tính toán và thiết kế được hệ thống lạnh cho kho bảo quản đông sức chứa 500(tấnngày đêm), tính được nhiệt tải trong kho để chọn được máy nén đủ năng suất lạnh và công suất đảm bảo hệ thống hoạt động

69 420 0
tính toán và thiết kế được hệ thống lạnh cho kho bảo quản đông sức chứa 500(tấnngày đêm), tính được nhiệt tải trong kho để chọn được máy nén đủ năng suất lạnh và công suất đảm bảo hệ thống hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK GVHD: Lê Trần Cảnh Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH VÀ BẢO QUẢN LẠNH 1.1 Ý nghĩa việc làm lạnh : Từ xa xưa, loài người biết sử dụng lạnh để phục vụ cho đời sống, cách cho vật cần làm lạnh tiếp xúc với vật lạnh dùng băng tuyết để bảo quản sản phẩm mà họ săn bắt được…đó phương pháp làm lạnh tự nhiên Nhưng muốn làm lạnh nhiệt độ tùy ý giữ nhiệt độ thời gian tùy ý cần dùng hệ thống làm lạnh nhân tạo Nước ta có đặc điểm nằm trải dài theo bờ biển, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên thực phẩm dễ bị ôi thiu Việc bảo quản lạnh rau, quả, thủy sản, thịt…để sử dụng xuất thúc đẩy phát triển ngày nhiều kho lạnh làm cho ngành công nghiệp lạnh nước ta có bước tiến nhảy vọt Cho đến kỹ thuật lạnh ngày phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế quan trọng hỗ trợ tích cực cho ngành như: − − − − − Trong công nghiệp nặng: làm nguội khuôn đúc… Trong công nghiệp hoá chất : điều khiển phản ứng hóa học… Ngành công nghệ chế biến bảo quản thực phẩm… Trong y tế: chế biến bảo quản sản phẩm thuốc… Trong lĩnh vực điều hoà không khí cho sản xuất đời sống… Mục đích cấp đông: Để giữ cho thực phẩm lâu dài nhằm cung cấp, phân phối cho kinh tế quốc dân,thì phải cấp đông trữ đông nhằm giữ cho thực phẩm nhiệt độ thấp (-18 0C ÷ - 40 C) Bởi nhiệt độ thấp vi sinh vật làm ôi thiu thực phẩm bị ức chế, trình phân giải diễn chậm.Vì mà giữ cho thực phẩm không bị hỏng thời gian dài 1.2 Phân 1.2.1 a) loại: Phaân loaïi kho laïnh Kho lạnh chế biến Là phận sở chế biến thực phẩm thịt, cá, sữa, rau, quả,…các sản phẩm thực phẩm lạnh, lạnh đông, đồ hộp,…để chuyển đến kho lạnh phân phối, kho lạnh trung chuyển kho lạnh thương nghiệp Đặc điểm suất lạnh thiết bị lớn Chúng mắt xích dây chuyền lạnh SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK GVHD: Lê Trần Cảnh Hình 1.1: kho lạnh chế biến b) Kho lạnh phân phối: Thường dùng cho thành phố trung tâm công nghiệp để bảo quản sản phẩm thực phẩm mùa thu hoặch, phân phối điều hoà cho năm Phần lớn sản phẩm gia lạnh kết đông xí nghiệp chế biến nơi khác đưa đến để bảo quản Một phần nhỏ gia lạnh kết đông kho lạnh từ đến tháng Dung tích kho lớn, tới 10 đến 15 ngàn tấn, đặc biệt 30000 ÷ 35000 Kho lạnh chuyên dùng để bảo quản loại mặt hàng vạn để bảo quản nhiều loại mặt hàng: thịt, sữa, cá, rau quả… Nếu kho lạnh có phân xưởng kem, nước đá, phân xưởng chế biến đóng gói, gia lạnh kết đông gọi xí nghiệp liên hiệp lạnh SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK GVHD: Lê Trần Cảnh Hình 1.2: kho lạnh phân phối c) Kho lạnh trung chuyển Thường đặt hải cảng, điểm nút đường sắt, … dùng để bảo quản ngắn hạn sản phẩm nơi trung chuyển Kho lạnh trung chuyển kết hợp làm với kho lạnh phân phối kho lạnh thương nghiệp Hình 1.3 : kho lạnh trung chuyển SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK d) GVHD: Lê Trần Cảnh Kho lạnh thương nghiệp