Chỉ có như vậy mới đưa nước ta thoát khỏi nghèonàn, lạc hậu, trở thành một nước có nền kinh tế phát triển “ Dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, “ Khoa học công nghệ
Trang 1Sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội liên quan mật thiết tới quátrình nhận thức của con người Tri thức, hiểu biết của con người về thế giớicàng nhiều bao nhiêu thì ý thức xã hội càng sâu sắc bấy nhiêu Tri thức là mộtyếu tố cơ bản nhất, là phương thức tồn tại của ý thức xã hội Trong đó có trithức khoa học đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp, là đặc điểm nổibật nhất của sự phát triển điều kiện hiện đại Khoa học ngày nay phát triển theokhuynh hướng vừa phân ngành mạnh mẽ vừa xâm nhập vào nhau và kết hợpvới kỹ thuật thành một sức mạnh trí tuệ thống nhất để nhận thức và cải tạo hiệnthực
Ngày nay không chỉ có khoa học tự nhiên và kỹ thuật, mà cả khoa học
xã hội cũng phát triển mạnh mẽ, có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất pháttriển Đất nước ta bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội khi mà nền sảnxuất chưa vận động theo con đường bình thường của nó Lịch sử đã để lại chochúng ta một nền sản xuất nghèo nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phánặng nề, lực lượng sản xuất rất thấp kém Nhưng ngày nay khi độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội là một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai cấpcông nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dân
Trang 2tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Bên cạnhthành tựu đã đạt được, chúng ta còn nhiều khó khăn, hạn chế cần khắc phục.Chính vì vậy việc áp dụng khoa học công nghệ vào công cuộc đổi mới nềnkinh tế nước ta là tất yếu Chỉ có như vậy mới đưa nước ta thoát khỏi nghèonàn, lạc hậu, trở thành một nước có nền kinh tế phát triển “ Dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, “ Khoa học công nghệ phải trởthành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ” (Văn kiện ĐHđại biểu toàn quốc lần VIII).
Để hiểu rõ được vấn đề này hơn chúng ta sẽ đi sâu vào xem xét vai tròcủa khoa học công nghệ đối với công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiệnđại hóa ở Việt Nam bằng những lý luận của hính thái ý thức xã hội của chủnghĩa Mác – LêNin
Trang 3CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm hình thái ý thức xã hội và ý thức khoa học
1.1 Khái niệm hình thái ý thức xã hội
Đời sống xã hội gồm hai lĩnh vực là đời sống vật chất và đời sống tinhthần, trong đó đời sống vật chất là tồn tại xã hội, đời sống tinh thần là ý thức
xã hội Tồn tại xã hội là toàn bộ những điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, baogồm điều kiện địa lý tự nhiên; dân số, mật độ dân số và phương thức sản xuấttrong đó phương thức sản xuất có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triểncủa toàn bộ xã hội
Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, là kết quả của sựphản ánh ý thức con người đối với một tồn tại xã hội nhất định Cho nên khôngthể tìm nguồn gốc hoặc giải thích một hiện tượng của ý thức xã hội từ bản thân
ý thức xã hội mà phải từ tồn tại xã hội Chẳng hạn sự đối lập về ý thức giai cấp
là do sự đối lập về lợi ích kinh tế đẻ ra
Ý thức xã hội gồm hai cấp độ khác nhau là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.Tâm lý xã hội là các hiện tượng ý thức như tình cảm, tâm trạng, thói quen, ướcmuốn, động cơ, thái độ và những xu hướng tâm lý các nhóm người khác nhauđược hình thành một cách tự phát trên cơ sở những điều kiện sinh sống hàngngày của con người Hệ tư tưởng là những quan điểm, những học thuyết lýthuyết về kinh tế, chính chị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa học…phảnánh và bảo vệ lợi ích của một giai cấp nhất định trong xã hội
1.2 Khái niệm hình thái ý thức khoa học
