1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thuế, hệ thống thuế, thực trạng và các giải pháp cho hệ thống thuế của việt nam

22 708 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Nếu nhưtrước đây, dưới thời phong kiến, chúng ta có thuế thân, thuế muối, thuế lương thực, thuế đinh,…thì giờ đã được loại bỏ và thay thế bằng rất nhiều loại thuế phù hợp và tiến bộ hơn:

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Thuế được hình thành từ rất lâu đời và tồn tại song song cùng với Nhà nước Hoạt động dướinhiều hình thức với rất nhiều tên gọi khác nhau, từ thời phong kiến, Pháp thuộc cho đến nay, hệthống thuế đã phát triển và ngày càng hoàn thiện cùng với sự phát triển của đất nước Nếu nhưtrước đây, dưới thời phong kiến, chúng ta có thuế thân, thuế muối, thuế lương thực, thuế đinh,…thì giờ đã được loại bỏ và thay thế bằng rất nhiều loại thuế phù hợp và tiến bộ hơn: thuế TNDN,thuế TNCN, thuế TTĐB, thuế môn bài,… Các loại thuế trước đây chủ yếu dùng để bóc lột nhândân, phục vụ tầng lớp thống trị thì ngày nay đã được cải tiến với mục tiêu hàng đầu là để phục vụnhân dân và phát triển đất nước

Để hiểu kĩ hơn, bài thuyết trình sẽ làm rõ về thuế, hệ thống thuế, thực trạng và các giải phápcho hệ thống thuế của Việt Nam

Trang 2

1. Hệ Thống thuế và tính chất của một hệ thống thuê tối ưu

1.1. Hê thống thuế

1.1.1. Khái niệm

Hệ thống thuế ở Việt Nam là một hệ thống thuế gồm khoảng 8 loại thuế và khoảng hơn

100 loại phí và lệ phí được quản lý tập trung

Mọi nguồn thu từ thuế và lệ phí ở Việt Nam đều do Quốc hội Việt Nam hoặc Ủy banThường vụ Quốc hội đặt ra bằng luật và pháp lệnh, và được thu bởi Tổng cục Thuế Việt Namthông qua các cơ quan thu của nó là các cục thuế, chi cục thuế, phòng thuế, đội thuế, bởi Tổngcục Hải quan Việt Nam thông qua các cơ quan của nó là cục hải quan, chi cục hải quan, và cáccán bộ chuyên môn được ủy quyền khác ở khắp các địa phương trong cả nước Đối với các phí

và lệ phí, các cơ quan thu thuộc các bộ, ngành, chính quyền địa phương có liên quan được ủyquyền thu

Về danh nghĩa, mức thuế (thuế suất) do Quốc hội Việt Nam quy định Song trên thực tế,các mức thuế là do Chính phủ đề nghị với sự tư vấn của Bộ Tài chính mà cụ thể hơn nữa là Tổngcục Thuế Đối với một số sắc thuế, như thuế xuất nhập khẩu, Quốc hội cho phép Chính phủ tựđiều chỉnh khi cần thiết Riêng các phí và lệ phí là nguồn thu của chính quyền địa phương, chínhquyền địa phương có quyền quyết định mức

Hệ thống thuế ở Việt Nam không chia thành các sắc thuế quốc gia và các sắc thuế địaphương như ở nhiều nước Tuy nhiên, Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 có quy địnhmột số sắc thuế là nguồn thu mà chính quyền trung ương được hưởng 100%, một số sắc thuế và

lệ phí mà chính quyền địa phương được hưởng 100%, và một số sắc thuế mà chính quyền cáccấp chia nhau tùy theo tình hình từng địa phương

Trang 3

1.1.2. Đặc điểm

Thuế có những thuộc tính tương đối ổn định qua từng giai đoạn phát triển và biểu hiệnthành những đặc trưng riêng có của nó, qua đó giúp ta phân biệt thuế với các công cụ khác.Những đặc trưng đó là:

a. Tính bắt buộc

Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thứcđộng viên tài chính khác của ngân sách nhà nước

Đặc điểm này cho ta thấy rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hệ tiền tệ được hình

thành một cách khách quan và có một ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc động viên mang tính chất bắt buộc của nhà nước Phân phối mang tính chất bắt buộc dưới hình thức thuế là một phương thức

phân phối của nhà nước, theo đó một bộ phân thu nhập của người nộp thuế được chuyển giaocho nhà nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nào khác cho người nộpthuế, mà hành động đóng thuế là hành động thực hiện nghĩa vụ của người công dân

b. Tính không hoàn trả trực tiếp

Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế được thể hiện ở chỗ: thuế được hoàn trả gián tiếp chongười nộp thuế thông qua việc cung cấp các dịch vụ công cộng của nhà nước Sự không hoànhảo trả trực tiếp được thể hiện kể cả trước và sau thu thuế Trước khi thu thuế, nhà nước không

hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ công cộng nào cho người nộp thuế Sau khi nộp thuế, nhànước cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp nào cho người nộp thuế

c. Tính pháp lý cao

Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao, được quyết định bởi quyền lực chính trị củanhà nước và quyền lực ấy được thể hiện bằng pháp luật

Trang 4

1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong đánh thuế

• Nguyên tắc lợi ích và nguyên tắc khả năng thanh toán

• Nguyên tắc công bằng ngang và nguyên tắc công bằng dọc

• Nguyên tắc xuất xứ và nguyên tắc điểm đến

• Nguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập và nơi cư trú

1.1.4. Các loại thuế trong hệ thống thuế ở VN

• Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu

• Thuế xuất - nhập khẩu

• Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa nhập khẩu

• Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành

Trang 5

1.2. Tính chất của một hệ thống thuế tối ưu

1.2.1. Tính hiệu quả kinh tế

Hệ thống thuế không nên gây quá nhiều méo mó đến việc phân bổ nguồn lực có hiệu quảcủa thị trường Hiệu quả đối với nền kinh tế là hệ thống thuế phải đạt được mục tiêu với chi phíthấp nhất

Hiệu quả đối với số thu NSNN:

• Đảm bảo tăng thu cho NSNN, loại trừ dần các trường hợp gây thâm hụt không đáng có

• Luôn luôn hoàn chỉnh và hoàn thiện hệ thống thuế: đơn giản, rõ ràng

• Hệ thống thông tin về thuế phải tốt, mạch lạc

• Cần có hệ thống giải pháp đối phó với các hiện tượng trốn thuế Trốn thuế không bao giờ bị thủtiêu hoàn toàn, nhưng cần phải thu hẹp

1.2.2. Chi phí quản lí thuế

Chi phí hành chính thuế gồm: chi phí quản lý của cơ quan thuế và những chi phí củangười nộp thuế; …

Việc tổ chức thực hiện hệ thống thuế làm phát sinh chi phí đáng kể như:

• Chi phí trực tiếp (chi phí hành chính): Tổ chức cơ quan thuế, tiền lương, hệ thống thông tin quảnlý…

• Chi phí gián tiếp (chi phí tuân thủ): Chi phí thời gian, ghi chép sổ sách, dịch vụ kế toán, luật sưthuế… (Theo GS.Joel Slemrod (ĐH Michigan): chi phí gián tiếp ít nhất gấp bốn lần chi phí trựctiếp.)

Người nộp thuế có thể tính toán chính xác được hiệu quả kinh doanh, nghĩa vụ nộp thuếcũng như dễ dàng thực hiện các thủ tục về thuế

Hệ thống thuế phải đơn giản để việc quản lí dễ dàng và ít tốn kém Vì mục tiêu cơ bản của tất cả các loại thuế là để tăng nguồn thu NSNN nên những loại thuế nào mà chi phí để thu chúng còn lớn hơn nguồn thu do chúng tạo ra thì nên được loại bỏ, trừ phi chúng còn phục

vụ một mục đích ưu tiên nào khác.

Trang 6

1.2.3. Tính linh hoạt

Hệ thống thuế phải có khả năng thích ứng một cách dễ dàng với những thay đổi trong

hoàn cảnh kinh tế Người nộp thuế phải dự đoán trước được khi họ tham gia vào một hoạt động thuế nào đó thì trách nhiệm thuế mà họ phải trả trong tương lai là bao nhiêu Có khả năng dễ

thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh kinh tế thì mới Khi hoạch định chính sách thuế phảiđảm bảo can thiệp ở mức độ, thời điểm và đối tượng thích hợp mới có thể tạo ra sự ổn định vàđáp ứng mục tiêu

1.2.4. Tính công bằng

Trong các tiêu chuẩn xây dựng hệ thống thuế thì tiêu chuẩn công bằng là tiêu chuẩn hàngđầu đóng vai trò vô cùng quan trọng và thể hiện rất rõ khi thuế là công cụ phân phối thu nhậpđảm bảo công bằng xã hội

Tiêu thức để đánh giá tính công bằng của một hệ thống thuế phải dựa trên nguyên tắccông bằng theo chiều ngang và nguyên tắc công bằng theo chiều dọc

- Hệ thống thuế được coi là công bằng theo chiều ngang: nếu các cá nhân về mọi mặt đềunhư nhau thì được đối xử ngang nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế

- Hệ thống thuế được coi là công bằng theo chiều dọc, nếu người có khả năng nộp thuếnhiều hơn thì phải nộp thuế cao hơn những người khác

Trang 7

2. Phân loại thuế

Là việc sắp xếp các sắc thuế thành những nhóm theo những tiêu thức nhất định nhằm đápứng yêu cầu về nghiên cứu, phân tích kinh tế, xây dựng và quản lý hệ thống thuế Phân loại thuế

có ý nghĩa quan trọng trong quản lý thu thuế từ khâu xây dựng chính sách thuế đến triển khaithực hiện Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia mà hệ thống thuế bao gồmcác loại thuế khác nhau, dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu:

Đây là cách phân loại truyền thống đã hình thành từ rất lâu, các sắc thuế thường được chia

thành thuế trực thu và thuế gián thu Sự phân loại này phụ thuộc vào đối tượng chịu thuế, mối

quan hệ giữa người nộp thuế và Nhà nước

- Thuế gián thu: là loại thuế đánh vào việc tiêu thụ các hàng hóa, dịch vụ và được xác định

là một khoản cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ Qua đó, mối quan hệ giữa người

chịu thuế và Nhà nước được thể hiện một cách gián tiếp Trong mối quan hệ này, khoản thuế gián thu sẽ được chuyển cho người tiêu dùng gánh chịu và khoản thuế gián thu này được doanh nghiệp thu hộ cho Nhà nước, người nộp thuế và người chịu thuế khác nhau, hay nói cách khác doanh nghiệp nộp thuế hộ, người tiêu dùng là người chịu thuế, các loạithuế gián thu hiện hành như: thuế Giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất nhập khẩu…

- Thuế trực thu: đã hình thành từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX và chỉ được áp dụng

rộng rãi vào thế kỷ XX Thuế trực thu thường được hiểu là một loại thuế đánh trực tiếp lên một khoản thu nhập như: tiền lương, lợi tức cổ phần hoặc trên tài sản như ruộng đất,

nhà cửa của người nộp thuế Hay nói cách khác, thuế trực thu là loại thuế mà người trực tiếp nộp thuế đồng thời là người chịu

thuế

Tại các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, các sắc thuế trực thu có vai trò quan trọngtrong việc tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cưnhư thuế Thu nhập cá nhân, thuế Tài sản Ngoài ra, còn có những sắc thuế trực thu khác mà vị trícủa từng sắc thuế khác nhau ở từng nước như thuế Di sản và tặng vật

Trang 8

2.2. Phân loại thuế theo đối tượng tính thuế

Với cách phân loại này, hệ thống thuế được chia thành 3 loại: thuế đánh vào hàng hóa, dịchvụ; thuế đánh vào thu nhập và thuế đánh vào tài sản

Dựa vào tiêu thức này, thuế thường được phân thành: thuế trung ương và thuế địa phương

- Thuế trung ương: là những loại thuế ngân sách trung ương được hưởng 100%: thuế XuấtNhập khẩu, thuế Giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu, thuế Tiêu thụ đặc biệt khâu nhậpkhẩu…

- Thuế địa phương: là những loại thuế ngân sách địa phương được hưởng 100%: thuế Giá trị gia tăng trong nước, thuế Tiêu thụ đặc biệt trong nước, thuế Thu nhập đối với người cóthu nhập cao,…

Trang 9

3. Thực trạng thất thu thuế

“Thất thu thuế là một hiện tượng thực tế khách quan vốn có của bất kỳ hệ thống thuế khóa

nào Nó phản ánh hai mặt của một vấn đề: lợi ích của Nhà nước và lợi ích của Doanh nghiệp(hay lợi ích của cá nhân).”

Thất thu thuế có biểu hiện và diễn biến rất đa dạng, nhưng khái quát chung thì được chia làmhai loại: thất thu thực tế và thất thu tiềm năng

Thất thu thực tế là những khoản thu được quy định rõ ràng trong luật thuế nhưng vì một số

lý do nào đó đã không được nộp vào ngân sách đúng quy định

Thất thu tiềm năng là những khoản đáng ra phải động viên vào ngân sách nhưng lại không

thu được vì chưa có quy định của pháp luật

Các dạng thất thu thuế:

- Thất thu thuế từ phía đối tượng nộp thuế

- Thất thu thuế từ phía cán bộ và cơ quan thuế

- Thất thu thuế từ phía nhà nước

Trang 10

3.1. Thực trạng ở Việt Nam

Thuế suất các sắc thuế ở mức trung bình

Bảng trên dẫn một số sắc thuế chủ yếu gồm thuế TNDN, thuế TNCN và thuế GTGT, chothấy mức thuế suất hiện tại của Việt Nam ở mức trung bình so với khu vực Đông Nam Á và thấphơn so với các nước phát triển

Tuy nhiên tình trạng thất thu thuế ở Việt Nam xảy ra ở hầu hết các ngành kinh tế như: Côngnghiệp, dịch vụ, nông lâm thủy hải sản, y tế, giáo dục…

VD: Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, thu thuế nội địa cả năm 2014 vượt dự toán, đạt trên

681.000 tỷ đồng, nhưng nợ thuế là 70.200 tỷ đồng

 Số nợ thuế chiếm 10% tổng thu thuế nội địa

Cơ quan thuế cũng đã thanh tra, kiểm tra chống gian lận, thất thu thuế với khoảng gần 68.000doanh nghiệp và đã kiến nghị xử lý thu vào ngân sách tới trên 12.200 tỷ đồng Sau khi kiểm tra

2900 doanh nghiệp kêu lỗ, doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá và có hoạt động giao dịch liênkết, đã giảm lỗ hơn 5.800 tỷ đồng, đồng thời truy thu, truy hoàn và phạt 1.700 tỷ đồng

Trang 11

VD: Tình hình trốn thuế của các doanh nghiệp FDI

Việt Nam kể từ năm 1986 đã khá thành công trong việc thu hút nguồn vốn FDI FDI đã thúcđẩy tăng trưởng công nghiệp và xuất khẩu và đồng thời gia tăng đáng kể cho nguồn thu củaChính phủ Nhưng bên cạnh đó, do các chính sách miễn giảm thuế và tình trạng trốn thuế củamột số công ty mà Chính phủ Việt Nam hàng năm dã bị thất thoát 20 triệu Đô la Mỹ

Nguồn: Báo cáo Thuế của AAV và VTA 2014

Biểu đồ trên cho thấy tỷ suất thuế TNDN giảm dần từ 32% vào năm 1997 xuống còn25% vào năm 2009 và còn 22% năm 2014 Cho tới tháng 1 năm 2016 chỉ còn 20%

Thông qua các chính sách ưu đãi Thuế cho các DN FDI mà Chính phủ cũng đã mất đi mộtphần thuế Số liệu năm 2012 – Năm cuối cùng có số liệu công bố - số tiền mà Chính phủ đã mất

đi do các DN FDI tránh thuế đã lên tới 20 triệu Đô la Mỹ, chủ yếu thông qua hình thức chuyểngiá

Hiện tượng DN FDI kê khai lỗ đang khá phổ biến (khoảng 50% tổng số DN FDI đanghoạt động trên cả nước, trong đó có nhiều DN kê khai lỗ liên tục trong 3 năm) Điển hình tại tỉnhBình Dương - địa phương thu hút FDI khá tốt, năm 2010, trong tổng số 1.490 DN có tới 754 DNFDI kê khai lỗ, chiếm 50,6% Đáng chú ý, dù làm ăn thua lỗ trong thời gian dài nhưng nhiều DNvẫn không ngừng mở rộng đầu tư

Từ năm 2006 đến nay, hiện tượng chuyển giá của các DN FDI ngày càng tinh vi hơn, vớiviệc điều chuyển lợi nhuận từ nơi có thuế suất cao sang nơi có thuế suất thấp hơn để tránh thuế.Những vụ việc chuyển giá “đình đám” thời gian qua của Coca - Cola, Adidas, Metro Cash &Carry, Keangnam và Nestlé liên tục báo lỗ

Tuy nhiên, con số trên chỉ phản ánh một góc của bức tranh về thực trạng trốn thuế của

DN FDI Báo cáo của 63 cục thuế, hơn 100 chi cục thuế trên cả nước thực sự khiến không ítngười phải giật mình Cụ thể, kết quả thanh tra tại 870 DN FDI có tới 720 DN vi phạm

Trang 12

Đáng lưu ý là tại một số đơn vị, tỷ lệ vi phạm lên đến 100% như Cục thuế Bắc Giangthanh tra 16 DN thì cả 16 đều vi phạm Tỷ lệ này diễn ra tương tự tại Hòa Bình (16/16), Gia Lai(15/15)…

Hành vi vi phạm, thủ đoạn của các DN FDI đã được lực lượng thanh tra làm rõ Cụ thể,quá trình thu thập các thông tin, dữ liệu, thanh tra phát hiện các nhà đầu tư nước ngoài thườnggóp vốn vào DN trong nước bằng máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu hoặc đã khấu hao hếtnhưng được đẩy giá lên rất cao so với giá trị thực Bằng cách này đã giúp nâng khống giá trị vốngóp, gây thất thu cho ngân sách và bất lợi cho DN trong nước

Một hình thức chuyển giá khác được các DN FDI áp dụng là bán hàng hóa, nguyên vậtliệu cho các bên có quan hệ liên kết với giá thấp hơn nhiều so với giá bán cho các bên không cóquan hệ liên kết Theo đánh giá của một lãnh đạo Bộ Tài chính, đây là hành vi phổ biến nhất Bởivới lợi thế nắm giữ phần vốn lớn tại các DN VN, bên liên kết nước ngoài có quyền định đoạt giáchuyển giao hàng hóa, nguyên liệu để chuyển được nhiều lợi nhuận trước thuế ra nước ngoài

Trang 13

Bên cạnh đó, một hình thức chuyển giá khác thông qua chi trả lãi vay vốn sản xuất kinhdoanh cũng được các nhà “ảo thuật” FDI vận dụng Hành vi này thông qua giá bán hàng hóa dịch

vụ xuất khẩu cho nước ngoài, chủ yếu bao tiêu sản phẩm qua công ty mẹ với giá bán hoặc giá giacông thấp hơn giá vốn dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh của DN FDI liên tục lỗ nhiều năm

Để tiếp tục hoạt động và mở rộng kinh doanh, công ty mẹ thực hiện hình thức hỗ trợ vốn hoặccho vay không tính lãi

Không chỉ ở Việt Nam, các quốc gia khác trên Thế giới cũng xảy ra tình trạng thất thu thuế.Như ở Nhật Bản, thất thu thuế đến từ mảng thuế của các hộ kinh doanh cá thể Chính phủNhật chủ trương “buông” hộ kinh doanh cá thể, gây ra thất thu thuế ở mảng này, nhưng so vớibình diện quốc gia thì không lớn, không cần thiết tập trung nhân lực chống thất thu [6]

Hay như ở Mỹ, theo dữ liệu của nhóm Nghiên cứu lợi ích công (PIRG), trong năm 2014, BộTài chính Hoa Kỳ và chính quyền các bang đã mất khoảng chừng 110 tỷ đô la Mỹ tiền thuế chỉtính riêng các công ty lớn của Mỹ (Những công ty lớn nhất trong nhóm Fortune 500) chuyển tiềnsang các tài khoản ở các nơi như Cayman Islands, Bermunda và các “thiên đường Thuế” khác.[7]

Các nước lân cận Việt Nam trong khu vực Châu Á cũng duy trì nguồn vốn FDI, nhưng tìnhtrạng nộp thuế TNDN của họ lại rất cao

4 Thất thu thuế từ các hành vi gian lận thuế:

4.1 Các hành vi gian lận thuế từ các doanh nghiệp nội địa

a Bỏ ngoài sổ sách kế toán:

Theo đó, người nộp thuế thường sử dụng đồng thời hai hệ thống sổ sách kế toán, một hệthống sổ kế toán nội bộ phản ánh đầy đủ các giao dịch kinh tế, hệ thống kế toán còn lại chỉ phảnánh một phần các giao dịch kinh tế để khai thuế Một số vụ trốn thuế bị phanh phui thời gian quacho thấy hành vi này khá phổ biến và gây thất thu ngân sách

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w