Dùng để bảo quản ngắn hạn thực phẩm đưa thị trường tiêu thụ Nguồn hàng chủ yếu kho lạnh từ kho lạnh phân phối Kho lạnh thương nghiệp chia làm hai loại theo dung tích: kho lạnh thương nghiệp lớn có dung tích từ 10 đến 150 dùng cho trung tâm công nghiệp, thị xã…Kho lạnh nhỏ có dung tích đến 10 dùng cho cửa hàng, quầy hàng thương nghiệp, khách sạn … thời gian bảo quản vòng 20 ngày Kiểu bao gồm loại tủ lạnh, tủ kính lạnh thương nghiệp Hình 1.4 : kho lạnh thương nghiệp e) Kho lạnh vận tải Thực tế ô tô lạnh, tàu hoả, tàu thủy máy bay lạnh dùng để vận tải sản phẩm bảo quản lạnh Các khoang lạnh chiếm toàn phần khoang hàng phương tiện vận tải SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK GVHD: Lê Trần Cảnh Hình 1.5 : kho lạnh vận tải f) Kho lạnh sinh hoạt Thực chất loại tủ lạnh, tủ đông cỡ khác sử dụng gia đình Chúng coi mắt xích cuối dây chuyền lạnh, dùng để bảo quản thực phẩm tiêu dùng gia đình tập thể, để làm đá lập phương, đá thỏi thực phẩm Dung tích từ 50 lít đến vài mét khối SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK GVHD: Lê Trần Cảnh Hình 1.6 : kho lạnh sinh hoạt 1.2.2 Phân loại buồng lạnh Kho lạnh chuyên dùng có buồng với chế độ nhiệt Nhưng kho lạnh thường gồm nhiều buồng lạnh với chế độ nhiệt khác để bảo quản loại sản phẩm khác Ngay tủ lạnh gia đình chia làm ngăn với chế độ bảo quản: lạnh đông ngăn đá, bảo quản lạnh phần bảo quản mát cho rau ngăn Dưới đặc tính phân loại buồng lạnh a) Buồng bảo quản lạnh 00C Buồng bảo quản lạnh thường có nhiệt độ -1,5 ÷ 0oC với độ ẩm tương đối 90 ÷ 95% Các sản phẩm bảo quản thịt, cá xếp bao bì khác đặt lên giá buồng lạnh Buồng lạnh trang bị dàn lạnh không khí kiểu gắn tường, treo trần đối lưu không khí tự nhiên dùng dàn quạt b) Buồng bảo quản đông -18 ÷ -20oC Buồng bảo quản lạnh đông dùng để bảo quản sản phẩm thịt, cá, rau, quả…đã kết đông máy kết đông buồng kết đông.Nhiệtđộ buồng thường -18oC Khi có yêu cầu đặc biệt nhiệt độ bảo quản đưa xuống đến -23oC SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK GVHD: Lê Trần Cảnh Buồng bảo quản đông thường dùng dàn quạt làm lạnh không khí dùng dàn tường dàn trần không khí đối lưu tự nhiên c) Buồng bảo quản đa -12oC Buồng bảo quản đa thường thiết kế -12 0C cần bảo quản lạnh đưa lên nhiệt độ bảo quản 0C cần bảo quản đông đông đưa xuống nhiệt độ bảo quản -18 oC tuỳ theo yêu cầu công nghệ Khi cần dùng buồng đa để gia lạnh sản phẩm Buồng đa thường trang bị dàn quạt trang bị dàn tường dàn trần đối lưu không khí tự nhiên d) Buồng gia lạnh 0oC Buồng gia lạnh dùng để làm lạnh sản phẩm từ nhiệt độ môi trường đến nhiệt độ bảo quản lạnh để gia lạnh sơ cho sản phẩm lạnh đông phương pháp kết đông hai pha Tuỳ theo qui trình công nghệ gia lạnh, nhiệt độ buồng hạ xuống -50C lên vài độ nhiệt độ đóng băng sản phẩm gia lạnh Buồng gia lạnh thường trang bị dàn quạt để tăng tốc độ gia lạnh cho sản phẩm e) Buồng kết đông -350C Buồng kết đông dùng để kết đông sản phẩm Kết đông pha, nhiệt độ sản phẩm vào 370C Kết đông hai pha, nhiệt độ sản phẩm vào buồng kết đông 40C sản phẩm gia lạnh sơ Sản phẩm có nhiệt độ tâm thịt đạt -8 0C nhiệt độ bề mặt tùy theo bề dày thịt đạt -18 ÷ -120C Sản phẩm dần đạt nhiệt độ bảo quản buồng bảo quản đông Kết đông pha có nhiều ưu điểm ngày thường người ta thiết kế buồng kết đông pha cho kho lạnh để đảm bảo chất lượng