi trường kinh tế giới tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định, có bất ổn từ trị Theo đó, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thương mại toàn câu dẫn tới diễn biến khó lường với dòng vốn đầu tư nước • Một số chuyên gia dự báo, ông Trump thắng cử nhiều khả Mỹ tăng cường áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, tăng thuế nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Mỹ dệt may, giầy dép, điện thoại, máy vi tính điện tử, gỗ, máy móc thủy sản Đây ngành có kim ngạch xuất tỷ USD sang Mỹ tháng đầu năm 2016 Điều dẫn tới khả Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) buộc phải dừng biện pháp nới lỏng tiền tệ nay, tác động tiêu cực đến dòng vốn chảy vào thị trường chứng khoán toàn cầu, có Việt Nam • Trên trang cá nhân, trước bầu cử, chuyên gia kinh tế Lê Hồng Giang cho rằng, quan điểm ông Trump điển hình chủ nghĩa protectionism, nghĩa free trade (thương mại tự do) có hại cho kinh tế việc làm Mỹ Do đó, ông Trump muốn xóa bỏ hiệp định thương mại đánh thuế lên hàng hóa nhập để bảo vệ nhà sản xuất nội địa Hàng xuất nước (cả Việt Nam) vào Mỹ bị ảnh hưởng nghiêm trọng • Điều gây tác động xấu đến kinh tế nước ta giai đoạn tới • CÁC KỈ LỤC KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2016 • 110.100 doanh nghiệp thành lập • Dự trữ ngoại hối đạt 41 tỷ USD, cao từ trước tới • Huy động thị trường trái phiếu sơ cấp đạt kỉ lục 281.000 tỷ đồng • Chứng khoán tăng trưởng cao Đông Nam Á • FDI đạt kỉ lục 24 tỷ USD • 10 triệu lượt khách quốc tế đến việt nam • • ĐIỂM NHẤN SỰ KIỆN KINH TẾ TÀI CHÍNH KINH TẾ TRONG NƯỚC TUẦN TỪ 27/2 ĐẾN 4/3/2017 • CHỈ SỐ PMI NGÀNH SẢN XUẤT CAO NHẤT TRONG NĂM • Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam tháng 02/2017 đạt 54,2 điểm - mức cao 21 tháng qua, tăng mạnh so với mức 51,9 tháng 01/2017 cao nhiều so với mức bình quân 50,2 khu vực ASEAN • THÁNG 2/2017 NHẬP SIÊU 1,2 TỶ USD • Trong tháng 02/2017, nước nhập siêu khoảng 1,2 tỷ USD, chủ yếu sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán,các doanh nghiệp thường bắt đầu chu kỳ sản xuất nên nhu cầu nhập phục vụ cho sản xuất cao tháng Tổng kim ngạch xuất nhập đạt khoảng 27,2 tỷ USD, đó, kim ngạch xuất đạt khoảng 13 tỷ USD, tăng 15,4% so với kỳ năm 2016; kim ngạch nhập đạt khoảng 14,2 tỷ USD, tăng 19,6% so với kỳ năm 2016 Tính chung tháng đầu năm, giá trị nhập siêu khoảng 40 triệu USD (tổng kim ngạch xuất 27,34 tỷ USD, nhập 27,38 tỷ USD) • NGUỒN VỐN 100000 TỶ ĐỒNG CHO NÔNG NGHIỆP CAO • Hội nhập kinh tế quốc tế việc gắn kết kinh tế nước ta với kinh tế khác giới Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu ... NÔNG NGHIỆP CAO • Hội nhập kinh tế quốc tế việc gắn kết kinh tế nước ta với kinh tế khác giới Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước... hội nhập kinh tế nước ta • a Thuận lợi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế • + Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi thị trường xuất nhập Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan , xóa bỏ hàng... quốc tế Hội nhập quốc tế tồn hai mặt đối lập Đó hội nhập kinh tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại thách thức Kiểm chứng cho nhận định tình hình thực tế sau năm hội nhập kinh tế

Ngày đăng: 29/08/2017, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w