Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
HÀNH VI ĂN UỐNG Tổng quan vấn đề Trước tiên, chương xem xét cấu thành chế độ ăn uống lành mạnh, mối liên hệ chế độ ăn uống sức khỏe, người ăn uống cách lành mạnh Ba khía cạnh tâm lý học sử dụng để nghiên cứu thực phẩm đưa vào thể mô tả Đầu tiên, chương mô tả mô hình phát triển hành vi ăn uống tập trung vào tiếp xúc, học tập xã hội học tập có liên kết Thứ hai, phân tích học thuyết nhận thức với nhấn mạnh động lực mô hình nhận thức xã hội chúng Khía cạnh thứ ba khám phá tầm quan trọng quan ngại trọng lượng thể, vai trò không thỏa mãn thể kìm hãm ăn uống Chương gói gọn lại vấn đề sau: I Thế chế độ ăn uống lành mạnh? II Chế độ ăn uống có ảnh hưởng tới sức khỏe nào? III Những sử dụng chế độ ăn uống lành mạnh? IV Mô hình phát triển hành vi ăn uống V Mô hình nhận thức hành vi ăn uống VI Quan ngại trọng lượng thể vai trò không thỏa mãn thể ăn kiêng _ I Thế chế độ ăn uống lành mạnh? Khuôn mẫu chế độ ăn uống lành mạnh thay đổi mạnh mẽ qua nhiều năm Vào năm 1824, sách “The Family Oracle of Good Health” xuất Anh đưa lời khuyên người phụ nữ trẻ nên có thực đơn dành cho bữa sáng sau: bánh quy nhạt (không phải bánh mỳ), thịt bò nướng hay sườn cừu —thịt phải làm tái không mỡ, dùng với nửa panh bia (khoảng 250ml), có loại bia xcốt-len thống tốt hay bia nặng sách gợi ý “một tách trà hay cà phê loại nặng cho bữa sáng—những loại trà hay cà phê nhẹ không tốt hệ thần kinh da” Sau bữa tối mô tả tương tự với bữa sáng “không rau, thịt luộc, hoa quả; đồ hay bánh phải ăn khác Thịt nướng sườn cừu phải phần chủ đạo bữa ăn bạn.” Tương tự vào năm 1840, Dr Kitchener đưa lời đề nghị sách chế độ ăn trưa gồm “một chút thịt gia cầm quay, nồi nước thịt bò băm, trứng luộc sandwich—bánh mì cũ—và nửa panh bia tự ủ (trích dẫn từ Burnett 1989: 69) Tuy nhiên, ngày có thống nhà dinh dưỡng thứ cấu thành nên chế độ ăn uống lành mạnh (DoH 1991) Thực phẩm xem xét dạng thành phần thiết yếu nó: carbohydrate, protein, cồn chất béo Những mô tả ăn uống lành mạnh có xu hướng chia thực phẩm thành nhóm thực phẩm lớn đưa lời khuyên mức tiêu thụ tương đối nhóm sau: Những lời khuyên minh họa hình 6.1 Hoa rau củ: Nên ăn nhiều loại hoa rau củ tốt nên ăn khoảng 4, bữa ( rau quả) ngày Bánh mì, mì ống, loại ngũ cốc khác khoai tây: Nên ăn kết hợp nhiều loại thực phẩm carbohydrate với nhau, tốt thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao Thịt, cá thực phẩm thay thế: Nên ăn vừa phải thịt, cá thực phẩm thay khác nên ưu tiên lựa chọn loại có chứa hàm lượng chất béo thấp Sữa sản phẩm làm từ sữa: Nên ăn mức vừa phải nên sử dụng sản phẩm thay khác có hàm lượng chất béo thấp Thức phẩm chứa mỡ hay đường: Thực phẩm bim bim, kẹo đồ uống có đường nên hạn chế sử dụng với liều lượng Những lời khuyên khác cho chế độ ăn uống lành mạnh bao gồm lượng vừa phải chất cồn (tối đa từ 3-4 đơn vị ngày nam giới 2-3 đơn vị ngày nữ giới) Tiêu thụ nước có chứa Flo có thể, thêm vào lượng muối tối đa 6g ngày, sử dụng chất béo chưa bão hòa từ dầu oliu dầu cá tốt chất béo bão hòa từ bơ động vật bơ thực vật, nên sử dụng carbohydrates phức hợp (ví dụ bánh mì, mỳ ống,…) carbondydrates đơn giản (đường) Các nhà dinh dưỡng khuyên nam giới có độ tuổi từ 19 đến 59 cần khoảng 2550 calo ngày nữ giới độ tuổi tương tự cần khoảng 1920 calo ngày điều phụ thuộc vào kích thước thể mức độ hoạt động thể chất (DoH 1995) II Chế độ ăn uống có ảnh hưởng tới sức khỏe nào? Chế độ ăn uống có liên hệ tới sức khỏe theo hai cách: cách ảnh hưởng tới khởi phát bệnh tật phần việc điều trị kiểm soát bệnh chẩn đoán Chế độ ăn uống khởi phát bệnh tật Chế độ ăn uống ảnh hưởng tới sức khỏe qua trọng lượng thể cá nhân dạng phát triển chứng rối loạn ăn uống hay béo phì Chứng rối loạn ăn uống kèm với vấn đề mặt thể chất rối loạn nhịp tim, đau tim, kìm hãm phát triển, chứng loãng xương, sinh sản Béo phì liên quan tới bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch vài loại ung thư (xem Chương 15) Hơn nữa, vài nghiên cứu mối quan hệ trực tiếp chế độ ăn uống với chứng bệnh bệnh tim mạch, ung thư tiểu đường (xem Chương 14 15) Nhiều nghiên cứu vai trò chế độ ăn uống sức khỏe nhiều tranh cãi, nghiên cứu cho thực phẩm hoa rau củ, dầu cá chất xơ từ yến mạch phòng ngừa bệnh tật muối chất béo bão hòa dễ dàng làm hại sức khỏe Chế độ ăn uống điều trị bệnh tật Chế độ ăn uống có vai trò việc điều trị bệnh tật chẩn đoán Những bệnh nhân béo phì chủ yếu kiểm soát thông qua chế độ ăn kiêng dựa can thiệp (xem Chương 15) Những bệnh nhân chẩn đoán với chứng đau thắt ngực, bệnh tim hay bệnh theo sau đau tim đề nghị thay đổi phong cách sống, đặc biệt nhấn mạnh vào việc ngừng hút thuốc, tăng cường hoạt động thể chất, tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh (xem Chương 15) Thay đổi chế độ ăn uống có vai trò yếu việc kiểm soát bệnh tiểu đường Loại Loại Đôi việc nhằm để giảm cân việc giảm 10 % cân nặng chứng minh giúp thúc đẩy trình chuyển hoá glucose (Blackburn and Kanders 1987; Wing et al 1987) Sự can thiệp chế độ ăn sử dụng để cải thiện tự kiểm soát bệnh tiểu đường hướng tới việc khuyến khích bệnh nhân tiểu đường tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh III Những sử dụng chế độ ăn uống lành mạnh? Một chế độ ăn uống lành mạnh bao gồm đưa vào hàm lượng carbohydrate cao hàm lượng chất béo thấp, có mối liên hệ tìm thấy chế độ ăn uống với việc khởi phát bệnh tật lẫn kiểm soát có hiệu Tuy nhiên, nhà nghiên cứu nhiều người khắp giới không tuân theo lời khuyên Các nhà nghiên cứu khảo sát chế độ ăn uống trẻ nhỏ, người trưởng thành, người già Trẻ nhỏ: Dữ liệu chế độ ăn uống trẻ nhỏ nước phương Tây cho thấy không phù hợp so với chế độ ăn uống lành mạnh khuyến nghị, trẻ cho thấy ăn nhiều chất béo hoa rau (USDA 1999) Bởi vậy, chế độ ăn kiêng khuyến nghị dành cho nước phương Tây nhấn mạnh vào việc giảm thiểu lượng thực phẩm tiêu thụ tránh trở nên thừa cân Tuy nhiên, với phần lớn nước phát triển, thiếu ăn lại dẫn tới hậu vấn đề thể chất nhận thức, với khả phòng bệnh thiếu lượng vi chất dinh dưỡng nạp vào thể Những liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 174 triệu trẻ tuổi nước phát triển bị suy dinh dưỡng có trọng lượng thể thấp so với tuổi, có 230 triệu trẻ bị kìm hãm sinh trưởng Hơn nữa, WHO ước tính có khoảng 54% chết thời thơ ấu suy dinh dưỡng, cụ thể có liên quan tới thiếu hụt protein lượng Suy dinh dưỡng xảy nhiều Nam Á, ước tính cao gấp năm lần so với bán cầu phía Tây, theo sau Châu Phi sau Châu Mỹ Latinh Người trưởng thành: Nghiên cứu khảo sát chế độ ăn uống người trẻ trưởng thành Một nghiên cứu quy mô lớn thực vào năm 1989-90 1991-92 phân tích hành vi ăn uống 16,000 sinh viên nam nữ tuổi từ 18 tới 24 21 quốc gia Châu Âu (Wardle et al 1997) Kết phổ biến thói quen ăn uống lành mạnh thấp lượng mẫu lớn người trẻ Về mặt khác biệt giới tính, kết phụ nữ lượng mẫu cho thấy thói quen ăn uống lành mạnh nhiều nam giới Kết nghiên cứu cho thấy thói quen ăn uống khác nước châu Âu Nhìn chung, khác quốc gia thấy rõ việc ăn chất xơ, thịt nạc, hoa quả, muối Sự tiêu thụ chất béo khác Những quốc gia Thụy Điển, Na Uy, Hà Lan, Đan Mạch ăn nhiều chất xơ nhất, Ý, Hungary, Ba Lan Bỉ lại ăn Những quốc gia Địa Trung Hải Ý, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha ăn nhiều hoa Anh với Xcốt-len lại ăn Hơn nữa, Bỉ Bồ Đào Nha đưa nỗ lực trọng việc hạn chế thịt nạc Hy Lạp, Áo, Na Uy Iceland đưa nhiều nỗ lực Cuối cùng, lượng muối tiêu thụ cao Ba Lan, Bồ Đào Nha thấp Thụy Điển, Phần Lan Iceland Người già: Nghiên cứu chế độ ăn người cao tuổi nhiều người trẻ thành viên nhóm có chế độ ăn uống hợp lý, có nhiều người già, cụ thể người cao niên cho thấy chế độ ăn uống thiếu hụt vitamin, thực phẩm chứa lượng hàm lượng chất dinh dưỡng nghèo nàn Nghiên cứu nhiều người không ăn uống theo khuyến nghị Nhiều nghiên cứu tìm hiểu người lại có thói quen ăn uống Chương mô tả mô hình phát triển, mô hình nhận thức tầm quan trọng quan ngại trọng lượng thể để hiểu hành vi ăn uống (xem Hình 6.2) Mô hình phát triển -Sự tiếp xúc -Học tập xã hội -Liên kết Hành vi