Ý thức xã hội phản ánh nhiều mặt khác nhau của đời sống xã hội, do đóbiểu hiện thành nhiều hình thái: hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, đạođức, nghệ thuật, khoa học, tôn giáo Ý thức khoa học là một trong những hìnhthái ý thức xã hội đặc biệt Nó phản ánh bản chất và tính quy luật của thế giớikhách quan bằng những khái niệm, phạm trù lý luận Đương nhiên trước khi
Trang 4đạt được trình độ đó thì ý thức khoa học của loài người thường tồn tại dướidạng kinh nghiệm; phải làm như thế này, như thế kia nhưng không hiểu saophải làm như vậy Chẳng hạn như người nông dân rất thành thạo và dày kinhnghiệm về đoán thời tiết, mùa vụ, về phân loại đất đai để cấy trồng, về chănnuôi gia súc…nhưng không giải thích được về mặt lý luận những kinh nghiệm
Nhận thức được vị trí và vai trò của khoa học trong sự phát triển xã hội,Đảng ta đã đề cập đến vấn đề này từ Đại hội III Đến đại hội VIII Đại hội IIInhấn mạnh’ Cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt’ Đại hội VIII coi” Sựnghiệp giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu” Quanđiểm này tiếp tục được khẳng định lại trong Đại hội IX: “ Phát triển khoa học
và công nghệ cùng với sự phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,
là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.Cách đây trên 160 năm, C.Mác đã đưa ra nhận định về xu thế nhất thể hóa giữakhoa học và sản xuất bằng luận điểm nổi tiếng: “ Khoa học trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp” Điều này đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ và trở thành xuthế tất yếu trong sự phát triển của nền sản xuất hiện đại trên thế giới Khoa học
và công nghệ hiện đại ngày càng đóng vai trò quan trọng, to lớn trong nền sản
Trang 5xuất xã hội và trong đời sống nhân loại, đồng thời là một đặc điểm nổi bật củathời đại ngày nay và là yếu tố đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại
2 Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Nghị quyết TW7 Khoá VII Đảng ta đã đưa ra khái niệm công nghiệp
hóa, hiện đại hóa như sau: công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển
đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lýkinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng mộtcách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiếnhiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ,tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Khái niệm công nghiệp hoá trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn
những quan niệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất, kinh doanh, cả
về dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, được sử dụng bằng các phương tiện vàcác phương pháp tiên tiến, hiện đại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao Nhưvậy, công nghiệp hoá theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vi trình
độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao độngthủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây
Đây là quá trình chuyển biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồng người từnền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sangnền kinh tế công nghiệp Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đạihóa Sự chuyển biến kinh tế-xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt
là sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn Côngnghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái triết học hoặc sự thay đổithái độ trong nhận thức tự nhiên
Trang 6CHƯƠNG II - CƠ SỞ THỰC TIỄN – VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
1 Thực trạng việc áp dụng khoa học công nghệ ở Việt Nam
Có thể chia quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta thành haigiai đoạn lớn: 1960 – 1986 và 1986 đến nay:
1.1 Giai đoạn 1960 – 1986:
Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là thực hiện một chiến lược nhấtquán được xác định từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) và có điềuchỉnh, bổ sung chút ít trong các Đại hội IV (12/1976); V (1981) và các hội nghịTrung ương Đại hội Đảng lần thứ III chỉ rõ: “Muốn cải tiến tình trạng nôngnghiệp lạc hậu hiện nay của nước ta, đưa nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ là chủyếu lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, chúng ta không có con đường nào khácngoài con đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Vì vậy công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá
độ ở nước ta” và chủ trương của Đảng và công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩamiền Bắc là: “Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại,kết hợp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên pháttriển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nôngnghiệp và công nghiệp nhẹ nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạchậu thành một nước công nghiệp và nông nghiệp hiện đại”
Trong khoảng thời gian ngắn ngủi (1961-1964) công nghiệp hóa ở miềnBắc đã được tiến hành với nhịp điệu khẩn trương trong điều kiện hòa bình vàthu được kết quả đáng ghi nhận Năm 1965 so với năm 1955 vốn đầu tư xâydựng cơ bản trong công nghiệp tăng 6 lần: Giá trị tổng sản lượng công nghiệptăng 9,2 lần, trong khi đó đầu tư cơ bản cho nông nghiệp chỉ tăng 1,96 lần vàgiá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng 1,6 lần
Trang 7Trong thời kỳ 1961-1965: Tốc độ tăng bình quân giá trị tổng sản lượngcông nghiệp là 13,4%, của nông nghiệp 4,1% Do vậy tỷ trọng của công nghiệptrong thu nhập quốc dân tăng từ 16% (1957) lên 18,2% (1960) và 22,2%(1965); Còn tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 44,3% (1957) xuống 42,3% (1960)
và 41,7% (1965) Đến năm 1964 nước ta về căn bản giải quyết được vấn đềlương thực và đáp ứng được 90% nhu cầu hàng tiêu dùng đồng thời bắt đầu tạonguồn tích lũy từ trong nước
Năm 1975 đất nước thống nhất Sự hợp nhất hai miền có cơ sở kinh tếrất khác nhau về nguyên lý, mục tiêu cơ cấu kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện trongnước và quốc tế có nhiều thay đổi so với đầu những năm 60 cho phép và đòihỏi phải có chiến lược công nghiệp hóa thích hợp hơn Nhưng trên thực tếđường lối công nghiệp hóa mà đại hội Đảng lần thứ 3 đã được xác định vẫn giữnguyên và được thực hiện trên phạm vi cả nước Đại hội Đảng lần thứ 4 (tháng12/1976) chỉ rõ: “Điều đó có ý nghĩa quyết định là phải thực hiện công nghiệphóa – hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, tạo ra một cơ cấu kinh tế công - nôngnghiệp hiện đại Con đường cơ bản để tạo ra cơ cấu ấy là ưu tiên phát triểncông nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và côngnghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm, phát huy năng lực sẵn có và xây dựngthêm nhiều cơ sở mới về công nghiệp nặng, đặc biệt là cơ khí”
Do có chủ trương nôn nóng, chủ quan duy ý chí như trên, cộng với sailầm trong tổ chức lãnh đạo, trong cơ chế và chính sách nên trong thời kỳ 1976-
1980 nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, cơ cấu kinh tếngày càng trở nên bất hợp lý và mất cân đối nghiêm trọng, nông nghiệp yếukém, không đáp ứng nhu cầu trong nước, công nghiệp nặng đầu tư lớn nhưngkhông phát huy được tác dụng Thời kỳ 1976-1980, tổng sản phẩm xã hội chỉtăng bình quân 1,4%, thu nhập quốc dân chỉ tăng 0,4% trong khi đó dân số tăng2,24%/năm, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm chỉ tăng 0,6%, trong đócông nghiệp quốc doanh giảm 2,6%; sản xuất nông nghiệp tăng 1,9%/năm
Trang 8Nền kinh tế nước ta vẫn mang nặng tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệpcòn nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội kém phát triển, cơ sở vật chất kỹthuật chưa xây dựng được bao nhiêu, kinh tế tuy có phát triển khá nhưng năngsuất chất lượng và hiệu quả còn rất thấp, còn nhiều yếu tố chưa vững chắc, khảnăng cạnh tranh còn quá thấp so với nhiều nước xung quanh Thực tế này chothấy nguy cơ tụt hậu xa hơn còn rất nhiều.