thịt, giảm tiêu hao khô ngót sản phẩm Buồng kết đông pha có nhiệt độ không khí đạt -350C Tốc độ chuyển động không khí ÷ 2m/s Có đạt ÷ 5m/s Thịt đặt giá treo xe đẩy kết đông theo mẻ Ngoài buồng kết đông, ngày người ta sử dụng nhiều loại thiết bị kết đông khác có tốc độ kết đông nhanh cực nhanh để đảm bảo chất lượng cao mặt hàng xuất tôm thuỷ sản đông lạnh, thịt nạc, thịt thăn, gia cầm đông lạnh… Các thiết bị kết đông là: máy kết đông tiếp xúc, máy kết đông băng chuyền, máy kết đông kiểu tấm, máy kết đông tầng sôi, máy kết đông nhúng chìm trực tiếp freon lỏng sôi… SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK f) GVHD: Lê Trần Cảnh Buồng chất tải tháo tải 00C Buồng chất tải tháo tải có nhiệt độ không khí khoảng 0C phục vụ cho buồng kết đông buồng gia lạnh Trong buồng chất tải, thịt treo vào móc treo xe kết đông xếp vào giá xe để chuẩn bị đưa vào buồng kết đông Buồng tháo tải dùng để tháo sản phẩm kết đông chuyển qua buồng bảo quản đông Nhiệt độ không khí buồng chất tải điều chỉnh xuống -5 0C để gia lạnh sản phẩm cần thiết g) Buồng bảo quản đá -40C Buồng bảo quản nước đá có nhiệt độ không khí -4 0C kèm bể đá khối Dung tích buồng tuỳ theo yêu cầu trữ đá, thường trữ từ đến lần suất ngày đêm bể đá Buồng bảo quản nước đá thường trang bị dàn lạnh treo trần, đối lưu không khí tự nhiên h) Buồng chế biến lạnh +150C Buồng chế biến lạnh xí nghiệp chế biến thực phẩm có công nhân làm việc ngày liên tục bên Nhiệt độ tuỳ theo yêu cầu công nghệ chế biến thường từ 10 ÷ 180C 1.3 Thiết kế cấu trúc kho lạnh: 1.3.1 Thiết kế cấu trúc nền: Cấu trúc kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Nhiệt độ kho, tải trọng kho hàng bảo quản, dung tích kho lạnh Do đặc thù kho lạnh bảo quản hàng hóa phải có cấu trúc vững chắc, móng phải chịu tải trọng toàn kết cấu xây dựng, móng kho xây dựng tùy thuộc vào kết cấu địa chấn nơi xây dựng Do kho lạnh xây dựng theo phương án lắp ghép nên toàn kho đặt nhà xưởng Tải trọng hàng bảo quản chi phối đến độ rắn nền, khả chịu lún Nếu tải trọng hàng bảo quản lớn cấu trúc kho lạnh phải thiết kế có độ chịu nén cao Các panel đặt lươn thông gió Cấu trúc kho lạnh thiết kế hình vẽ SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK GVHD: Lê Trần Cảnh Hình 2.1: cấu trúc móng kho lạnh Hình 2.2: lương thông gió 1.3.2 Cấu trúc vách trần kho lạnh Cấu trúc tường trần panel tiêu chuẩn chế tạo sẵn giới thiệu phần Các thông số panel cách nhiệt: − Chiều dài: h = 3600 mm , ùng để lắp panel vách h = 6000 mm, dùng để lắp panel trần − − − Chiều rộng r = 1200 mm Tỷ trọng 30÷40 kg/m3 Độ chịu nén 0,2÷0,29 Mpa SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú Đồ án chuyên ngành KTL – ĐHKK − − GVHD: Lê Trần Cảnh Hệ số dẫn nhiệt = 0,018 ÷ 0,023 W/mK Phương pháp lắp ghép: Ghép khóa camlocking ghép mộng âm dương Sẽ trình bày phần lắp đặt kho lạnh 1.3.3 Cấu trúc mái kho lạnh: Mái kho lạnh có nhiệm vụ bảo vệ cho kho trước biến đổi thời tiết như: nắng, mưa, đặc biệt giảm xạ nhiệt mặt trời vào kho lạnh Mái kho đảm bảo che mưa che nắng tốt cho kho hệ thống máy lạnh Mái không đọng nước, không thấm nước Mái dốc hai phía với độ dốc 2% Kho thiết kế có mái tôn màu xanh cây, hệ thống khung đỡ sắt xà nâng đặt theo chiều ngang kho, trụ chống trụ sắt cao 4m có diện tích 200x100mm Hình 2.3:cấu trúc mái kho lạnh 1.3.4 Cấu trúc cửa chắn khí