1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cơ hội và thách thức của nghành chăn nuôi gia cầm việt nam trong khối aec

27 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • Nắm được những khó khăn của ngành gia cầm trong việc gia nhập AEC và tìm ra biện pháp giải quyết những khó khăn đó.

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • II. PHẦN NỘI DUNG

    • 1. Giới thiệu sơ lược về AEC. ( ASEAN ECONOMIC Community )

    • Ngày thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015

    • Mục tiêu gồm 4 cái :

    • 2. Tổng quan về tăng trưởng và phát triển nghành gia cầm của các nước trong ACE

      • 2.1. Trong nước

      • Chăn nuôi gia cầm phong phú và đa dạng nhưng chủ yếu là gà và vịt . Phân bố gà là ở Bắc nhiều (75%) , Nam (25%) ; vịt tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long (55%) còn lại ở miền Trung và miền Bắc.

      • 2.2. tình hình các nước trong khu vực

      • Sản lượng thịt gia cầm toàn cầu được dự báo tăng 1,6 phần trăm trong năm 2014, theo Terry Evans, một nhà phân tích ngành công nghiệp nói

    • 3. Cơ hội và thách thức của nghành gia cầm Việt Nam trong AEC

      • 3.1. Cơ hội

      • 3.2. Thách thức của nghành chăn nuôi nước ta khi gia nhập AEC

    • 4. Tiềm năng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi gia cầm của Việt Nam trong khối AEC

    • 5. Tác động của hội nhập kinh tế tới ngành chăn nuôi

  • III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Một số đề xuất khuyến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGHÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM VIỆT NAM TRONG KHỐI AEC GVHD: TRẦN MINH TRÍ I PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống lâu đời nhân dân ta Nó cung cấp cho sản phẩm thịt trứng, nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đòi hỏi nhu cầu cung cấp cho xã hội ngày nhiều Nghề chăn nuôi gia cầm ngày bước mở rộng, từ mô hình sản xuất đơn giản với giống gia cầm ban đầu, sở nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngày nhiều giống gia cầm nuôi theo mô hình khác nhằm gia tăng sản phẩm cung cấp cho người Cùng với tiến lĩnh vực di truyền, hoá sinh, dinh dưỡng… góp phần phát triển nghề chăn nuôi gia cầm, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Trong năm gần kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, doanh nghiệp coi đơn vị kinh tế tự chủ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Ba vấn đề là: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Hiện doanh nghiệp quan tâm để đạt hiệu cao sở nguồn lực sẵn có Đó trình mà doanh nghiệp cần nghiên cứu để đưa sản phẩm, hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường, để thúc đẩy trình sản xuất xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Hiện kinh tế thị trường khách hàng nhân tố quan trọng định tới trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đơn vị sản xuất khác Nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp phải nắm bắt nhu cầu thị trường từ có định hướng cho sản xuất doanh nghiệp mình, sản xuất sản phẩm mà thị trường cần phù hợp với nhu cầu thị trường khoảng thời gian, không gian định Trong ngành chăn nuôi gia cầm góp phần vào phát triển ngành chăn nuôi số lượng chất lượng sản phẩm Chăn nuôi gia cầm loại hình chăn nuôi phổ biến hộ gia đình Việt Nam số mô hình trang trại, xí nghiệp, doanh nghiệp Với đặc điểm bật phù hợp với điều kiện xã hội, tự nhiên, điều kiện địa lý nước ta Nông nghiệp Việt Nam đóng góp từ 18-22% GDP cho kinh tế 2335% giá trị xuất với mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài cấu chuyển dịch theo hướng tích cực Đóng góp vào kết có tiến đáng kể ngành chăn nuôi với phát triển nhanh ổn định đàn lợn với 26,8 triệu con, đàn bò 5,2 triệu (trong đàn bò sữa đạt 217.000 con), đàn gia cầm 328,1 triệu Sau Việt Nam thức gia nhập AEC, bên cạnh hội có tiềm ẩn số thách thức: Sức cạnh tranh gay gắt sản xuất, dịch vụ nước với hàng hóa, dịch vụ nước ngoài, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề lao động, môi trường mà hàng hóa, dịch vụ hay đầu tư từ nước ưu tiên tiếp cận thị trường Việt Nam Thách thức lớn ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam tham gia hội nhập quy mô nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, sản xuất manh mún, tự phát; suất vật nuôi thấp, giá thành cao; đầu vào ngành chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào nước ngoài; sở giết mổ đảm bảo tiêu chuẩn Mặt khác, việc liên kết theo chuỗi giá trị ngành yếu, nguy dịch bệnh nguy hiểm cao; công tác quy hoạch chăn nuôi nhiều địa phương khó khăn; thiếu thông tin hội nhập kinh tế… Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hội thách thức ngành gia cầm Việt Nam khối AEC 2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng tình hình chăn nuôi gia cầm Việt Nam so với nước khác Phân tích hiệu chăn nuôi gia cầm, so sánh hiệu so với ngành công nông nghiệp khác ,nhằm nắm bắt hội để phát triển ngành gia cầm Nắm khó khăn ngành gia cầm việc gia nhập AEC tìm biện pháp giải khó khăn Phương pháp nghiên cứu Dựa vào thông tin thu thập từ khóa luận tốt nghiệp thông tin từ internet Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp phân tích ma trận swot Phạm vi nghiên cứu Ngành gia cầm Việt Nam so với nước khối AEC II PHẦN NỘI DUNG Giới thiệu sơ lược AEC ( ASEAN ECONOMIC Community ) Ngày thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN khối kinh tế khu vực 10 quốc gia thành viên ASEAN thức thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Mục tiêu gồm : Một thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua: Tự lưu chuyển hàng hoá; Tự lưu chuyển dịch vụ; Tự lưu chuyển đầu tư; Tự lưu chuyển vốn Tự lưu chuyển lao động có tay nghề; Một khu vực kinh tế cạnh tranh, xây dựng thông qua khuôn khổ sách cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan thương mại điện tử; Phát triển kinh tế cân bằng, thực thông qua kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thực sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN; Hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thực thông qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO) Các Hiệp định AEC Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN (ATIGA) Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) Tổng quan tăng trưởng và phát triển nghành gia cầm của nước ACE 2.1 Trong nước Chăn nuôi gia cầm phong phú đa dạng chủ yếu gà vịt Phân bố gà Bắc nhiều (75%) , Nam (25%) ; vịt tập trung nhiều Đồng sông Cửu Long (55%) lại miền Trung miền Bắc Điều kiện xã hội Các tỉnh miền núi phía Bắc chưa chủ động giống kể thủy cầm gia cầm; kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng gia cầm người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa thực khoa học; suất thấp, giá thành sản xuất cao Bên cạnh đó, phải thường xuyên cạnh tranh với giống gia cầm nhập lậu, nên tổ chức, cá nhân có đầu tư xây dựng sở giống gia cầm địa phương vùng biên giới phía Bắc Chăn nuôi gia cầm quy mô nhỏ lẻ, thả rông kết hợp tận dụng phụ phẩm nông nghiệp tập quán người dân tỉnh từ nhiều năm Do tổ chức ngành từ tỉnh đến huyện, xã địa phương hạn chế, nhiều lúng túng việc hướng dẫn, ngăn ngừa việc nhập lậu giống gia cầm qua biên giới Người chăn nuôi thiếu vốn, thiếu đất đai để đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi Công tác vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trường chăn nuôi nói chung nhiều bất cập dẫn đến dịch cúm nhiều nơi Công tác dự báo, thông tin thị trường sản phẩm chăn nuôi sản phẩm gia cầm thiếu, không cập nhật, khó tiếp cận, đặc biệt bà dân tộc người khu vực Song nhà nước địa phương quyền cố gắng người dân khắc phục khó khăn Hướng dẫn áp dụng tiến khoa học vào chăn nuôi.Ngăn ngừa dịch bệnh.Hỗ trợ vốn Điều kiện tự nhiên Nhiều đồng bình nguyên rộng nông nghiệp phát triển mạnh cung cấp thức ăn cho gia cầm Mưa nhiều , sông ngòi nhiều khiến việc chăn nuôi thủy cầm thuận lợi (số lượng thủy cầm Việt Nam thứ giới ) Tài nguyên rừng dồi thêm vào đa dạng sinh học góp phần cung cấp nhiều chủng gia cầm khác Khí hậu vùng Nam tương đối điều hoà, có thiên tai Tuy nhiên mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất chăn nuôi Đất nông nghiệp mạnh, tổng quỹ đất có 27,1% ược sử dụng vào mục đích nông nghiệp nên việc lập trang trại gia cầm lớn dễ dàng Nguồn nước nước ngầm dồi Tuy nhiên tỉnh miền Bắc khí hậu thất thường , thiên tai nhiều , với đợt rét đậm rét hại gây nhiều khó khăn việc chăn nuôi gia cầm Các tỉnh miền Trung nắng nóng nhiều , nguồn nước khan ảnh hưởng đánh việc chăn nuôi 2.2 tình hình nước khu vực Sản lượng thịt gia cầm toàn cầu dự báo tăng 1,6 phần trăm năm 2014, theo Terry Evans, nhà phân tích ngành công nghiệp nói Châu Á chiếm phần ba sản lượng thịt gà giới theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), sản lượng thịt gia cầm 10 năm đến năm 2023 tăng trưởng khoảng 2,3% năm Bảng: Dự báo xua hướng tiêu thụ thịt gà tương lai Thịt gà đại diện cho khoảng 88 phần trăm sản lượng thịt gia cầm toàn cầu FAO ước tính sản lượng thịt gia cầm toàn giới lên tới khoảng 108,7 triệu năm 2014, thịt gà từ 95,5 96 triệu Từ năm 2000 đến 2012, số lượng gà giết mổ toàn giới tăng từ 40,635 triệu đến 59.861 triệu con, mức trung bình trọng lượng mổ thịt tăng từ 1,44kg đến 1,55kg Số lượng gia cầm giết thịt châu Á tăng từ 14,687 triệu đến 24,723 triệu giai đoạn Trọng lượng thịt mổ tăng từ khoảng 1,3 kg vùng này, châu Mỹ tăng từ 1,67kg lên 1,93kg Các phân tích khu vực sản xuất thịt gà địa toàn cầu (Bảng 1) cho thấy, năm 2012 - liệu FAO, Mỹ chiếm 43% tổng số gần 93 triệu tấn, châu Á chiếm 34%, Châu Âu gần 17%, Châu Phi 5% châu Đại Dương

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w