Trước tình hình đó và từ hội nghị Trung ương 6 (khóa IV) năm 1979 vàtiếp đó là Đại hội lần thứ 5, Đảng ta đã nhận thấy cần phải nhận thức đúng hơn
vị trí của nông nghiệp và phải bố trí lại cơ cấu sản xuất và điều chỉnh lại cơ cấuđầu tư Đại hội Đảng lần thứ 5 (1981) đã xác định: “ Nội dung chính của côngnghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong 5 năm (1981-1985) và những năm 80 là tậptrung sự phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu,đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh hàng tiêudùng, tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng” Sự điều chỉnh thayđổi bước đầu trong nhận thức và chủ trương đã có tác động nhất định đến pháttriển kinh tế- xã hội và công nghiệp hóa Bình quân hàng năm thời kỳ 1981-
1985 sản xuất tăng 9,5%, sản xuất nông nghiệp tăng 5,3%; cơ cấu công nghiệptrong thu nhập quốc dân sản xuất vẫn được tăng từ 20% (1980) lên 30%(1985)
1.2 Giai đoạn 1986 đến nay:
Đây là giai đoạn có sự đổi mới toàn diện và đồng bộ cả về nhận thức vàquan điểm về tổ chức chỉ đạo thực hiện Đại hội lần thứ VI đã xác định rõnhững quan điểm, chủ trương, phương hướng đổi mới kinh tế xã hội ở nước tatrong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hộichỉ rõ: “Tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho đẩy mạnh công nghiệphóa – xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo” và “trước mắt là trong kếhoạch 5 năm 1986-1990 phải thật sự tập trung sức người, sức của vào thực hiệncho ba chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và
Trang 9hàng xuất khẩu…” Thực hiện ba chương trình mục tiêu thực chất đó cũng làchuyển hướng chiến lược công nghiệp hóa – hiện đại hóa từ ưu tiên phát triểncông nghiệp nặng sang lấy công nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu làm trọng tâm
Từ những quan điểm và chủ trương đổi mới trên Đảng và Nhà nước đã
cụ thể hóa bằng cơ chế và thành các chính sách, biện pháp thực hiện đáng kểnhất là chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách kinh tế đốingoại và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chính sách tài chính, tiền tệ kiềm chếlạm phát, chuyển cơ cấu kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước
Sự phát triển của công nghiệp trong những năm đổi mới không chỉ thểhiện ở tốc độ tăng trưởng mà quan trọng hơn là ở việc chú trong hơn đổi mớicông nghệ, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của công nghiệp ở sự chuyểndịch cơ cấu theo hướng sản xuất gắn với thị trường trong và ngoài nước, pháttriển nhanh các ngành có lợi thế so sánh, các ngành tác động tích cực đối với
sự phát triển chung của nền kinh tế quốc tế, khuyến khích phát triển các thànhphần kinh tế và đa dạng hóa các loại hình thức tổ chức kinh doanh
2 Vai trò của khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Các-Mác đã dự đoán rằng: đến giai đoạn công nghiệp, việc sản sinh ra
sự giàu có thực sự không phụ thuộc nhiều vào thời gian lao động, mà lại phầnlớn phụ thuộc vào tình trạng chung của khoa học và sự tiến bộ của kĩ thuật hay
sự vận dụng của khoa học vào sản xuất Đến ngày nay, sự tiên đoán ấy củaCác-Mác đã trở thành sự thật
Ở từng quốc gia, khoa học công nghệ được coi là một trong những nhân
tố hàng đầu quyết định đến sự phát triển kinh tế Khoa học công nghệ khôngnhững chỉ giúp cho việc mở rộng khả năng sản xuất, chuyển từ phát triển nền
Trang 10kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu, thông qua đóthúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế mà còn thúc đẩy quá trình hình thành
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế thích hợp và ổnđịnh Bên cạnh đó, khoa học công nghệ còn góp phần tăng sức cạnh tranh củahàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Do đó, có thể nói chắc chắnrằng khoa học công nghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ pháttriển kinh tế nói chung, Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nói riêng của các quốcgia và Việt Nam cũng không ngoại lệ