Hiện có loại cửa sau: cửa lề, cửa lắc cửa lùa Cấu trúc cửa cách nhiệt có lề tự động, xung quanh có đệm kín cao su hình nhiều ngăn.Khóa cửa mở hai phía Xung quanh cửa bố trí dây điện trở sưởi cửa để đề phòng băng dính chặt cửa lại Các cửa có kích thước sau: − − Kích thước cửa lớn: 1980 x 980 mm Kích thước cửa nhỏ: 680 x 680mm Mỗi cửa gắn lên panel gọi cửa SVTH: Cao Minh Trường, Bùi Anh Tú 10 + tw1, tw2 - nhiệt độ nước vào, khỏi bình ngưng tụ • tw1 = 280C; • tw2 = 330C; + C - nhiệt dung riêng nước, C = 4,186 kJ/kg; + ρ- khối lượng riêng nước , ρ =1000 kg/m3 6.175 Dựa vào lượng nhiệt thải môi chất lạnh freôn thiết bị ngưng tụ 6.176 6.177 ta chọn tháp giải nhiệt 6.178 Trước hết ta quy suất nhiệt Ton 6.179 Theo tiêu chuẩn CTI tôn tương đương với 3900 kcal/h 6.180 Vậy Qk = 311,37 kW = 267730 kcal/h => 35885/3900=68,64 Ton Theo bảng 8-22 [1, 318] Các đặc tính kỹ thuật tháp RINKI 6.181 6.182 Chọn tháp giải nhiệt kiểu FRR225với thông số kỹ thuật sau:  Lưu lượng nước định mức :48,5 l/s;  Chiều cao tháp:3200 mm;  Đường kính tháp :3400 mm;  Đường kính ống nối nước vào : 150 mm;  Đường kính ống nối nước ra:150 mm;  Đường xả:50 mm;  Đường kính ống chảy tràn:50 mm;  Đường kính ống van phao:25 mm;  Lưu lượng gió:1350 m3/phút;  Đường kính quạt gió:1960 mm;  Mô tơ quạt : 3,75 kW;  Khối lượng tĩnh (khô):810 kg;  Khối lượng vận hành ( tĩnh):2430 kg;  Độ ồn quạt:62,5 dBA;  Số 6.183 lượng tháp giải nhiệt : tháp Tính chọn đường ống dẫn môi chất: 6.184 6.185 Trong đó: 6.186 mi– Lưu lượng môi chất qua ống, kg/s 6.187 vi - Thể tích riêng môi chất, kg/m3 6.188 - Tốc độ dòng chảy ống, m/s 6.189 Bảng: Tốc độ dòng chảy thích hợpω, [TL1, 345] 6.191 6.190 Đường ống ω (m/s) 6.193 6.192 Đường hút máy nén 15÷2 6.195 6.194 Đường đẩy máy nén 15÷2 6.196 Đường dẫn lỏng môi chất 6.197 0,5÷2 6.198 6.199 Di - đường kính ống dẫn thứ i, mm 6.200 Trong đó: 6.201 D1 - đường kính ống hút máy nén phía hạ áp 6.202 D2 - đường kính đầu đẩy máy nén phía hạ áp 6.203 D3- đường kính ống hút máy nén tầm cao 6.204 D4 - đường kính đầu đẩy máy nén tầm cao 6.205 D5 - đường kính ống dẫn gas lỏng từ dàn ngưng 6.206 6.207 Bảng: Đường kính ống môi chất 6.208 6.209 6.210 stt mi (kg/s) v 6.212 6.211 ωch (m/s) (kg/m ) 6.218 6.215 6.216 6.217 D1 0,189 18 6.221 6.222 6.223 D2 0,189 20 6.227 6.228 6.229 D3 0,241 18 6.233 6.234 6.235 D4 0,241 20 6.239 6.240 6.241 D5 0,241 i ,102 6.224 ,408 6.230 ,312 6.236 ,12 6.242 ,005 6.213 6.214 Di (mm) Dchọn (mm) 6.219 6.220 121,5 125 6.225 6.226 70,8 76 6.231 6.232 72,9 76 6.237 6.238 42,9 45 6.243 6.244 39,2 45 6.245 Các loại van loại ống: chặn: Nhiệm vụ van chặn :là vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lạnh cần thiết phải khoá mở dòng chảy môi chất lạnh vòng tuần hoàn 6.248 6.246 a Van 6.247 6.249 6.250 Hình 6.13: cấu tạo van chặn Van chặn có nhiều loại tùy thuộc vào vị trí lắp đặt, chức năng, kích cỡ, môi chất, phương pháp làm kín, vật liệu chế tạo… 6.251 Theo chức van chặn chia ra: van chặn hút, van chặn đẩy, van lắp bình chứa, van góc, van lắp máy nén… 6.252 Theo vật liệu có: van đồng, thép hợp kim gang 6.253 b Van chiều: Van chiều gọi Clape chiều: cho dòng chảy theo hướng Van chiều lắp đường đẩy máy nén thiết bị ngưng tụ, ngăn chặn môi chất từ thiết bị ngưng tụ quay ngược lại máy nén trường hợp dừng sửa chữa máy nén máy nén gặp cố 6.255 