ăn uống Quan ngại cân nặng -Ý nghĩa thực phẩm -Ý nghĩa cân nặng -Sự không thỏa mãn thể -Ăn kiêng Mô hình nhận thức -Niềm tin -Thái độ -Giá trị Hình 6.2: Mô hình phát triển hành vi ăn uống IV Mô hình phát triển hành vi ăn uống Là hướng tiếp cận phát triển hành vi ăn uống nhấn mạnh tầm quan trọng học tập, kinh nghiệm tập trung vào phát triển sở thích ăn uống từ thời thơ ấu Người tiên phong cho nghiên cứu Davis (1928, 1939), người tiến hành nghiên cứu trẻ sơ sinh (infant) trẻ nhỏ (young children) sống khu bệnh nhi Hoa Kỳ vài tháng Công trình thực thời điểm mà sách nuôi dưỡng hành chấp thuận chế độ ăn uống nghiêm ngặt từ mà Davis có hứng thú với việc xem xét phản ứng trẻ chế độ ăn uống tự chọn Bà khảo sát xem liệu có hay không “một phương tiện việc giải vấn đề dinh dưỡng tối ưu” (Davis 1928) Từ 10 tới 12 thực phẩm có lợi cho sức khỏe không bao chứa đường, muối hay gia vị chuẩn bị để trẻ lựa chọn chúng ăn muốn Báo cáo chi tiết từ nghiên cứu trẻ lựa chọn chế độ ăn uống phù hợp với phát triển sức khỏe không gặp phải vấn đề việc ăn uống Kết từ nghiên cứu đặt học thuyết “sự khôn ngoan thể” (wisdom of the body) nhấn mạnh ưa dùng thực phẩm thể Đi đôi với điều này, Davis đưa kết luận từ liệu trẻ có chế điều tiết bẩm sinh lựa chọn chế độ ăn uống lành mạnh Tuy nhiên, cô nhấn mạnh trẻ làm có thực phẩm đảm bảo cho sức khỏe cho ưa dùng thực phẩm trẻ thay đổi theo thời gian thay đổi kinh nghiệm Birch, người nghiên cứu cách bao quát khía cạnh phát triển hành vi ăn uống, làm sáng tỏ tài liệu Davis cho thứ coi bẩm sinh “khả học hỏi hệ việc ăn uống [và] khả học cách liên kết tín hiệu thực phẩm với hệ việc ăn uống nhằm kiểm soát thực phẩm đưa vào thể” (Birch 1989) Bởi mà Birch nhấn mạnh vai trò học tập mô tả quan điểm hệ thống phát triển (Birch 1999) Phù hợp với phân tích này, phát triển sở thích ăn uống hiểu dạng tiếp xúc, học tập xã hội học tập có liên kết Sự tiếp xúc Loài người cần phải tiêu thụ đa dạng loại thực phẩm để có chế độ ăn uống cân nhiên họ lại cảm thấy sợ hãi né tránh thực phẩm lạ—hay gọi chứng sợ (neophobia) Điều gọi “nghịch lý động vật ăn tạp” (Rozin 1976) Bởi trẻ nhỏ cho thấy phản ứng chứng sợ thực phẩm phải chấp nhận ăn thực phẩm mà vốn từ đầu bị coi mối nguy Nghiên cứu cần tiếp xúc với thực phẩm lạ làm thay đổi sở thích ăn uống trẻ Ví dụ, , Birch Marlin (1982) cho trẻ tuổi thực phẩm lạ khoảng thời gian tuần Một thực phẩm đưa 20 lần, thực phẩm đưa 10 lần, thực phẩm khác đưa lần, thực phẩm lạ Kết cho thấy có mối quan hệ trực tiếp tiếp xúc sở thích ăn uống, tối thiểu cần có từ tới 10 lần tiếp xúc trước ưa thích bắt đầu thay đổi mạnh mẽ Chứng sợ cho thấy mạnh nam giới nữ giới (cả người trưởng thành lẫn trẻ em), đặc điểm lưu truyền gia đình (Hursti Sjoden 1997), xảy trẻ sơ sinh thời kì ăn dặm nhiều trẻ tập đi, trẻ tuổi mẫu giáo người trưởng thành (Birch et al 1998) Có giả thuyết lý giải tác động tiếp xúc quan điểm “học tập an toàn” (Kalat and Rozin 1973), cho ưa thích gia tăng sau tiêu thụ thực phẩm không để lại hệ tiêu cực Đề xuất ủng hộ nghiên cứu cho trẻ tiếp xúc với hình ảnh thực phẩm tiếp xúc với hình ảnh lẫn mùi vị thực phẩm Kết nhìn vào thực phẩm lạ không đủ cho việc gia tăng ưa dùng mà việc nếm điều cần thiết (Birch et al 1987) Tuy nhiên, hệ tiêu cực phải xảy khoảng thời gian ngắn sau nếm thực phẩm nói với trẻ thực phẩm lạ “tốt cho cháu” tác động tới chứng sợ mới, tác động xảy ta nói thực phẩm ngon (Pliner and Loewen 1997) Giả thuyết tiếp xúc ửng hộ chứng chứng sợ suy giảm theo lứa tuổi (Birch 1989) Học tập xã hội Học tập xã hội mô tả tác động việc quan sát hành vi người khác tới hành vi gọi “mô hình hóa” hay “học tập qua quan sát” Một nghiên cứu trước khám phá tác động “đề xuất xã hội” tới hành vi ăn uống trẻ xếp để trẻ quan sát loạt hình mẫu xây dựng hành vi ăn uống khác với chúng (Duncker 1938) Các hình mẫu chọn đứa trẻ khác, người trưởng thành xa lạ, anh hùng giả tưởng Kết cho thấy thay đổi lớn ưa dùng thực phẩm trẻ hình mẫu đứa trẻ lớn tuổi hơn, người bạn, anh hùng giả tưởng Người trưởng thành xa lạ không làm tác động tới ưa dùng thực phẩm Trong nghiên cứu khác, mô hình hóa ngang hàng sử dụng để làm thay đổi ưa thích trẻ rau (Birch 1980) Những đứa trẻ nghiên cứu cho ăn trưa bốn ngày liên tiếp cạnh đứa trẻ thích ăn loại rau khác với chúng (đậu >< cà rốt) Khi kết thúc nghiên cứu, đứa trẻ cho thấy thay đổi sở thích ăn rau chúng không thay đổi buổi đánh giá tuần sau Tác động học tập xã hội nghiên cứu thiết kế can thiệp để làm thay đổi hành vi ăn uống trẻ sử dụng đoạn phim dựa mô hình hóa ngang hàng (Lowe et al 1998) Chuỗi nghiên cứu sử dụng tư liệu ghi hình “Food Dudes”—những đứa trẻ lớn tuổi hăng hái ăn thực phẩm bị từ chối—để cho trẻ xem với lịch sử việc từ chối thực phẩm Kết cho thấy tiếp xúc với “Food Dudes” đặc biệt làm thay đổi ưa dùng thực phẩm trẻ cụ thể tăng lượng tiêu thụ hoa rau trẻ Bởi thấy ưa dùng thực phẩm thay đổi qua việc quan sát người khác ăn (xem Hình 6.3) Hình 6.3 Xã hội hóa hành vi ăn uống (Social Eating) Thái độ cha mẹ thực phẩm hành vi ăn uống trọng tâm trình học tập xã hội Cùng với điều đó, Wardle (1995) cho rằng, “Thái độ cha mẹ hẳn phải ảnh hưởng tới họ cách gián tiếp qua thực phẩm mua sử dụng gia đình làm ảnh hưởng tới tiếp xúc trẻ sở thích ưa dùng chúng.” Một vài chứng cha mẹ có ảnh hưởng tới hành vi ăn uống trẻ Ví dụ, Klesges et al (1991) cho thấy trẻ lựa chọn thực phẩm khác chúng bị bố mẹ giám sát so với lúc bố mẹ bên Olivera et al (1992) báo cáo mối tương quan tiếp nhận thực phẩm cung cấp dinh dưỡng tối ưu mẹ trẻ tuổi mẫu giáo, đề xuất việc tác động vào cha mẹ giúp cải thiện chế độ ăn trẻ Tương tự, Contento et al (1993) tìm mối tương quan lượng thực phẩm tiêu thụ để có nhiều dinh dưỡng mẹ đứa trẻ độ tuổi mẫu giáo, bà khuyên cha mẹ nên cải thiện chế độ ăn đứa trẻ Vì hành vi thái độ cha mẹ trọng tâm trình học tập xã hội thấy qua nghiên cứu nhấn mạnh mối liên hệ tích cực chế độ ăn uống cha mẹ trẻ nhỏ Tuy nhiên, có chứng cho mẹ trẻ lúc đôi với Ví dụ, Wardle (1995) báo cáo người mẹ đánh giá sức khỏe quan trọng sức khoẻ thân Alderson and Ogden (1999) tương tự báo cáo người mẹ bị thúc đẩy yếu tố calo, chi phí, thời gian, sẵn có thực phẩm, họ lại cho dinh dưỡng sức khỏe dài hạn quan trọng họ Ngoài ra, người mẹ phân biệt đối xử thân cách lựa chọn thực phẩm Ví dụ, Alderson and Ogden (1999) người mẹ cho họ ăn nhiều thực phẩm làm từ sữa có lợi cho sức khoẻ, bánh mì, ngũ cốc khoai tây, cho thấy tương đương mặt sức khỏe loại thực phẩm so với thực phẩm họ sử dụng Hơn nữa, khác biệt lớn bà mẹ ăn kiêng, điều cho thấy người mẹ kiểm soát thực phẩm đưa vào thể cho họ ăn thực phẩm mà thân họ từ chối Mối quan hệ ăn kiêng người mẹ hành vi ăn uống chứng minh nghiên cứu 197 gia đình có bé gái trước tuổi dậy Birch and Fisher (2000) Nghiên cứu kết luận dự đoán tốt hành vi ăn uống bé gái dựa vào mức độ quản lý nghiêm ngặt chế độ ăn kiêng người mẹ nhận thức nguy thừa cân gái họ Tóm lại, hành vi thái độ cha mẹ ảnh hưởng tới hành vi thái độ họ qua chế học tập xã hội Tuy nhiên, liên kết lúc cha mẹ phân biệt thân với họ dạng lựa chọn thực phẩm có liên quan tới động hành vi ăn uống Vai trò học tập xã hội qua tác động truyền hình quảng cáo thực phẩm Ví dụ, sau sách “The F plan diet” Eyton giới thiệu truyền thông vào năm 1982, đưa khuyến nghị chế độ ăn uống giàu chất xơ, doanh thu từ ngũ cốc làm cám tăng 30%, bánh mì làm từ lúa mì tăng 10%, mì ống làm từ lúa mì tăng tới 70% đậu nướng tăng 8% Tương tự, vào tháng 12 năm 1988, Edwina Curry, nguyên thứ trưởng sức khỏe Anh có phát biểu truyền hình “đáng buồn hầu hết sản phẩm làm từ trứng đất nước bị nhiễm khuẩn salmonella” (ITN, 1988) Sau doanh thu trứng giảm tới 50% năm 1989 giảm thêm 75% (Mintel 1990) Một công khai tương tự nguy sức khỏe thịt bò Anh từ khoảng tháng tới tháng năm 1990 để lại hệ suy giảm 20% doanh thu thịt bò Một nghiên cứu kiểm chứng phản ứng từ phía công chúng tới đưa tin an toàn thực phẩm truyền thông khuẩn salmonella, vi khuẩn hình que BSE (bệnh bò điên), so sánh phản ứng họ tin tức ảnh hưởng thực phẩm tới bệnh