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Hội Phổ biến khoa học kỹthuật Việt Nam, ngày 18/5/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “ Chúng ta đềubiết rằng trình độ khoa học, kỹ thuật của chúng ta hiện nay còn thấp kém Lềlối sản xuất chưa cải tiến được nhiều Cách thức làm việc còn nặng nhọc Năngsuất lao động còn thấp kém Phong tục tập quán lạc hậu còn nhiều
Nhiệm vụ của khoa học là ra sức cải biến những cái đó Khoa học làtổng kết những kinh nghiệm đấu tranh giữa giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóclột, giữa con người với thiên nhiên Ở đây chỉ nói riêng về khoa học tự nhiên
và khoa học kỹ thuật
Khoa học phải từ sản xuất mà ra và phải trở lại phục vụ sản xuất, phục
vụ quần chúng, nhằm nâng cao năng suất lao động và không ngừng cải thiệnđời sống của nhân dân, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi…”
Quan điểm khẳng định mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa khoa học côngnghệ với sản xuất và đời sống trong tư tưởng Hồ Chí Minh chính là sự pháttriển luận điểm của chủ nghĩa Mác–Lênin về khoa học và công nghệ trong điềukiện cụ thể của nước ta Từ thế kỷ 19, trong bộ Tư bản, C.Mác đã từng nêu vaitrò của khoa học –công nghệ: “Kỹ thuật học vạch rõ thái độ tích cực của conngười đối với tự nhiên, vạch trần quá trình sản xuất trực tiếp ra đời sống củacon người và những điều kiện của đời sống xã hội” C.Mác đã tiên đoán khoahọc - công nghệ sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Còn Ph.Ăngghen,
Trang 11khi đánh giá về động lực phát triển của khoa học - công nghệ đã từng nhận xét:
“Khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật thì nhu cầu này thúc đẩy khoa học hơnmười trường đại học”
Như vậy có thể thấy quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về khoa học
và công nghệ là sự phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về khoahoc và công nghệ trong điều kiện cụ thể của Việt Nam
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, khoa học công nghệ làm cho sản xuất pháttriển nhanh Ngược lại, sản xuất cũng chính là động lực thúc đẩy quá trình pháttriển của khoa học công nghệ Ngoài ra, khoa học công nghệ còn có nhiệm vụphục vụ sự phát triển của xã hội, cải biến xã hội nhằm gìn giữ, phát triển bảnsắc văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thụ tinh hoa văn hóa thế giới Tư tưởng đócủa Người không thuần túy là lời chỉ dẫn cho việc giải quyết một vấn đề lýluận đặt ra từ thực tiễn, mà còn là định hướng cho sự phát triển của khoa học
Vai trò của khoa học công nghệ ngày càng thể hiện rõ là lực lượng sảnxuất trực tiếp quan trọng hàng đầu, hay nói một cách khác là nền tảng, độnglực phát triển kinh tế - xã hội Vai trò động lực của khoa học công nghệ chỉ cóthể thực hiện được một khi hoạt động khoa học công nghệ gắn liền với hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế -xã hội
Khoa học và công nghệ liên kết chặt chẽ với sản xuất, nhất là của mộtnước còn nghèo, phục vụ sản xuất phát triển, đồng thời sản xuất lại cũng làđộng lực thúc đẩy khoa học và công nghệ phát triển Điều này có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng đối với nước ta là nước chậm phát triển lại bị chiến tranh tànphá nặng nề Chúng ta phải hết sức tranh thủ áp dụng các thành tựu từ thấp đếncao của khoa học và công nghệ trên thế giới, đồng thời từng bước xây dựngtiềm lực khoa học và công nghệ của nước ta hướng tới khoa học và công nghệhiện đại Khoa học và công nghệ làm cho sản xuất phát triển nhanh, tạo điềukiện nâng cao đời sống của nhân dân lao động, trước hết là đảm bảo các nhucầu căn bản, xóa đói giảm nghèo