Khi máy nén hoạt động, hiệu áp suất tạo hai cửa vào van chiều.Khi áp suất cửa vào lớn cửa chút, van tự động mở cho dòng đến thiết bị ngưng tụ.Trong trường hợp ngược lại, dừng máy nén máy nén bị cố, áp suất phía cửa vào giảm xuống van chiều tự động đóng lại ngăn không cho dòng chảy máy nén 6.256 6.257 6.254 6.258 6.259 c van an toàn: Hình 6.14:Một số loại van chiều Van an toàn bố trí thiết bị có áp suất cao chứa nhiều môi chất lỏng thiết bị ngưng tụ, bình chứa dùng để đề phòng trường hợp áp suất vượt mức quy định 6.261 Van an toàn khác van chiều chỗ hiệu áp suất đầu vào đầu phải đạt trị số định van an toàn mở 6.262 Khi áp suất thiết bị vượt qua mức quy định van an toàn mở ra, để xả môi chất thiết bị có áp suất thấp xả trực tiếp vào không khí 6.263 6.260 6.264 6.265 d Hình 6.15: Cấu tạo van an toàn Van điện từ: Van điện từ để đóng mở cho dòng môi chất đến trước van tiết lưu.Đóng ngắt van điện từ cách đóng ngắt điện cấp vào cuộn dây điện từ 6.266 6.267 6.268 Hình 6.16:Mô hình van điện từ 6.269 6.270 6.271 CHƯƠNG 7: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHO LẠNH 7.1 Vận 7.1.1 6.272 hành hệ thống lạnh: Chuẩn bị vận hành Kiểm tra điện áp nguồn không sai lệch so với định mức 5%: 6.273 360V < U < 400V Kiểm tra bên máy nén thiết bị chuyển động xem có vật gây trở ngại làm việc bình thường thiết bị không 6.274 Kiểm tra chất lượng số lượng dầu máy nén Mức dầu thường phải chiếm 2/3 mắt kính quan sát Mức dầu lớn bé không tốt 6.275 Kiểm tra mức nước bể chứa nước, tháp giải nhiệt, bể dàn ngưng đồng thời kiểm tra chất lượng nước xem có đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không Nếu không đảm bảo phải bỏ bổ sung nước mới, 6.276 6.277 Kiểm tra thiết bị đo lường, điều khiển bảo vệ hệ thống Kiểm tra hệ thống điện tủ điện, đảm bảo tình trạng hoạt động tốt 6.278 6.279 Kiểm tra tình trạng đóng mở van: + Các van thường đóng: Van xả đáy bình, van nạp môi chất, van by-pass, van xả khí không ngưng, van thu hồi dầu xả vỏ dầu, van điều hoà hệ thống, van xả khí Riêng van chặn đường hút dừng máy thường phải đóng khởi động mở từ từ 6.280 + Tất van lại trạng thái mở Đặc biệt ý van đầu đẩy máy nén, van chặn thiết bị đo lường bảo vệ phải mở 6.281 + Các van điều chỉnh: Van tiết lưu tự động, rơle nhiệt, rơle áp suất,… có người có trách nhiệm mở điều chỉnh 6.282 7.1.2 Vận hành Hệ thống lạnh thiết kế có hai chế độ vận hành: Chế độ vận hành tự động (AUTO) chế độ vận hành tay (MANUAL) 6.283 a Các bước vận hành tự động AUTO - Bật aptomat tủ điện động lực, aptomat thiết bị hệ thống cần chạy 6.284 6.285 - Bật công tác chạy thiết bị sang vị trí AUTO - Nhấn nút START cho hệ thống hoạt động Khi thiết bị hoạt động theo trình tự định 6.286 - Từ từ mở van chặn hút máy nén Nếu mở nhanh gây ngập lỏng, mặt khác mở lớn dòng điện động cao dòng, không tốt 6.287 - Lắng nghe tiếng nổ máy, có tiếng gõ bất thường kèm sương bám nhiều đầu hút dừng máy 6.288 - Theo dõi dòng điện máy nén Dòng điện không lớn so với quy định Nếu dòng điện lớn đóng van chặn hút lại thực giảm tải tay 6.289 - Quan sát tình trạng bám tuyết thân máy nén Tuyết không bám nên phần thân máy nhiều Nếu lớn đóng van chặn hút lại tiếp tục theo dõi 6.290 - Tiếp tục mở van chặn hút mở hoàn toàn dòng điện máy nén không lớn quy định, tuyết bám thân máy không nhiều trình khởi động xong 6.291 6.292 - Bật công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình trung gian 6.293 - Kiểm tra áp suất hệ thống: 6.294 + Áp suất ngưng tụ: 6.295 6.296 Với NH3: Pk< 16,5 kG/cm2 (tk< 400C) + Áp suất dầu: 6.297 Pd = Ph + (2÷3) kG/cm2 - Ghi lại toàn thông số hoạt động hệ thống Cứ 30 phút ghi lần Các số hiệu bao gồm: Điện áp nguồn, dòng điện thiết bị, nhiệt độ đầu đẩy, đầu hút nhiệt độ tất thiết bị, buồng lạnh, áp suất đầu đẩy, đầu hút, áp suất trung gian, áp suất dầu, áp suất nước 6.298 6.299 b - So sánh đánh giá số liệu với thông số vận hành Các bước vận hành tay (MANUAL) - Bật aptomat tổng tụ điện động lực, aptomat tất thiết bị hệ thống cần chạy 6.300 - Bật công tắc để chạy thiết bị bơm, quạt giải nhiệt, quạt dàn lạnh, tháp giải nhiệt,… sang vị trí MANUAL Tất thiết bị chạy trước 6.301 - Bật công tắc giảm tải máy nén sang MANUAL để giảm trước chạy máy 6.302 6.303 - Bấm nút START cho máy nén hoạt động - Mở từ từ van chặn hút quan sát dòng điện máy nén nằm giới hạn cho phép 6.304 - Bật công tắc cấp dịch dàn lạnh, bình trung gian, đồng thời quan sát theo dõi thông số chế độ AUTO 6.305 - Sau mở hoàn toàn van chặn hút, thông số dòng điện, áp suất hút, độ bám tuyết bình thường tiến hành ghi lại thông số vận hành, 30 phút ghi lần 6.306 7.1.3 a Dừng 6.307 − − − Dừng máy máy bình thường Hệ thống hoạt động chế độ tự động: Tắt tất công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình trung gian Khi áp suất Ph< 50 cmHg nhấn nút STOP để dừng máy đợi cho rơle áp suất thấp LP tác động dừng máy Đóng van chặn nút máy nén − − − Sau máy dừng hoạt động cho bơm giải nhiệt quạt dàn ngưng chạy thêm phút để giải hết nhiệt cho dàn ngưng cách bật công tắc chạy bơm, quạt sang vị trí MANUAL Ngắt aptomat thiết bị Đóng cửa tủ điện 6.308 − − − − − − b − − − − − 6.309 Hệ thống hoạt động chế độ tay: Tắt tất công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình trung gian Khi áp suất Ph< 50 cmHg nhấn nút STOP để dừng máy Bật công tắc chạy bơm, quạt sang vị trí OFF để dừng chạy thiết bị Đóng van chặn hút Ngắt aptomat thiết bị Đóng cửa tủ điện Dừng máy cố Khi cố khẩn cấp cần tiến hành lập tức: Nhấn nút STOP để dừng máy Tắt aptomat tổng tủ điện Đóng van chặn hút Nhanh chóng tìm hiểu khắc phục cố Cần lưu ý: Nếu cố rò rỉ NH3 phải sử dụng mặt nạ phòng độc để xử lý cố − Các cố áp suất xảy ra, sau xử lý xong muốn phục hồi để chạy lại cần nhấn nút RESET tủ điện − Trường hợp cố ngập lỏng không chạy lại Có thể sử dụng máy khác để hút kiệt môi chất máy ngập lỏng chạy lại tiếp c Dừng máy lâu dài − Để dừng máy lâu dài cần tiến hành hút nhiều lần để hút kiệt môi chất dàn lạnh đưa bình chứa cao áp − Sau tiến hành dừng máy, tắt aptomat nguồn khoá tủ điện 7.1.4 Sự cố ngập lỏng a Ngập lỏng − Ngập lỏng tượng hút dịch lỏng máy nén Do trạng thái lỏng nén nên máy nén hút lỏng vào xilanh nén máy nén bị hỏng, gẫy tay quay, vỡ xi lanh,… − 6.310 Nguyên nhân ngập lỏng do: - Phụ tải lớn, trình sôi dàn lạnh mãnh liệt lỏng máy nén 6.311 6.312 - Van tiết lưu mờ lớn không phù hợp - Khi khởi động, có lỏng nằm sẵn ống hút dàn lạnh 6.313 - Van phao khống chế mức dịch bình trung gian hỏng nên dịch tràn máy nén 6.314 - Môi chất không bay dàn lạnh được: Do bám tuyết nhiều dàn lạnh, nhiệt độ buồng lạnh thấp, quạt dàn lạnh hỏng,… 6.315 b  Xử lý ngập lỏng Ngập lỏng nhẹ: Tắt cấp dịch dàn