tim mạch vành Nghiên cứu sử dụng vấn, khảo sát nhóm phân tích nội dung phong cách đưa tin truyền thông (MacIntyre et al 1998) Nhóm tác giả kết luận truyền thông có tác động lớn tới thứ mà người ăn cách mà họ nghĩ loại thực phẩm Họ cho truyền thông tiến hành chương trình nghị để thảo luận công khai Tuy nhiên, nhóm tác giả khẳng định công chúng không phản ứng cách thụ động với truyền thông “mà họ luyện tập việc đánh giá thận trọng xem xét mức độ đồng ý họ thông điệp từ phía truyền thông vấn đề sức khỏe an toàn chế độ ăn uống họ” (MacIntyre 1998: 249) Hơn nữa, nhóm tác giả cho hành vi ăn uống bị giới hạn điều kiện cá nhân tuổi tác, giới tính, thu nhập cấu trúc gia đình, người chủ động điều hướng hiểu biết họ thực phẩm bối cảnh vi mô (như mạng lưới xã hội gần họ nhất) bối cảnh xã hội vĩ mô (như sản xuất thực phẩm thông tin hệ thống sản xuất) Bởi truyền thông trở thành nguồn lực quan trọng cho học tập xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu cá nhân học hỏi từ truyền thông cách đặt thông tin cung cấp bối cảnh rộng lớn sống họ Tóm lại, nhân tố học tập xã hội xoay quanh việc đưa lựa chọn thực phẩm Điều bao gồm việc quan sát người khác môi trường xung quanh, phụ thuộc vào cha mẹ cách mà truyền thông cung cấp thông tin, đưa người làm mẫu để minh họa hành vi thái độ quan sát tạo thành kho hành vi cá nhân Học tập có liên kết Học tập có liên kết nói tác động nhân tố phụ thuộc vào hành vi Đôi lúc nhân tố phụ thuộc coi kích thích củng cố giống với điều kiện hóa thao tác Xét hành vi ăn uống, nghiên cứu tìm hiểu tác động việc ghép cặp thực phẩm với khía cạnh môi trường Cụ thể, thực phẩm ghép cặp với phần thưởng, sử dụng phần thưởng ghép cặp với hệ sinh lý Thưởng cho hành vi ăn uống: Một vài nghiên cứu xem xét tác dụng việc thưởng cho hành vi ăn uống “nếu cháu ăn rau ta vui lắm” Ví dụ, Birch et al (1980) cho trẻ ăn liên kết với ý tích cực từ phía người lớn so sánh với tình trung lập Kết cho thấy gia tăng ưa dùng thực phẩm Tương tự nghiên cứu can thiệp gần sử dụng đoạn ghi hình để làm thay đổi hành vi ăn uống cho thấy việc thưởng cho hành vi ăn rau giúp làm tăng hành vi (Lowe et al 1998) Thưởng cho hành vi ăn uống dường làm tăng ưa thích thực phẩm Sử dụng thực phẩm phần thưởng: Một vài nghiên cứu khác xem xét tác động việc sử dụng thực phẩm phần thưởng Với nghiên cứu việc tiếp cận với thực phẩm phụ thuộc vào hành vi khác “nếu cháu ngoan ăn bánh quy” Birch et al (1980) bày cho trẻ thực phẩm phần thưởng, quà vặt hay nói cách khác đặt trẻ tình liên hệ xã hội (mẫu đối chứng) Kết chấp nhận thực phẩm gia tăng thực phẩm đưa phần thưởng tình trung lập lại tác dụng Điều việc sử dụng thực phẩm phần thưởng làm tăng ưa dùng loại thực phẩm Tuy nhiên mối quan hệ thực phẩm phần thưởng dường lại phức tạp ta tưởng Trong nghiên cứu, trẻ đưa cho loại sinh tố mà chúng ưa thích để cho phép chơi khu vui chơi đầy hấp dẫn (Birch et al 1982) Kết cho thấy sử dụng sinh tố để đạt phần thưởng làm giảm ưa thích sinh tố Tương tự, Lepper et al (1982) kể cho trẻ nghe câu chuyện đứa trẻ ăn loại thực phẩm tưởng tượng gọi “hupe” “hule” mà đứa trẻ câu chuyện ăn lại ăn xong mà chọn Kết cho thấy loại thực phẩm dùng làm phần thưởng trở thành thực phẩm ưa dùng hơn, điều chứng minh nghiên cứu tương tự (Birch et al 1984; Newman and Taylor 1992) Những ví dụ tương tự nói “nếu ăn hết chỗ rau bánh pudding.” Mặc dù cha mẹ sử dụng tiếp cận để khuyến khích ăn rau lại có chứng cho điều lại làm tăng ưa thích trẻ bánh pudding nhiều hơn, việc ghép cặp hai loại thực phẩm để lại kết thực phẩm “phần thưởng” xem tích cực thực phẩm “điều kiện.” Như Birch kết luận “mặc dù thói quen thuyết phục trẻ ăn rau nhiều thời gian ngắn, chứng từ nghiên cứu lâu dài nỗ lực kiểm soát cha mẹ có tác dụng tiêu cực tới chất lượng chế độ ăn uống trẻ qua việc làm giảm ưa dùng loại thực phẩm trẻ” (1999: 10) (Ghi chú) Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đồng ý với kết luận này, Dowey (1996) xem xét lại tài liệu phân tích thực phẩm phần thưởng tranh luận rằng, chứng mâu thuẫn khác biệt phương pháp luận nghiên cứu nghiên cứu thiết kế để thay đổi ưa dùng thực phẩm nên kiểm soát tình thực tế, nên đo lường kết qua thời gian đo thời điểm định, nên bao gồm dẫn rõ ràng trẻ nên đo lường tiếp nhận thực phẩm thực tế đo ưa thích trẻ Nghiên cứu can thiệp đại kết hợp cân nhắc phương pháp luận vào thiết kế (Lowe et al 1998) kết luận ưa dùng thực phẩm cải thiện cách đề phần thưởng cho việc tiêu thụ thực phẩm miễn “bối cảnh biểu trưng” việc cung cấp phần thưởng tích cực không đề cập tới việc “ăn thực phẩm định hoạt động có giá trị thấp” (Lowe et al 1998: 78) Miễn trẻ nghĩ “mình thưởng ăn rau, hẳn phải thứ xấu rồi” phần thưởng có tác dụng Sự liên kết thực phẩm phần thưởng nhấn mạnh vai trò kiểm soát cha mẹ hành vi ăn uống Một vài nghiên cứu tác động kiểm soát cha mẹ thường tin hạn chế tiếp cận thực phẩm cấm trẻ ăn thực phẩm chiến thuật nhằm cải thiện ưa dùng thực phẩm (Casey and Rozin 1989) Birch (1999) xem xét lại chứng tác động việc đưa hình thức kiểm soát cha mẹ thực phẩm đưa vào thể tranh luận không sử dụng thực phẩm phần thưởng xảy tác động xấu tới ưa dùng thực phẩm trẻ mà thử hạn chế việc tiếp cận thực phẩm trẻ gây tác động tương tự Bà kết luận từ xem xét lại “những chiến thuật cho trẻ ăn hạn chế sử dụng đồ ăn vặt thực khiến thực phẩm bị hạn chế trở nên hấp dẫn hơn” (Birch 1999: 11) Ví dụ, đồ ăn có sẵn cách tự trẻ có xu hướng chọn loại đồ ăn bị hạn chế loại không bị, đặc biệt người mẹ mặt (Fisher Birch 1999; Fisher et al 2000) Thực phẩm hệ sinh lý: Các nghiên cứu cho thấy mối liên kết thực phẩm phản ứng sinh lý thực phẩm đưa vào thể Có nhiều tài liệu minh hoạ cho việc: ác cảm tiếp nhận đồ ăn kèm với hệ tiêu hoá tiêu cực (e.g Garcia et al 1974) Ví dụ, ác cảm với động vật có vỏ cứng kich hoạt sau bị rối loạn tiêu hóa ăn trai Nghiên cứu khảo sát việc ghép cặp thực phẩm với cảm giác ngấy sau ăn Một nghiên cứu trẻ sơ sinh vào khoảng 40 ngày tuổi trẻ điều chỉnh tiêu thụ sữa phụ thuộc vào tỉ trọng calo loại thức uống mà chúng cung cấp (Formon 1974) Tương tự, trẻ điều chỉnh thực phẩm mà chúng đưa vào thể tùy theo mùi vị thực phẩm, mùi vị định ghép cặp cách ổn định với tỉ lệ calo từ trước (Birch and Deysher 1986) Những vấn đề với mô hình phát triển Tiếp cận phát triển hành vi ăn uống cung cấp cho ta chứng cụ thể cách mà ưa dùng thực phẩm học thời thơ ấu Quan điểm nhấn mạnh vai trò học tập đặt cá nhân môi trường có nhiều tín hiệu củng cố Những phân tích cho phép có tương tác vừa phải học tập sinh lý Tuy nhiên, quan điểm gặp phải vài vấn đề sau: Hầu hết nghiên cứu nêu quan điểm xây dựng môi trường phòng thí nghiệm để kiểm soát môi trường xung quanh Mặc dù phương pháp giúp ích việc loại trừ giải thích khác không cần thiết, việc kết khái quát hóa môi trường tự nhiên chưa làm sáng tỏ Mô hình phát triển khám phá ý nghĩa thực phẩm dạng coi thực phẩm phần thưởng, thực phẩm điều kiện để có phần thưởng, thực phẩm cấp bậc, thỏa mãn cảm giác khó chịu Tuy nhiên, thực phẩm có nhiều ý nghĩa mà chưa nói đến mô hình Ví dụ, thực phẩm xem xét dạng sức mạnh, tình dục, tôn giáo văn hóa Những ý nghĩa phức tạp chưa sử dụng kết hợp quan điểm phát triển Một ăn, thực phẩm kết hợp với thể làm thay đổi kích thước thể Điều xem xét dạng chuỗi phức tạp ý nghĩa lôi cuốn, kiểm soát, thờ thành công Mô hình phát triển chưa thể ý nghĩa thể Mô hình phát triển bao gồm vai trò nhận thức ý nghĩa thực phẩm bao gồm phần thưởng ác cảm coi thúc đẩy hành vi Tuy nhiên, nhận thức coi ngầm ẩn không mô tả cách rõ ràng Tóm lại, mô hình phát triển hành vi ăn uống nhấn mạnh vai trò việc học tập Từ quan điểm này, hành vi ăn uống bị ảnh hưởng tiếp xúc làm giảm chứng sợ mới, học tập xã hội thông qua quan sát người khác học tập có liên kết thực phẩm ghép cặp với khía cạnh môi trường hệ sinh lý việc ăn uống V Mô hình nhận thức hành vi ăn uống Sự tiếp cận nhận thức hành vi ăn uống tập trung vào nhận thức cá nhân tìm hiểu phạm vi mà nhận thức dự đoán giải thích cho hành vi Một vài nghiên cứu nhấn mạnh mối liên hệ không bền