Trang 12Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ phục vụ sự phát triển xã hội, “cảibiến” xã hội nước ta, nghĩa là phát triển toàn diện văn hóa, vừa giữ gìn bản sắcvăn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, xóa bỏ các phong tụctập quán lạc hậu, tiến tới một xã hội văn minh
Khoa học công nghệ cũng là một bộ phận của văn hóa, có ảnh hưởngquan trọng tới lối sống, đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần xây dựngnền văn minh, tinh thần tiến bộ của đất nước
Khoa học công nghệ phải góp phần bảo vệ đất nước Khoa học côngnghệ phải gắn chặt với quốc phòng, cung cấp cho quân đội các phương tiệnchiến đấu, hậu cần… Đối với các chế độ của giai cấp bóc lột thì khoa học côngnghệ được sử dụng tối đa một cách sáng tạo để chiến thắng Hơn nữa, đối vớinhững nước mà kinh tế còn thấp kém như nước ta, vừa thoát khỏi chế độ thựcdân lại phải huy động lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến để bảo vệ độclập dân tộc, thì sự phát triển khoa học công nghệ lại từ quốc phòng, an ninh mởrộng ra kinh tế xã hội
Đúng là khoa học công nghệ ở các nước tư bản phát triển rất cao vàđược giai cấp tư sản triệt để lợi dụng để củng cố chế độ bóc lột, nâng cao lợinhuận Nhưng chủ nghĩa xã hội cũng đã chứng tỏ tiềm năng phát triển nhanhkhoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (VD: sựphát triển ngành năng lượng nguyên tử và hàng không vũ trụ, các ngành côngnghiệp nặng của Liên Xô trước đây và của Trung Quốc hiện nay) Ngày naykhi chuyển sang kinh tế tri thức thì vai trò của khoa học công nghệ bảo đảm sựthắng lợi của chủ nghĩa xã hội càng quan trọng
Vai trò của khoa học công nghệ trong việc xây dựng thành công chủnghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện ở các mặt:Khoa học công nghệ gắn với sản xuất bảo đảm thỏa mãn các nhu cầu về vậtchất tinh thần ngày càng cao của nhân dân; Khoa học công nghệ bảo vệ môitrường thiên nhiên, trước mắt phải bảo vệ môi trường hạn chế hậu quả của
Trang 13thiên tai và chiến tranh trước đây, của công nghiệp hóa hiện nay; Khoa họccông nghệ phục vụ sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự pháttriển tự do của mọi người
Trong thời đại ngày nay, có lẽ không còn ai không nhận thức được rằngkhoa học và công nghệ có vai trò rất quan trọng về nhiều mặt đối với sự pháttriển Khoa học và công nghệ là cái không thể thiếu được trông đời sống kinh
tế – văn hoá của một quốc gia Vai trò này của khoa học và công nghệ càng trởlên đặc biệt quan trọng đối với nước ta đang trên con đường rút ngắn giai đoạnphát triển để sớm trở thành một xã hội hiện đại Ngay từ khi bắt đầu tiến hànhcông cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã xác định khoa học và công nghệ là cáigiữ vai trò quan trọng trong sự phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao trình
độ quản lý, bản đảm chất lượng và tốc độ phát triển của nền kinh tế
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh
xã hội công bằng, văn minh, khoa học và công nghệ phải trở thành “quốc sáchhàng đầu” Nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa Nghị quyết Trung ương II của Ban chấphành Trung ương Đảng khoá VIII đã xác định rõ :” công nghiệp hóa – hiện đạihóa đất nước phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ”, “khoa học vàcông nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa – hiện đạihóa” Chỉ bằng con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển khoa học
và công nghệ mới có thể đưa nước ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành một nướcgiàu mạnh văn minh Việc đưa khoa học và công nghệ, trước hết là phổ cậpnhững tri thức khoa học và công nghệ cần thiết vào sản xuất và đời sống xã hội
là một nhu cầu cấp thiết của xã hội ta hiện nay Nghị quyết Trung ương II cũng
đã nhấn mạnh phải thật sự coi “Sự phát triển khoa học và công nghệ là sựnghiệp cách mạng của toàn dân, phát huy cao độ khả năng sáng tạo của quầnchúng Bởi lẽ dù chúng ta có tiến hành cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ, có đưa trang thiết bị kỹ thuật tân tiến nhất, những quy trình công nghệ