lạnh kiểm tra tình trạng ngập lỏng, đồng thời kiểm tra nguyên nhân gây ngập lỏng.Khi biết nguyên nhân phải khắc phục 6.316 Trong trường hợp nhẹ mở van xả khí tạp cho môi chất bốc sau làm nóng cacte lên 300C, sau vận hành trở lại 6.317 Trường hợp nặng hơn, sương bắt đầu bám thân cacte, nhiệt độ đầu hút thấp nhiệt độ bơm dầu 300C áp dụng cách sau: 6.318 6.319 Tắt van điện từ cấp dịch.Cho máy chạy tiếp tục Khi áp suất hút xuống thấp, mở từ từ van chặn hút quan sát tình trạng Qua 30 phút dù mở hết van hút áp suất không tăng chứng tỏ dịch dàn lạnh bốc hết 6.320 6.321  Mở cấp dịch cho dàn lạnh để hệ thống hoạt động lại quan sát Ngập lỏng nặng Khi quan sát qua kính xem môi chất thấy dịch cacte thành tầng lúc ngập nặng cho máy ngập lỏng dừng thực biện pháp sau: 6.322 6.323 6.324 Tắt van điện từ cấp dịch Đóng van xả máy ngập lỏng Sử dụng van by-pass máy nén, dùng máy nén không ngập lỏng hút hết môi chất máy ngập lỏng 6.325 Khi áp suất xuống thấp làm nóng cacte máy ngập lỏng cho bốc hết môi chất bên 6.326 6.327 Quan sát qua kính xem dầu môi chất lạnh bên cacte 6.328 Rút bỏ dầu cacte 6.329 Nạp dầu làm nóng lên 35÷400C Khi hoàn toàn mở van xả cho máy hoạt động lại, theo dõi kiểm tra 6.330 7.2 Bảo 7.2.1 dưỡng hệ thống lạnh: Bảo dưỡng máy nén Việc bảo dưỡng máy nén quan trọng đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt, bền, hiệu suất làm việc cao nhất, đặc biệt máy có công suất lớn 6.331 Máy lạnh dễ xảy cố ba thời kỳ: Thời kỳ ban đầu chạy thử thời kỳ xảy hao mòn chi tiết máy 6.332 Cứ sau 6.000 sau năm máy chạy phải bảo dưỡng máy lần.Dù máy chạy phải bảo dưỡng 6.333 6.334 Các máy dừng lâu ngày, trước chạy phải kiểm tra 6.335 Công tác đại tu kiểm tra bao gồm: + Kiểm tra độ kín tình trạng van xả, van hút máy nén + Kiểm tra bên máy nén, tình trạng dầu chi tiết máy có bị hoen rỉ, lau chùi chi tiết Trong kì đại trung gian cần phải tháo chi tiết, lau chùi thay đồ + Thử tác động thiết bị điều khiển HP, OP, WP, LP phận cấp dầu + Lau chùi vệ sinh lọc hút máy nén + Kiểm tra hệ thống nước giải nhiệt 7.2.2 Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ Tình trạng làm việc thiết bị ngưng tụ ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất làm việc hệ thống, độ an toàn, độ bền thiết bị 6.336 6.337 + Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ bao gồm công việc sau: Vệ sinh bề mặt trao đổi nhiệt Xả dầu tích tụ bên thiết bị + Bảo dưỡng cân chỉnh bơm, quạt giải nhiệt + Xả khí không ngưng thiết bị ngưng tụ + Vệ sinh bể nước, xả cặn + Kiểm tra, thay vòi phun nước, chắn nước + Sơn sửa bên + Sửa chữa thay thiết bị điện, thiết bị an toàn điều khiển liên quan 7.2.3 Bảo dưỡng thiết bị bay + Xả băng dàn lạnh + Bảo dưỡng quạt dàn lạnh + Vệ sinh dàn trao đổi nhiệt: Cho ngừng hệ thống, dùng chổi quét rửa nước + Vệ sinh máng nước dàn lạnh + Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị đo lường điều khiển 7.2.4 Bảo dưỡng van tiết lưu + Định kỳ kiểm tra van độ nhiệt môi chất, tiếp xúc tình trạng cách nhiệt bầu cảm biến, ống mao 6.338 7.2.5 Bảo dưỡng tháp giải nhiệt Vệ sinh tháp giải nhiệt nhằm nâng cao hiệu giải nhiệt cho dàn ngưng Quá trình bảo dưỡng bao gồm công việc sau: 6.339 Kiểm tra hoạt động cánh quạt, động cơ, bơm, trục ria phân phối nước 6.340 6.341 Định kỳ vệ sinh lưới nhựa tản nước 6.342 Xả cặn bẩn đáy tháp, vệ sinh