vững tiêu điểm kiểm soát sức khỏe với hành vi ăn kiêng (e.g Bennet et al 1995) Tương tự, nghiên cứu quy mô lớn thói quen ăn kiêng khắp nước Châu Âu mối liên kết niềm tin tầm quan trọng tập luyện ăn kiêng cụ thể việc thực chế độ ăn kiêng (Wardle et al 1997) Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu sử dụng tiếp cận nhận thức lại thường bị sâu vào mô hình nhận thức xã hội Những mô hình áp dụng vào hành vi ăn uống nhằm dự đoán hành vi ăn uống tập trung vào việc can thiệp làm thay đổi hành vi ăn uống Chương tập trung vào nghiên cứu sử dụng TRA TPB chúng áp dụng cách phổ biến vào nhiều khía cạnh hành vi ăn uống (xem chi tiết Chương 2) Sử dụng lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) lý thuyết hành vi dự định (TPB) Một vài nghiên cứu sử dụng tiếp cận nhận thức xã hội với hành vi ăn uống tập trung vào việc dự đoán ý định tiêu thụ loại thực phẩm cụ thể Ví dụ, nghiên cứu tìm mức độ mà nhận thức có liên quan tới ý định ăn bánh quy bánh mì làm bột chưa rây (Sparks et al 1992), sữa tách kem (Raats et al 1995) rau củ hữu (Sparks Shepherd 1992) Nhiều nghiên cứu cho ý định (thực hiện) hành vi không cách dự đoán hành vi xác mặt chất, nên có số công trình xem xét nhược điểm ý định hành vi (Sutton 1998a; Gollwitzer 1993) Bởi vậy, nghiên cứu sử dụng TRA TPB để xem xét báo nhận thức hành vi thực tế Ví dụ, Shepherd and Stockley (1985) sử dụng TRA để dự đoán lượng chất béo đưa vào thể báo cáo thái độ có khả dự đoán tốt chuẩn mực chủ quan Tương tự, thái độ Sắc tộc Mặc dù không thỏa mãn thể chủ yếu xem vấn đề phụ nữ da trắng, tài liệu kiểm chứng mối quan hệ không thỏa mãn thể nhóm sắc tộc lại cho thấy nhiều mâu thuẫn Ví dụ, hành vi liên quan tới không thỏa mãn thể tìm thấy phụ nữ da trắng có tỉ lệ cao so với phụ nữ da đen và/hoặc phụ nữ Châu Á dạng hành vi ăn ói (Gray et al 1987), suy rộng rối loạn ăn uống (Abrams et al 1992; Akan and Grilo 1995),sự không thỏa mãn thể quan ngại việc ăn uống (Rucker and Cash 1992; Powell and Khan 1995) Tuy nhiên, ngược lại, nghiên cứu khác báo cáo mối quan hệ trái ngược nhóm sắc tộc quan ngại trọng lượng thể Ví dụ, Mumford et al (1991) báo cáo kết nghiên cứu từ trường phía bắc nước Anh, học sinh nữ Châu Á, tỉ lệ mắc chứng ăn ói cao so với học sinh nữ da trắng Cũng vậy, Striegel-Moore et al (1995) báo cáo mức độ nỗ lực hướng tới thân hình mảnh dẻ cao nữ giới da màu, Hill Bhatti (1995) báo cáo tỉ lệ bé gái tuổi người Châu Á có chế độ ăn kiêng gò bó cao so với khách thể tương tự người da trắng.Hơn nữa, nghiên cứu khác cho mức độ quan ngại trọng lượng thể phụ nữ bé gái cho ngang nhau, bất chấp sắc tộc (Dolan et al 1990; Ahmed et al 1994) Tóm lại, vài nghiên cứu người da trắng có không thỏa mãn thể cao người Châu Á người da màu, vài nghiên cứu khác lại người da trắng có mức độ không thỏa mãn thấp có nghiên cứu khác biệt nhóm sắc tộc Tầng lớp xã hội Sự không thỏa mãn thể thường tin vấn đề người thuộc tầng lớp cao xã hội Tuy nhiên, tài liệu có liên quan tới tầng lớp xã hội cho thấy nhiều mâu thuẫn Một vài nghiên cứu phạm vi yếu tố từ không thỏa mãn thể, nhận thức méo mó thể, hành vi ăn kiêng tới rối loạn ăn uống thường phổ biến cá nhân có tầng lớp xã hội cao Ví dụ, Dornbusch et al (1984) nghiên cứu tầng lớp xã hội với mong muốn có thân hình mảnh khảnh mẫu đại diện gồm 7000 niên Mỹ kết luận nữ giới tầng lớp xã hội cao muốn có thể mảnh khảnh so với khách thể tương tự tầng lớp xã hội thấp Cùng với đó, Drenowski et al (1994) báo cáo chủ thể nghiên cứu họ mà có tầng lớp xã hội cao cho thấy gia tăng mức độ phổ biến việc ăn kiêng, ăn vô độ (ăn nhiều không kiểm soát được) tập mạnh nhằm giảm cân, Wardle Marsland (1990)cũng báo cáo rằng, dù đứa trẻ tầng lớp xã hội cao có gầy chúng có mức độ quan ngại trọng lượng thể cao Kết tương tự đưa với mức độ phổ biến chứng biếng ăn (Crisp et al 1976) Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ tầng lớp xã hội quan ngại cân nặng không đơn giản Ví dụ, trái ngược với nghiên cứu trên, Story et al (1995) báo cáo kết dựa lượng mẫu 36.320 học sinh Mỹ tầng lớp xã hội cao gắn liền với thỏa mãn trọng lượng thể cao hơn, có mức độ hành vi kiểm soát cân nặng bất hợp lý nôn thấp Kết tương tự đưa Eisler Szmukler (1985), người nghiên cứu quan điểm ăn uống không bình thường Hơn nữa, nghiên cứu khác báo cáo tầng lớp xã hội mối quan hệ với nhân tố không thỏa mãn thể, khao khát có thân hình thon gọn, mong muốn giảm cân triệu chứng ám rối loạn ăn uống (Cole and Edelmann 1988; Whitaker et al 1989) Vì vậy, tầng lớp xã hội cho nguyên nhân không thỏa mãn thể, kết chưa rõ ràng Gia đình Các nghiên cứu tập trung vào tác động gia đình tới việc dự đoán không thỏa mãn thể Cụ thể, nghiên cứu nhấn mạnh vai trò người mẹ cho người mẹ mà không thỏa mãn với thể truyền lại điều cho gái kết đứa không thỏa mãn thể Ví dụ, Hall Brown (1982) báo cáo mẹ bé gái bị chứng biếng ăn có không thỏa mãn thể cao so với bà mẹ có gái không mắc triệu chứng rối loạn liên quan tới ăn uống Tương tự, Steiger et al (1994) cho thấy mối liên hệ trực tiếp mẹ gái dựa mức độ quan ngại trọng lượng thể họ, Hill et al (1990) cho thấy mối liên hệ mẹ gái qua chế độ ăn kiêng gò bó Tuy nhiên, nghiên cứu xem xét ăn khớp mẹ gái lúc cho thấy kết Ví dụ, Attie Brooks-Gunn (1989) báo cáo mức độ kiểm soát ăn uống tự cảm nhận hình ảnh thể người mẹ giúp dự đoán nhân tố người gái Tương tự, Ogden Elder (1998) cho thấy không ăn khớp mức độ quan ngại trọng lượng thể mẹ gái gia đình Châu Á da trắng Bởi vậy, nghiên cứu mà khám phá vai trò nhân tố xã hội nhấn mạnh vai trò truyền thông, sắc tộc, tầng lớp xã hội không thỏa mãn thể người mẹ Tuy nhiên, có nhiều vấn đề tài liệu khác Đầu tiên, hầu hết chứng mâu thuẫn với nên dẫn đến kết luận mơ hồ Thứ hai, kể có mối liên hệ nhân tố xã hội không thỏa mãn thể, xem xét khác biệt nhóm (ví dụ, người da trắng người Châu Á, tầng lớp xã hội thấp cao, mẹ gái) giải thích không thỏa mãn thể xảy Chính thế, nghiên cứu tìm kiếm lời giải thích từ khía cạnh tâm lý Các nhân tố tâm lý Các nghiên cứu cho không thỏa mãn thể liên kết với tầng lớp xã hội, sắc tộc môi trường gia đình mối liên hệ không quán Có lẽ, việc xem xét giản đơn qua khác biệt nhóm giấu tác động nguyên nhân tâm lý Theo quan điểm này, sắc tộc có liên quan tới không thỏa mãn thể, liên quan sắc tộc với chuỗi niềm tin cụ thể Tương tự, thân tầng lớp xã hội điều quan trọng, mà phải cách mà tầng lớp phản ánh lối tư cá nhân Cũng vậy, không thỏa mãn thể người mẹ trở nên quan trọng xảy mối quan hệ định Vậy nhân tố tâm lý gì? Các nghiên cứu khám phá vai trò niềm tin, mối quan hệ mẹ— gái vai trò kiểm soát Những niềm tin Một vài nghiên cứu xem xét niềm tin giữ vững cá nhân tham gia nghiên cứu thành viên gia đình họ Ví dụ, cố gắng để hiểu vai trò sắc tộc, nghiên cứu nhấn mạnh vai trò niềm tin cạnh tranh, giá trị thành tích, yếu tố cần thiết cho thành công niềm tin cha mẹ đứa trẻ tương lai họ (Ogden and Chanana 1998) Hơn nữa, tài liệu nhấn mạnh vào niềm tin vai trò người phụ nữ xã hội.Ví dụ, Mumford et al (1991) kết luận rối loạn ăn uống bé gái Châu Á liên quan tới tảng gia đình mà tin vào vai trò người phụ nữ theo truyền thống Những kết luận tương tự đưa Hill Bhatti (1995) Ở tình tương tự, trình cố gắng lý giải vai trò tầng lớp xã hội, nghiên cứu nhấn mạnh vai trò niềm tin thành tích rối loạn ăn uống phản ứng người với áp lực ấy(Bruch 1974; Kalucy et al 1977; Selvini 1988) Các cá nhân tầng lớp xã hội thấp, ngược lại, mong mỏi nhiều sống gia đình việc có con, điều bảo vệ họ khỏi quan ngại trọng lượng thể Cole Edelmann (1988) kiểm nghiệm lại khả đánh giá mối quan hệ nhu cầu đạt thành tích hành vi ăn uống Tuy nhiên, nhu cầu thành tích gắn liền với tầng lớp, lại khả dự đoán quan ngại trọng lượng thể Nghiên cứu cho tầng lớp có mối liên hệ sâu sắc với vẻ bề thái độ với béo phì (Wardle et al 1995) Hơn nữa, Dornbusch et al (1984) bình luận “tầng lớp xã hội cao tiêu chuẩn mảnh khảnh cao hơn,” điều mà góp phần gia tăng mức độ quan ngại trọng lượng thể Hơn nữa, Striegel-Moore et al (1986) tranh luận phụ nữ tầng lớp cao dường có cạnh tranh việc tạo xu hướng đẹp thời trang, điều dẫn họ đến với cảm giác không thỏa mãn với vẻ bề thân Bởi vậy, niềm tin cạnh tranh, thành tích, yếu tố cần thiết cho thành công, vai trò phụ nữ, khuôn mẫu đẹp mối quan hệ cha mẹ—con nhấn mạnh kiểu niềm tin dẫn tới không thỏa mãn thể Ogden Chanana (1998) tìm vai trò niềm tin từ bé gái Chấu Á bé gái da trắng độ tuổi thiếu niên, Ogden Thomas (1999) tập trung vào cá nhân tầng lớp xã hội thấp cao; hai nghiên cứu kết luận rằng, nhân tố xã hội tầng lớp sắc tộc có liên quan tới không thỏa mãn thể, dường ảnh hưởng thể gián tiếp qua vai trò niềm tin giữ vững cá nhân không thỏa mãn với thể thành viên gia đình họ Mối quan hệ mẹ—con gái Một vài nghiên cứu khám phá chất mối quan hệ mẹ gái Ví dụ, Crisp et al (1980) tranh luận ranh giới không rõ ràng tồn mối quan hệ vướng mắc mẹ gái nhân tố quan trọng Tương tự, Smith et al (1995) cho mối quan hệ thân mật mẹ gái tạo mối quan hệ vướng mắc dẫn đến vấn đề với tách trẻ tuổi thành niên Hơn nữa, Minuchin et al (1978) tranh luận tối ưu hóa tự chủ nghĩa cắt đứt liên kết mẹ gái, mối quan hệ mẹ—con gái mà có tự chủ từ hai phía dẫn đến bệnh tâm lý tương lai Tiếp đó, Bruch (1974) tranh luận chứng biếng ăn kết việc đứa trẻ đấu tranh để phát triển tự nhận thức cá nhân trạng thái đối kháng với mẹ ràng buộc quyền tự chủ mẹ với gái Một vài tác giả xem xét mối quan hệ tự quản, vướng mắc thân mật Ví dụ, Smith et al (1995) tranh luận thừa nhận quyền tự chủ mối quan hệ mẹ—con gái gia tăng dẫn đến suy giảm vướng mắc kết gia tăng tính thân mật Hơn nữa,các nghiên cứu cho thân mật phản ánh suy giảm xung đột giảm vấn đề tâm lý sau đó(Smith et al 1995) Một nghiên cứu gần trực tiếp tìm hiểu xem liệu mối quan hệ mẹ—con gái có quan trọng hay không dạng “Giả thuyết mô hình hóa” (ví dụ: người mẹ có không thỏa mãn thể nên gái thế) hay “Giả thuyết tương tác” (ví dụ: mối quan hệ mẹ gái điều quan trọng) Bởi vậy, thực nghiệm đo lường mức độ không thỏa mãn thể người mẹ lẫn người gái chất mối quan hệ mẹ gái (Ogden and Steward 2000) Kết không xác minh giả thuyết mô hình hóa cho mối quan hệ mà người mẹ không tin vào tự chủ họ hay gái họ đánh giá phóng chiếu quan trọng dường dẫn tới hệ người gái có không thỏa mãn thể Bởi vậy, không thỏa mãn thể đến từ truyền thông Hơn nữa, gắn với yếu tố xã hội sắc tộc, tầng lớp xã hội không thỏa mãn thể người mẹ Thêm vào đó, tác động nhân tố xã hội thể thông qua nhân tố tâm lý niềm tin hay chất mối quan hệ Nghiên cứu tất nhân tố làm sáng tỏ cho vai trò trung tâm nhu cầu kiểm soát Vai trò kiểm soát Các tín ngưỡng liên quan tới chủ nghĩa vật, cạnh tranh, thành tích, tự chủ, vai trò phụ nữ mối quan hệ có phóng chiếu mẹ gái có điểm chung Tất dựa giả định khách thể tín ngưỡng (ví dụ, người gái) kiểm soát vận mệnh Theo giả định, người gái đạt thành tích, cạnh tranh hoàn thành mong muốn người khác cô tâm vào việc; thứ đạt ta dành đủ nỗ lực cho Điều trở thành áp lực lớn Và áp lực trở nên nặng nề đặt vai người phụ nữ cảm thấy giới vốn đượctạo cho đàn ông Và áp lực đặt vai người phụ nữ trẻ cảm thấy giới tạo cho người lớn Những kỳ vọng dẫn tới hệ kiểm soát mặt cảm xúc: “Làm mà đạt tất điều chứ?”, ”Tôi phải làm chứ?”, “Tôi không hoàn thành yêu cầu tất người”, ”thế giới không đơn giản muốn thay đổi được”, “mọi thứ đâu phải dễ kiểm soát.” Tuy nhiên, thứ mà ta tin thay đổi thể mình.Tín ngưỡng gia đình khiến ta muốn kiểm soát thay đổi nhiều yếu tố khác Nhưng yếu tố dường kiểm soát lại vóc dáng ta Trên thực tế truyền thông thường xuyên nói với điều Bởi vậy, cảm xúc nằm tầm kiểm soát cần phải giải toả Sự không thỏa mãn thể biểu thiếu kiểm soát (Orbach 1978; Ogden 1999) Ăn kiêng Sự không thỏa mãn thể thường liên quan tới ăn kiêng cố gắng ăn Thuyết kìm hãm (e.g Herman and Mack 1975; Herman and Polivy 1984) xây dựng để đánh giá nguyên nhân hệ việc ăn kiêng (gắn với kìm hãm ăn uống) cho người ăn kiêng cho thấy biểu việc ăn nhiều lẫn ăn Ăn kiêng ăn Sự kìm hãm ăn uống có mục đích hướng tới việc hạn chế lượng thực phẩm đưa vào thể vài nghiên cứu mục tiêu đôi lúc thành công việc giúp thân chủ trở nên gầy Thompson et al (1988) sử dụng phương pháp trắc nghiệm thực đơn/nếm để xem xét hành vi người kìm hãm ăn uống Phương pháp thực nghiệm liên quan đến việc cho chủ thể thực đơn có hàm lượng calo cao (ví dụ, sữa lắc có hàm lượng calo cao, socola) có hàm lượng calo thấp (ví dụ, bánh quy) Sau ăn/uống thực đơn cho sẵn, chủ thể yêu cầu làm trắc nghiệm vị giác Bài trắc nghiệm bao gồm việc yêu cầu chủ thể đánh giá chuỗi thực phẩm (ví dụ, bánh quy, đồ ăn nhẹ, kem) tương ứng với chuỗi tiêu chí khác nhau, bao gồm độ mặn, độ ưa dùng độ Những người tham gia thời gian định để đánh giá chỗ thức ăn sau đồ họ ăn cân đo xác (Các chủ thể điều xảy ra).Mục đích phương pháp trắc nghiệm thực đơn/nếm đo lường lượng thực phẩm đưa vào thể môi trường kiểm soát chặt chẽ(phòng thí nghiệm) để kiểm tra tác dụng thực đơn cho trước với hành vi ăn uống chủ thể Thompson et al (1988) báo cáo rằng, tình thực nghiệm này, người kìm hãm ăn uống tiêu thụ calo người không kìm hãm sau ăn hai thực đơn nhiều calo Điều cho thấy ý định ăn để gầy họ thành công Kirkley et al (1988) đánh giá phong cách ăn uống 50 phụ nữ sử dụng chế độ ăn kiêng tự giám sát ngày báo cáo người kìm hãm ăn uống tiêu thụ calo người không kìm hãm Laessle et al (1989) sử dụng nhật ký thực phẩm phát người kìm hãm ăn uống tiêu thụ người không kìm hãm khoảng 400 calo, đó, người kìm hãm ăn uống đặc biệt tránh thực phẩm có chất béo hàm lượng carbohydrate cao Bởi vậy, người kìm hãm ăn uống hướng tới việc ăn điều mang lại thành công cho việc giảm cân họ Ăn kiêng ăn nhiều Trái với phát trên, nhiều nghiên cứu mức độ kìm hãm ăn uống cao gắn kết với gia tăng lượng đồ ăn tiêu thụ Ví dụ,sử dụng phương pháp trắc nghiệm thực đơn/nếm báo caó người kìm hãm ăn uống tiêu thụ lượng thực phẩm nhiều đáng kể so với người không kìm hãm, khối lượng thực đơn cho sẵn nhiều hay Cụ thể, học thuyết kìm hãm nhận dạng thuộc tính việc ăn nhiều người kìm hãm ăn uống để giải tỏa ức chế từ việc kiểm soát ăn uống (Herman and Mack 1975; Spencer and Fremouw 1979; Herman et al 1987) Nghiên cứu gốc mô tả giải tỏa tâm lý (Herman and Mack 1975) sử dụng mô hình trắc nghiệm thực đơn/nếm, liên quan tới việc cho nhóm người ăn kiêng không ăn kiêng thực đơn có hàm lượng calo cao thấp Kết mô tả hình 6.5 người không ăn kiêng cho thấy hành vi điều chỉnh bù đắp, ăn trắc nghiệm nếm sau ăn bữa ăn với thực đơn có hàm lượng calo cao, người ăn kiêng lại tiêu thụ nhiều trắc nghiệm nếm, họ cho ăn thực đơn có hàm lượng calo cao, lượng tiêu thụ lớn so với lượng tiêu thụ sau ăn thực đơn có hàm lượng calo thấp Không có thực đơn Lượng thức ăn tiêu thụ (g) Thực đơn có hàm lượng calo cao Người không ăn Người ăn kiêng Nhóm kiêng Hình 6.5 Ăn nhiều người ăn kiêng thực phòng thí nghiệm (theo Herman Mack 1975) Hình thức giải tỏa ức chế hay “hiệu ứng quái gì” mô tả việc ăn nhiều phản ứng thể với thực đơn có hàm lượng calo cao Giải tỏa ức chế nói chung định nghĩa “ăn nhiều kết việc nới lỏng vòng kiểm soát để phản ứng lại với áp chế cảm xúc, nhiễm độc thực đơn” (Herman and Polivy 1989: 342), định nghĩa mở đường cho loạt nghiên cứu xem xét vai trò kìm hãm ăn uống việc dự đoán hành vi ăn nhiều Nguyên nhân ăn nhiều Các nghiên cứu khám phá chế có việc ăn nhiều người kìm hãm ăn uống Những chế mô tả phần bao gồm mô hình nhân quả, mô hình ranh giới tượng ăn nhiều, thay đổi nhận thức, tâm trạng, chối bỏ, học thuyết trốn chạy, ăn nhiều trường hợp tái phạm nhiều lần vai trò trung tâm kiểm soát I) Phân tích nhân việc ăn nhiều Phân tích nhân hành vi ăn uống mô tả lần đầu Herman and Polivy (Herman and Mack 1975; Herman and Polivy 1980, 1988; Polivy and Herman 1983, 1985) Họ cho ăn kiêng ăn vô độ có mối quan hệ nhân với “sự kìm hãm không tiền đề việc ăn nhiều mà góp phần thúc đẩy việc qua mối quan hệ nhân quả” (Polivy and Herman 1983) Điều việc cố gắng không ăn, theo cách ngược đời, lại làm tăng khả ăn nhiều lên; loại hành vi đặc biệt mà người ăn kiêng cố gắng tránh Phân tích nhân kìm hãm cho thấy cách tiếp cận hành vi ăn uống dự đoán kìm hãm nguyên nhân việc ăn nhiều coi đánh giá thú vị trường hợp Wardle sâu phát triển cách phân tích hơn(Wardle 1980) Wardle Beales (1988) làm thực nghiệm để phân tích nhân việc ăn nhiều Họ định ngẫu nhiên 27 phụ nữ béo phì vào nhóm ăn kiêng, nhóm luyện tập thể thao vào nhóm không điều trị gì- nhóm đối chứng tuần Ở tuần thứ tuần thứ chủ thể tham gia vào buổi họp phòng thí nghiệm thiết kế riêng để đánh giá mức độ tiêu thụ thức ăn họ Kết cho thấy chủ thể điều kiện ăn kiêng ăn nhiều so với nhóm tập thể dục nhóm đối chứng, điều hỗ trợ chứng minh mối quan hệ nhân việc ăn kiêng ăn nhiều Từ phân tích này, việc ăn nhiều người ăn kiêng gây ý định ăn kiêng Ii) Mô hình ranh giới việc ăn nhiều Trong nỗ lực giải thích ăn kiêng lại dẫn tới việc ăn nhiều, Herman and Polivy (1984) phát triển “mô hình ranh giới,” tích hợp quan điểm sinh lý nhận thức tiêu thụ thức ăn Mô hình ranh giới minh hoạ Hình 6.6 Người không ăn kiêng No Đói Không Thực đơn thực đơn Người ăn kiêng Ăn kiêng Đói No Không thực đơn Thực đơn Hình 6.6 Mô hình ranh giới giải thích việc ăn nhiều người ăn kiêng Theo mô hình này, lượng thức ăn tiêu thụ thúc đẩy ranh giới sinh lý định đói bị ngăn cản ranh giới sinh lý định no Thêm nữa, mô hình ranh giới cho lượng thức ăn tiêu thụ người ăn kìm hãm điều chỉnh "ranh giới ăn kiêng" định nhận thức Điều người ăn kiêng cố thay đổi kiểm soát mặt sinh lý kiểm soát mặt nhận thức, tượng trưng cho việc “người ăn kiêng lựa chọn việc áp đặt mức độ tiêu thụ vào dịp định” (Herman and Polivy 1984: 149) Herman Polivy (1984) mô tả sau bữa ăn với thực đơn có hàm lượng calo thấp người ăn kiêng giữ vững mục tiêu ăn kiêng cho tương lai gần lượng thức ăn tiêu thụ giữ vững “ranh giới ăn kiêng.” Tuy nhiên, sau người ăn kiêng bước qua ranh giới ăn kiêng (ví dụ, ăn thứ “bị cấm”), họ tiêu thụ thêm thực phẩm áp lực ranh giới no kích hoạt Mô hình ranh giới đề xuất hình thức điều chỉnh kép, với lượng thức ăn tiêu thụ bị giới hạn ranh giới ăn kiêng ranh giới no Mô hình ranh giới sử dụng để xem xét khác biệt người ăn kiêng, người ăn vô độ, người biếng ăn, người ăn bình thường Sự so sánh biểu diễn Hình 6.7 Đói No Ăn kiêng Người ăn kiêng No Đói Người ăn giải tỏa ức chế Đói Sức chứa Người ăn vô độ Ăn kiêng No Người biếng ăn Đói No Người ăn bình thường Hình 6.7 So sánh ranh giới người ăn khác Iii) Sự thay đổi nhận thức Việc ăn nhiều người ăn kiêng hiểu dạng thay đổi khuynh hướng nhận thức cá nhân Chủ yếu điều xem thất bại việc tự kiểm soát người ăn kiêng, phản ánh “suy sụp mặt động lực” rơi vào trạng thái chịu thua động lực mà khiến ta phải ăn (Polivy and Herman 1983) Ogden Wardle (1991) phân tích khuynh hướng nhận thức người ăn để giải tỏa ức chế suy sụp việc tự kiểm soát phản ánh mô hình thụ động việc ăn nhiều “hiệu ứng quái gì” mô tả Herman Polivy (1984) chứa đựng yếu tố thụ động dạng nhân tố “nhượng bộ,” “từ bỏ,” “thụ động.” Cụ thể, vấn với người kìm hãm ăn không kìm hãm cho thấy, nhiều người kìm hãm báo cáo họ có nhận thức thụ động sau bữa ăn có thực đơn với hàm lượng calo cao, bao gồm suy nghĩ “Tôi từ bỏ thúc có” “Tôi hứng thú, muốn ngừng ăn phải bỏ nhiều nỗ lực”(Ogden and Wardle 1991) Đi kèm với mô hình việc ăn nhiều này, Glynn Ruderman (1986) phát triển bảng hỏi việc ăn uống cách tự chủ, sử dụng bảng hỏi để đo lường xu hướng ăn nhiều Bảng hỏi nhấn mạnh tới suy sụp mặt động lực cho ăn nhiều hệ việc thất bại việc tự kiểm soát thân Một mô hình khác việc ăn nhiều cho việc ăn nhiều phản ánh định chủ động cho việc làm Ogden Wardle (1991) tranh luận ẩn ý đằng sau “hiệu ứng quái gì” phản ứng chủ động việc ăn kiêng Giả thuyết kiểm chứng qua mô hình trắc nghiệm thực đơn/nếm nhận thức đánh giá qua thang đánh giá, vấn nhiệm vụ Stroop—một trắc nghiệm nhận thức liên quan tới tập trung có lựa chọn Kết hai nghiên cứu cho thấy người ăn kiêng phản ánh lại thực phẩm có hàm lượng calo cao với gia tăng tính chủ động trạng thái não đặc trưng nhận thức “sự chống đối”, “thử thách” “sự khiêu khích” suy nghĩ “Hiện không quan tâm tới chống đối, ăn tùy thích” (Ogden and Wardle 1991; Ogden and Greville 1993 xem Tập trung vào nghiên cứu 6.1 , tr 160) Mô hình tranh luận thay đơn giản bị động từ bỏ ham muốn ăn mạnh mẽ đưa mô hình khác, người ăn nhiều có lẽ chủ động định ăn nhiều hình thức chống đối lại áp đặt kìm hãm thực phẩm thân Trạng thái chống đối tâm trí mô tả người béo phì ăn vô độ cho ăn vô độ “một cách để giải thoát nỗi oán giận” (Loro and Orleans 1981) Ăn uống định chủ động đôi lúc ám chống tước đoạt loại vật chất khác thuốc (Ogden 1994) chống lại tước đoạt ủng hộ mặt cảm xúc (Bruch 1974) Iv) Sự dịch chuyển tâm trạng Người ăn kiêng ăn nhiều để phản ứng lại với tâm trạng tiêu cực nhà nghiên cứu tranh luận hành vi giải tỏa tâm lý giúp cá nhân che đậy tâm trạng tiêu cực tâm trạng tích cực thời tạo việc ăn uống Đây gọi “giả thuyết che đậy” kiểm chứng qua nghiên cứu thực nghiệm Ví dụ, Polivy Herman (1999) nói với nữ chủ thể họ vượt qua trượt nhiệm vụ nhận thức cho họ đồ ăn cách thoải mái với lượng nhỏ kiểm soát Kết thể ủng hộ phần cho giả thuyết che đậy rằng, người ăn kiêng ăn thoải mái quy gán nỗi buồn họ cho hành vi ăn uống nhiều cho thất bại nhiệm vụ Nhóm tác giả tranh luận người ăn kiêng ăn nhiều cách để chuyển trách nhiệm cho tâm trạng tiêu cực từ khía cạnh kiểm soát sống họ cho hành vi ăn uống Học thuyết dịch chuyển tâm trạng việc ăn nhiều ủng hộ nghiên cứu người ăn kiêng ăn nhiều người không ăn kiêng lo âu bất chấp độ ngon thực phẩm (Polivy et al 1994) Bởi vậy, ăn nhiều người ăn kiêng có chức che đậy cảm xúc khó chịu chức không bị ảnh hưởng khía cạnh cảm giác việc ăn uống V) Vai trò chối bỏ Các nghiên cứu nhận thức ngăn chặn suy nghĩ kiểm soát suy nghĩ có hiệu ứng nghịch qua việc tạo suy nghĩ mà cá nhân cố ngăn chặn không để xuất (Wenzla ff and Wegner 2000) Đây gọi “học thuyết trình mỉa mai kiểm soát tâm trí” (Wegner 1994) Ví dụ, nghiên cứu tiên phong, người tham gia yêu cầu không nghĩ gấu trắng rung chuông họ làm (Wegner et al 1987) Kết người cố không nghĩ gấu trắng nghĩ nhiều người bảo phải nghĩ Kết tương tự phát việc nghĩ tình dục (Wegner et al 1999), nghĩ tâm trạng (Wegner et al 1993) nghĩ nỗi nhơ (Smart and Wegner 1999) Quyết định không ăn loại thức ăn cụ thể hay ăn trọng tâm khuynh hướng nhận thức người ăn kiêng Điều dẫn tới trạng thái chối bỏ tương tự có ý định ngăn chặn suy nghĩ người ăn kiêng coi thực phẩm dạng “cấm kị” (e.g King et al 1987) cho thấy mối bận tâm lớn thực phẩm mà tự thân họ cố chối bỏ (Grilo et al 1989; Ogden 1995a) Bởi vậy, thực phẩm bị chối bỏ đồng thời bị coi cấm kị chuyển hinh thức ăn uống ý định muốn giảm cân bị suy giảm Boon et al (2002) trực tiếp áp dụng học thuyết trình mỉa mai kiểm soát tâm trí vào việc ăn kiêng ăn nhiều Họ sử dụng thiết kế nhân tố mô hình trắc nghiệm thực đơn/nếm tiêu chuẩn Những người kìm hãm ăn uống không kìm hãm đưa cho thực đơn bảo có hàm lượng calo cao thấp tạo ý đến việc không Sự tiêu thụ thực phẩm đo lường trắc nghiệm nếm Kết người kìm hãm ăn uống ăn nhiều người không kìm hãm điều kiện có hàm lượng calo cao họ bị phân tán Nhóm tác giả cho điều ủng hộ thêm cho học thuyết trình mỉa mai người ăn kìm hãm có khả nhận thức giới hạn, khả “lấp đầy” phân tán mối bận tâm thực phẩm chuyển thành việc ăn uống Vi) Học thuyết trốn chạy Các nhà nghiên cứu sử dụng học thuyết trốn chạy để giải thích việc ăn nhiều (Heatherton and Baumeister 1991; Heatherton et al 1993, 1991) Quan điểm áp dụng vào đặc tính việc ăn nhiều người ăn kiêng hình thức khắc nghiệt chứng ăn vô độ ăn ói mô tả việc ăn nhiều hệ việc “dịch chuyển động tới mức độ tự nhận thức thấp" (Heatherton and Baumeister 1991) Học thuyết tranh luận cá nhân thiên việc ăn nhiều bày so sánh với “tiêu chuẩn cao đòi hỏi khắt khe lý tưởng” (Heatherton and Baumeister 1991: 89) dẫn tới hậu có lòng tự trọng thấp, tự ghét thân tâm trạng tiêu cực Nó tranh luận kiềm chế tồn với mức độ nhận thức cao cá nhân ý thức ý nghĩa gắn liền với hành vi định Với người ăn nhiều, trạng thái tự nhận thức cao trở nên khó chịu tự trách thân tâm trạng tiêu cực Bởi mà cá nhân bị thúc để trốn chạy khỏi tự nhận thức để tránh cảm giác khó chịu kèm nhưng, thay đổi tự nhận thức làm giảm tự phê bình,nó để lại kết kiềm chế suy giảm dẫn tới ăn nhiều Qua phân tích giải tỏa cảm xúc việc ăn nhiều, ta thấy dịch chuyển tự nhận thức từ cao đến thấp hệ suy giảm mức độ kiềm chế Ăn kiêng Cố ăn Sa ngã Ăn thứ không phép Lặp lại Ăn nhiều Niềm tin vào tất không Sự hạ thấp lòng tự trọng Tự trách thân Tâm trạng tiêu cực Dịch chuyển nhận thức Hình 6.8 Hiệu ứng “cái quái gì” hình thức lặp lại Vii) Ăn nhiều tái phát Sự xuất song song ăn ăn nhiều người ăn gò bó hành vi lặp lại người hút thuốc nghiện chất kích thích Quan điểm y sinh truyền thống hành vi phụ thuộc coi phụ thuộc thay đổi nằm tầm kiểm soát cá nhân Đã có tranh luận quan điểm khuyến khích cho niềm tin hành vi “tất không cả,” niềm tin chịu trách nhiệm cho tần suất lặp lại cao cho thấy người nghiện chất kích thích lẫn người hút thuốc (Marlatt and Gordon 1985) Như vậy, người kiêng chất kích thích tin vào việc tránh tuyệt đối lặp lại, điều tự thân dẫn tới việc từ lặp lại chuyển sang vòng lặp không rời Trong trường hợp người ăn gò bó, họ tin vào quan niệm “tất không cả” nên dịch chuyển từ lặp lại thực đơn có hàm lượng calo cao sang lặp lại “cái quái gì” đặc trưng giải tỏa cảm xúc Sự dịch chuyển từ sa ngã sang lặp lại thay đổi có liên kết tâm trạng nhận thức mô tả Hình 6.8 Ăn kiêng Cố ăn Sa ngã Ăn thứ không phép Lặp lại Ăn nhiều Niềm tin vào tất không Sự hạ thấp lòng tự trọng Tự trách thân Tâm trạng tiêu cực Dịch chuyển nhận thức Hình 6.8 Hiệu ứng “cái quái gì” hình thức lặp lại Mối quan hệ song song ủng hộ nghiên cứu cho việc ăn nhiều lẫn sử dụng chất kích thích tạo tình có rủi ro cao tâm trạng không tốt (Brownell et al 1986a; Grilo et al 1989) Hơn nữa, dịch chuyển từ sa ngã sang lặp lại việc sử dụng chất kích thích hành vi ăn uống phát có mối quan hệ với quy gán bên (ví dụ, “Tôi tự trách thân mình”) cho lần sa ngã (e.g Ogden and Wardle 1990) Cụ thể, nhà nghiên cứu xem xét lặp lại hành vi phụ thuộc mô tả “hiệu ứng vi phạm kiêng cữ”—sự dịch chuyển từ sa ngã (một chén) tới lặp lại (trở nên say) liên quan tới không đồng nhận thức (ví dụ, “Tôi cố để không uống vừa dùng chén”), quy gán bên (ví dụ, “Tất tôi”) cảm giác tội lỗi (ví dụ, “Tôi kẻ vô dụng”) (Marlatt and Gordon 1985) Những nhân tố phản ánh dạng ăn nhiều người ăn kiêng (Ogden and Wardle 1990) Viii) Vai trò kiểm soát Dữ liệu vấn từ nghiên cứu gồm 25 phụ nữ có ý định giảm cân cung cấp thêm nhìn sâu chế đằng sau việc ăn nhiều (Ogden 1992) Kết từ nghiên cứu phụ nữ mô tả hành vi ăn kiêng họ dạng tác động lên đời sống gia đình họ, mối bận tâm thực phẩm, cân nặng thay đổi tâm trạng Tuy nhiên, khái niệm tự kiểm soát lại vượt khuôn khổ điều Ví dụ, mô tả cách cô chuẩn bị bữa ăn cho gia đình, người phụ nữ nói “Tôi không muốn chịu thua, cảm thấy sau chuẩn bị bữa ăn ba món(khai vị-món chính-tráng miệng) cho người, điều làm tận hưởng nỗ lực thân bỏ ra.” Cảm giác không muốn chịu thua cho thấy ý định muốn áp đặt kiểm soát lênviệc ăn uống thân Với mối bận tâm thực phẩm, phụ nữ nói “Tại lại phải để ăn ngon rời xa thân chứ” người khác nói “Tôi ăn nên có lẽ chịu thua động lực khiến phải ăn uống.” Những luận điểm lần mô tả ý thức tự kiểm soát có cảm giác rằng, ăn uống phản ánh sụp đổ việc kiểm soát Về mặt tâm trạng, người phụ nữ nói “chán nản việc đơn giản ăn uống mà kiểm soát được.” Tương tự, vai trò tự kiểm soát xuất mô tả tiêu cực người phụ nữ thân họ, người phụ nữ nói “Tôi hoàn toàn vô vọng yếu đuối, ghét bị béo ý chí để làm điều cả.” Tóm lại, học thuyết kìm hãm ăn kiêng có mối quan hệ với việc ăn nhiều nghiên cứu thực nhờ quan điểm khám phá trình liên quan tới việc thúc đẩy hành vi Các nghiên cứu sử dụng thiết kế thực nghiệm mô tả vai trò ranh giới sinh lý, thay đổi nhận thức, dịch chuyển tâm trạng, chối bỏ, biến đổi việc tự nhận thức tự kiểm soát Tất mô tả Bảng 6.9 Mất kiểm soát Biến đổi nhận thức Quy gán bên Ăn kiêng Dịch chuyển tâm trạng Ăn nhiều Tự nhận thức Chối bỏ Vượt ranh giới Tinh rủi ro cao Hình 6.9 Từ ăn kiêng tới ăn nhiều Tập trung vào nghiên cứu 6.1: Thử nghiệm học thuyết — ăn nhiều nhìn nhận chống cự Một nghiên cứu xem xét thay đổi nhận thức thực đơn cho trước sử dụng phương pháp tự thuật nhiệm vụ Stroop (Ogden and Greville 1993) Mục đích nghiên cứu xem xét thay đổi nhận thức người ăn kiêng không ăn kiêng qua lượng tiêu thụ “thực phẩm cấm kị.” Nghiên cứu sử dụng phương pháp tự thuật nhiệm vụ Stroop để nghiên cứu thay đổi Phương pháp tự thuật cung cấp cho ta hiểu biết tâm trạng cá nhân, lại rộng bao chứa nhân tố hiệu ứng chối bỏ kỳ vọng Tuy nhiên, nhiệm vụ Stroop, hướng tới việc tiếp cận nhận thức cá nhân, không gặp phải vấn đề Nhiệm vụ Stroop công cụ nhận thức hữu dụng áp dụng vào nghiên cứu nhiều loại hành vi niềm tin khác không việc ăn uống Nền tảng Người ăn kiêng chứng minh ăn nhiều sau dùnng bữa mà thực đơn có hàm lượng calo cao Hành vi gọi giải tỏa ức chế hay hiệu ứng “cái quái gì.” Mô hình ranh giới việc ăn nhiều cho thực đơn cho trước buộc người ăn kiêng vượt qua ranh giới ăn kiêng thân dẫn tới hậu ăn nhiều Cũng có nghiên cứu việc ăn nhiều có liên quan tới việc tâm trạng không tốt (cho dù thực đơn cho trước không phụ thuộc vào nó) và/hoặc thay đổi trạng thái nhận thức cá nhân Nghiên cứu hướng tới việc xem xét thay đổi trạng thái nhận thức theo sau việc tiêu thụ “thức ăn cấm kị” sử dụng biện pháp tự thuật nhiệm vụ Stroop Phương pháp luận Chủ thể Tổng cộng 56 chủ thể nữ từ trường đại học London tham gia vào nghiên cứu phân loại thành người kìm hãm ăn uống người không kìm hãm dựa theo điểm số họ phần kìm hãm ăn uống Bảng hỏi hành vi ăn uống Hà Lan (Dutch Eating Behaviour Questionnaire — DEBQ) (van Strien et al 1986) Chủ thể từ độ tuổi 19-25 có cân nặng trung bình Thiết kế Chủ thể ngẫu nhiên định vào hai tình (thực đơn có hàm lượng calo thấp thực đơn có hàm lượng calo cao) hoàn thành chuỗi thang đo đánh giá nhiệm vụ Stroop trước sau bữa ăn sử dụng thực đơn cho trước Thủ tục Sau hoàn thành thang đánh giá nhiệm vụ Stroop, chủ thể đưa cho đồ ăn từ thực đơn có hàm lượng calo cao (Một socola) từ thực đơn có hàm lượng calo thấp (bánh qui) Chủ thể sau lại tiếp tục hoàn thành thang đánh giá nhiệm vụ Stroop lần Đo lường Các bước đo lường sau thực trước sau thực đơn cho trước Nhiệm vụ Stroop Nhiệm vụ Stroop nguyên (Stroop 1935) liên quan đến chuỗi tên màu sắc lặp lặp lại (ví dụ, “xanh cây”, “đỏ”, “xanh nước biển”, “đen”), viết thẻ màu mực khác (ví dụ, xanh cây, đỏ, xanh nước biển, đen) Chủ thể yêu cầu đọc tên màu mực chữ (không phải tên từ viết ra) Ví dụ, từ “xanh cây” viết mực xanh nước biển, chủ thể phải nói “xanh nước biển.” Thời gian hoàn thành nhiệm vụ ghi lại có lập luận cho rằng, thời gian hoàn thành nhiệm vụ lâu chứng tỏ nhiễu vềvý nghĩa từ tăng Nghiên cứu sử dụng nhiệm vụ Stroop để xem xét lo âu, chứng sợ hãi rối loạn căng thẳng hậu sang chấ; sử dụng từ “sợ”, “lo âu”, “hoảng loạn” thay cho tên màu Chủ thể yêu cầu đọc tên màu mực người ta cho thời gian trả lời lâu chứng tỏ từ có liên quan nhiều tới mối bận tâm cá nhân Ví dụ, chủ thể lo âu đọc tên màu lâu từ có liên quan tới lo âu so với từ không liên quan tới lo âu Nghiên cứu theo nhiệm vụ Stroop để nghiên cứu (1) từ liên quan tới “thực phẩm”; (2) từ liên quan tới “vóc dáng thể” từ liên quan tới cá nhân; (3) trạng thái nhận thức, nhằm đánh giá hiệu thực đơn cho trước trình đọc từ chủ thể Nhiệm vụ Stroop với thực phẩm: Chủ thể đọc tên màu chuỗi từ liên quan tới thực phẩm (ví dụ, bữa tối, bánh ngọt, đường), sau so sánh với từ trung tính phù hợp dung lượng chữ tần suất lặp lại (ví dụ, ghi lại, bột, giày) Nhiệm vụ Stroop với vóc dáng thể: Chủ thể đọc tên màu chuỗi từ liên quan tới vóc dáng thể (ví dụ, ngực, béo, đùi) so sánh với từ trung tính phù hợp (ví dụ, đám đông, cỏ, gỉ sắt) Trạng thái nhận thức: Các đồ vật cho vào để nghiên cứu hai trạng thái nhận thức, mà theo giả thuyết nguyên thúc đẩy việc ăn nhiều Đó “trạng thái nhận thức thụ động” (ví dụ, phục tùng, từ bỏ, bỏ rơi) đại diện cho “chịu thua động lực khiến ta phải ăn” “trạng thái nhận thức chủ động” (ví dụ, chống cự, không phục tùng, thử thách) đại diện cho việc ăn nhiều định chủ động để chống lại kìm hãm tự áp đặt Đánh giá thang đo Chủ thể hoàn thành chuỗi thang đo đánh giá sau: Thang động cơ: Chủ thể hoàn thành đánh giá mức độ đói no thân sử dụng thang điểm nhìn (“hoàn toàn không đói/no” thành “như chưa đói/no”) Tâm trạng: Lo âu phiền muộn đo lường sử dụng Hồ sơ trạng thái tính khí (Profile of Mood State — POMS) (McNair et al 1971) Trạng thái nhận thức: Trạng thái nhận thức thụ động hay chủ động đo lường danh sách đồ vật có liên quan Kết Kết cho nhiệm vụ Stroop phân tích việc tạo thời gian phản ứng túy (từ sử dụng để thực nghiệm — từ so sánh để kiểm soát) đánh giá ảnh hưởng tình (thực đơn cho trước có hàm lượng calo thấp cao) đến thay đổi thời gian phản ứng, trước thực đơn sau thực đơn Kết cho thấy người ăn kiêng phản ứng với thực đơn có hàm lượng calo cao việc gia tăng thời gian từ “sự chống cự”; đo lường nhiệm vụ Stroop trạng thái nhận thức chủ động, gia tăng mối bận tâm vóc dáng thể gia tăng nỗi lo lắng thực phẩm, thời gian phản ứng nhiệm vụ chậm so với phản ứng người không ăn kiêng người ăn kiêng phản ứng với thực đơn cho trước có hàm lượng calo thấp Kết người ăn kiêng cho thấy gia tăng tính chống cự giống đo lường thang đánh giá Kết luận Kết việc ăn nhiều người ăn kiêng phản ứng với thực đơn liên quan tới gia tăng cảm xúc chống cự (“cái quái chứ, muốn ăn mà chả được”), gia tăng mối bận tâm vóc dáng thể lo lắng với thực phẩm Những kết phá vỡ hành vi ăn kiêng người ăn kiêng có cân nặng bình thường, người béo phì tham gia chương trình giảm cân người ăn ói có liên quan tới định chủ động ăn nhiều điều cho thấy có lẽ giới hạn tự áp đặt (“Tôi ăn đi”) kích hoạt mong muốn chống cự lại giới hạn Ăn kiêng giảm cân Chính điều trên, nói ăn kiêng gắn với số thời kì ăn nhiều Các nghiên cứu đôi lúc điều chuyển biến thành thay đổi cân nặng thất thường Mặc dù người ăn kiêng hướng tới việc giảm cân qua cố gắng kìm hãm lượng thức ăn mà họ tiêu thụ, mục đích thực Heatherton et al (1991) báo cáo người kìm hãm ăn uống có giai đoạn ăn ăn nhiều; hành vi để lại hệ thay đổi trọng lượng bất thường không giảm cân Đó giảm cân thực bị giới hạn bù đắp lại việc ăn nhiều Heatherton et al (1988: 20) tranh luận “người kìm hãm ăn uống mà kìm hãm cách nghiêm ngặt không đại diện cho người kìm hãm ăn uống nói chung, người kìm hãm ăn mà phô trương đại diện” Ogden (1993) nghiên cứu khái niệm kìm hãm đánh giá qua nhiều thang đo người đạt điểm số cao thang đo kìm hãm có đặc tính kìm hãm thành công thất bại, kìm hãm ăn uống miêu tả rõ ý định thực cách rời rạc Bởi vậy, “ăn kiêng” hiểu rõ “có ý định giảm cân không thực làm vậy” “có ý định ăn thường đem đến hậu ăn nhiều lên.” Vai trò ăn kiêng với việc thay đổi tâm trạng nhận thức Một nghiên cứu kinh điển Keys et al (1950) cho ăn nhiều hệ việc tiêu thụ thực phẩm Tham gia nghiên cứu gồm 36 người đàn ông khỏe mạnh không ăn kiêng, người mà từ chối nhập ngũ lương tâm từ Chiến tranh Triều Tiên Họ tiếp nhận bữa ăn với lượng thức ăn tiêu thụ ngày kiểm soát chặt chẽ, nửa lượng thức ăn tiêu thụ bình thường họ 12 tuần, hệ họ giảm 25% trọng lượng thể Keys khẳng định họ hình thành mối bận tâm với đồ ăn, thường dẫn tới hệ tích trữ ăn trộm đồ ăn Họ có biểu khả tập trung tâm trạng hay thay đổi, gặp trạng thái trầm cảm lãnh đạm nhiều Cuối giai đoạn ăn kiêng, người đàn ông cho phép ăn cách thoải mái Họ thường ăn không ngừng nghỉ báo cáo có kiểm soát hành vi ăn uống, thường dẫn tới ăn vô độ Nhóm tác giả kết luận tác động có lẽ kìm hãm chế độ ăn uống họ Để nghiên cứu tác động việc ăn kiêng mà không làm giảm cân cách mạnh mẽ, Warren Cooper (1988) sử dụng nghiên cứu kiểm soát vòng tuần phát kìm hãm đồ ăn dẫn tới gia tăng mối bận tâm Trong nghiên cứu khác, Ogden (1995a) giám sát tác động việc ăn kiêng tự áp đặt khoảng thời gian tuần báo cáo gia tăng trầm cảm mối bận tâm thực phẩm người tham gia Những kết ăn kiêng có nhiều hệ tiêu cực thay đổi liên quan tới hình thành hành vi ăn nhiều Bởi mà học thuyết kìm hãm cho rằng: Người ăn kiêng hướng tới việc ăn để giảm cân thay đổi vóc dáng Đôi lúc họ đạt mục đích thành công việc kiểm soát lượng thực phẩm tiêu thụ cách gò bó Bởi vậy, người ăn kiêng đôi lúc ăn Đôi khi, họ lại ăn người không ăn kiêng Tuy nhiên, người ăn kiêng cho thấy triệu chứng việc ăn nhiều, cụ thể để đáp lại kích thích thực đơn cho trước có hàm lượng calo cao, lo âu hay việc kiêng hút thuốc Ăn nhiều hiểu vượt qua ranh giới, thay đổi chiều hướng nhận thức, dịch chuyển tâm trạng, phản ứng với chối bỏ, trốn chạy khỏi nhận thức thân, sa ngã thay đổi tự kiểm soát Gia tăng đẩy mạnh việc ăn kiêng làm tăng mối bận tâm thực phẩm,trầm cảm ngược đời thay, lại làm gia tăng hành vi ăn uống Người ăn kiêng hướng tới việc ăn dường đạt hệ giảm cân mà họ mong muốn,và thấy bại hệ thay đổi mà diễn phản ứng trực tiếp để đáp lại áp đặt cấu trúc nhận thức lên hành vi ăn uống Ăn kiêng liên quan tới thay đổi cân nặng dạng thay đổi cân nặng bất thường, phát triển rối loạn ăn uống hình thành, phát triển bệnh béo phì Vấn đề với mô hình quan ngại trọng lượng thể hành vi ăn uống Mặc dù mô hình quan ngại trọng lượng thể việc ăn uống học thuyết kìm hãm thúc đẩy nghiên cứu đa dạng cung cấp cho ta nhìn sâu hành vi ăn nhiều, sau vài vấn đề với học thuyết này: Trung tâm mô hình ranh giới phân chia song song tâm trí thể Khái niệm phân tách ranh giới sinh lý tâm lý cho thể chất tâm lý đặc tính tách biệt tương tác lẫn Học thuyết kìm hãm dựa vào niềm tin vào mối liên hệ kìm hãm ăn uống ăn nhiều Tuy nhiên người ăn kiêng, người ăn ói, người biếng ăn báo cáo triệu chứng việc ăn nhiều, người mắc chứng biếng ăn bao gồm học thuyết kìm hãm Nếu ý định không ăn để lại hậu ăn nhiều người biếng ăn kiểm soát để không chết đói được? Nếu ý định không ăn thứ lại dẫn tới hệ ăn nó, người ăn chay kiểm soát để không ăn thịt nào? Kết luận Chương khám phá ba phương pháp tiếp cận điển hình sử dụng để hiểu hành vi ăn uống Mô hình phát triển nhấn mạnh tầm quan trọng việc học qua liên kết phần thưởng, mô hình nhận thức nhấn mạnh vai trò niềm tin thái độ nghiên cứu mối quan ngại cân nặng nhấn mạnh tác động không thỏa mãn thể ăn kiêng lượng thức ăn tiêu thụ Câu hỏi Cha mẹ tác động tới hành vi ăn uống họ nào? Mô hình phát triển mô hình nhận thức hành vi ăn uống gặp phải vấn đề gì? Ăn kiêng gây việc ăn nhiều Hãy bàn luận quan điểm Học thuyết kìm hãm gợi cho ta điều việc việc điều trị béo phì? Thảo luận Hãy nghĩ tới người bạn biết mà thành công thay đổi hành vi ăn uống họ (ví dụ, trở thành người ăn chay, ăn đi, không ăn socola) Những nhân tố góp phần tạo nên thành công họ? Đọc thêm Ogden, J (2003) The psychology of eating From healthy to disordered behaviour Blackwell: Oxford Cuốn sách cung cấp đồ chi tiết nghiên cứu liên quan tới hành vi ăn uống, chứng béo phì rối loạn ăn uống đặt câu hỏi “Tại lại có nhiều người không ăn chế độ ăn uống lành mạnh?”, “Tại phụ nữ lại cảm thấy không hài lòng với vóc dáng thể mình?”, “Điều gây béo phì?” “Tại người lại hình thành rối loạn ăn uống?” Cuốn sách viết với phong cách tương tự sách Szmukler, G., Dare, C and Treasure, J (eds) (1995) Handbook of eating disorders: Theory research and treatment London Wiley Rối loạn ăn uống không thường xuyên bao chứa tâm lý học sức khỏe Nếu có hứng thú, sách cung cấp thống kê cụ thể học thuyết nghiên cứu ... triển hành vi ăn uống IV Mô hình phát triển hành vi ăn uống Là hướng tiếp cận phát triển hành vi ăn uống nhấn mạnh tầm quan trọng học tập, kinh nghiệm tập trung vào phát triển sở thích ăn uống. .. sinh lý vi c ăn uống V Mô hình nhận thức hành vi ăn uống Sự tiếp cận nhận thức hành vi ăn uống tập trung vào nhận thức cá nhân tìm hiểu phạm vi mà nhận thức dự đoán giải thích cho hành vi Một... biệt hành vi ăn uống chưa giải thích VI Mô hình quan ngại trọng lượng thể hành vi ăn uống Ý nghĩa thức ăn trọng lượng thể Cho tới chương tìm hiểu mô hình phát triển nhận thức hành vi ăn uống