Trang 14hiện đại nhất vào nước ta thì cũng không có gì để có thể bảo đảm đẩy mạnhđược công nghiệp hóa – hiện đại hóa Nếu không có được những con người amhiểu và sử dụng chúng Do đó, xã hội hoá tri thức khoa học và công nghệ làmột trong những nhu cầu thiết thực và cấp bách nhất để đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển và nângcao trình độ công nghệ Việc nâng cao trình độ công nghệ được thực hiệntrong quá trình điện khí hoá, cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, hoá học hoá
và sinh học hoá Trong các ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân, các thành phầnkinh tế, các vùng kinh tế của đất nước trong đó cần ưu tiên đưa ngành côngnghệ hiện đại thích hợp vào các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế,các vùng lãnh thổ mũi nhọn trọng điểm, đạt hiệu quả kinh tế cao, tích luỹnhanh và lớn Có như vậy mới tạo khả năng thu hút và thúc đẩy công nghiệphóa – hiện đại hóa các ngành, các lĩnh vực và các thành phần kinh tế
* Khoa học công nghệ là nền tảng và động lực cho phát triển kinh tế
Nhiều nhà kinh tế đồng ý rằng sự tiến bộ về công nghệ là nhân tố chínhcho tăng trưởng kinh tế và đến lượt nó, các hoạt động nghiên cứu và chuyểngiao là động lực chủ yếu cho các tiến bộ về công nghệ Mặt khác, nhiều nhàkinh tế còn nhấn mạnh hơn và cho rằng các lí thuyết về tăng trưởng cổ điểnvới việc cho rằng lao động và vốn thì chưa đủ để đóng góp cho sự tăng trưởngcủa nền kinh tế Nhà kinh tế học Robert Solow, người đã đọat giải Nobel vềkinh tế năm 1987 với lí thuyết về vai trò của công nghệ trong tăng trưởng kinh
tế chứng minh rằng sự thay đổi về công nghệ bao gồm cả công nghệ được cảithiện, và nâng cao trình độ lực lượng lao động là nhân tố chính trong tăngtrưởng dài hạn
Một số lí thuyết kinh tế đề cập nhiều đến mối quan hệ giữa tiến bộ vềcông nghệ và phát triển kinh tế Lí thuyết tăng trưởng mới nhấn mạnh tốc độtăng trưởng do nguồn vốn con người, bao gồm các tri thức hay các ý tưởng
Trang 15sáng tạo từ khu vực doanh nghiệp, trường học và chính phủ Cách tiếp cận nàynhư thế cho rằng các ý tưởng mới là nguồn gốc dẫn đến sự cải tiến về côngnghệ và do đó dẫn đến sự cải thiện về năng suất
Trong một nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh như hiện nay, các quốc giacần duy trì sự phát triển về công nghệ trong hầu hết các khu vực kinh tế HànQuốc và Đài Loan là những ví dụ điển hình về sự đầu tư vào phát triển côngnghệ, để từ đó chuyển các doanh nghiệp nội địa thành các công ty toàn cầu.Trong khi đó, Singapore thì thực hiện việc thương mại hóa công nghệ để đạtđược sự tăng trưởng kinh tế
Từ những điều trên, ta thấy rằng, khoa học công nghệ có tác động rấtlớn tới nền kinh tế ở mỗi một quốc gia Những tác động này được thể hiện ởnhững mặt cơ bản sau:
- Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triểnkinh tế: dưới tác động của khoa học công nghệ, các nguồn lực được mở rộng,điều này đã tạo điều kiện chuyển từ nền kinh tế theo chiều rộng sang phát triểnkinh tế theo chiều sâu
- Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tỉ trọngtrong GDP của ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng dần còn ngànhdịch vụ thì ngày càng giảm.)
- Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế thịtrường
Vai trò nền tảng, động lực và then chốt của khoa học – công nghệ đốivới quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng, đối với sự phát triển của
xã hội Việt Nam nói chung được biểu hiện trên các mặt cụ thể sau:
Khoa học – công nghệ có vai trò quyết định trong việc trang bị và trang
bị lại các máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại tiên tiến cho cácngành kinh tế quốc dân nói chung, nhằm nâng cao năng suất lao động, chất