thay nước Kiểm tra dòng hoạt động bơm, quạt, tình trạng làm việc van phao 6.343 7.2.6 6.344 Bảo dưỡng bơm Kiểm tra tình trạng làm việc, bạc trục, đệm kín nước, bôi trơn trục bạc 6.345 Kiểm tra áp suất trước sau để đảm bảo lọc không bị tắc 6.346 Kiểm tra dòng điện so sánh với mức bình thường 7.2.7 6.347 Bảo dưỡng quạt Kiểm tra độ ồn độ rung động bất thường 6.348 Kiểm tra bạc trục bổ sung dầu mỡ 6.349 Vệ sinh cánh quạt 6.350 6.351 CHƯƠNG 8: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Sau hoàn thành đồ án môn học, em thực việc tính toán thiết kế hệ thống lạnh cho kho bảo quản đông sức chứa 500(tấn/ngày đêm), tính nhiệt tải kho để chọn máy nén đủ suất lạnh công suất đảm bảo hệ thống hoạt động Chọn dàn ngưng giàn bay phù hợp, thiết bị phụ bình chứa cao áp, bình trung gian, bình chứa tuần hoàn, tháp giải nhiệt, bơm nước, bơm dịch, đường ống, loại van, thiết bị điện… 6.352 Theo em ngành kỹ thuật lạnh có vai trò lớn kinh tế nước ta.Kỹ thuật lạnh ứng dụng rộng rãi ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt ngành chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu.Nhưng mức độ ứng dụng hạn chế số ngành định.Nước ta chủ yếu sản xuất nông nghiệp việc áp dụng kỹ thuật lạnh vào nông nghiệp ít, hạn chế.Nên việc nghiên cứu áp dụng kỹ thuật lạnh vào số ngành kinh tế khác cần thiết 6.353 Qua việc thực đồ án môn học giúp em hiểu sâu kiến thức học rút kinh nghiệm để phục vụ tốt cho việc thiết kế hệ thống lạnh sau Kính mong nhận đóng góp ý kiến cô Nguyễn Thị Kim Liên để đồ án hoàn thiện hơn, áp dụng vào thực tế 6.354 6.355 6.356 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.357 Nguyễn Đức Lợi Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2002 Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tùy Kỹ thuật lạnh sở, NXB Giáo Dục Đinh Văn Thuận – Võ Chí Chính Hệ thống máy thiết bị lạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006 Google.com.vn 6.358 ... TÍNH PHỤ TẢI NHIỆT CHO HỆ THỐNG Tính toán nhiệt kho lạnh tính toán dòng nhiệt từ môi trường vào kho lạnh Đây dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh có đủ công suất để thải trở lại môi trường nóng, đảm. .. thịt nạc, thịt thăn, gia cầm đông lạnh Các thiết bị kết đông là: máy kết đông tiếp xúc, máy kết đông băng chuyền, máy kết đông kiểu tấm, máy kết đông tầng sôi, máy kết đông nhúng chìm trực tiếp... (W) Năng suất lạnh MN: Trong đó: k: hệ số lạnh tính đến tổn thất đường ống thiết bị hệ thống lạnh Chọn k=1,07 ΣQmn: tổng nhiệt thải máy nén nhiệt độ bay b : hệ số thời gian làm việc ngày đêm,chọn

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 7.1.1. Chuẩn bị vận hành

  • 7.1.2. Vận hành

    • a. Các bước vận hành tự động AUTO

    • b. Các bước vận hành bằng tay (MANUAL)

    • 7.1.3. Dừng máy

      • a. Dừng máy bình thường

      • b. Dừng máy sự cố

      • c. Dừng máy lâu dài

      • 7.1.4. Sự cố ngập lỏng

        • a. Ngập lỏng

        • b. Xử lý ngập lỏng

        • 7.2.1. Bảo dưỡng máy nén

        • 7.2.2. Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ

        • 7.2.3. Bảo dưỡng thiết bị bay hơi

        • 7.2.4. Bảo dưỡng van tiết lưu

        • 7.2.5. Bảo dưỡng tháp giải nhiệt

        • 7.2.6. Bảo dưỡng bơm

        • 7.2.7. Bảo dưỡng quạt

        • 6.356. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan