Sự ứng dụng máy công cụ điều khiển theo chương trình số CNC đã tạo nên bướcnhảy mới để nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao năng suất, cải thiện được điều kiện laođộng cho người công nh
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường để hòa nhập vào nền kinh
tế thế giới, ngành công nghiệp Việt Nam đang thay đổi một cách nhanh chóng Công nghiệp
và thiết bị hiện đại dần dần thay thế các công nghiệp lạc hậu và thiết bị cũ kỹ, các thiết bị,công nghệ tiên tiến ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các cơ sở sản xuất để tạo ra cácdây chuyền bán tự động, tự động nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm
Ngành cơ điện tử hiện nay đang là ngành được sự quan tâm và đầu tư đích đáng củanhà nước Sự ứng dụng máy công cụ điều khiển theo chương trình số CNC đã tạo nên bướcnhảy mới để nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao năng suất, cải thiện được điều kiện laođộng cho người công nhân, các chi tiết ché tạo ngày càng đạt cấp chính xác cao, các chi tiết
có hình dạng phức tạp đều có khả năng gia công được Đặc biệt sự ra đời công nghệCAD/CAM/CNC giúp cho nhà thiết kế quy trình công nghệ, có khả năng cập nhập nhanhchóng, công nghệ tiên tiến các nước thông qua mạng internet
Việc ứng dụng công nghệ thông tin để mô phỏng quá trình gia công các chi tiết trênmáy tính tạo ra một công cụ học tập trực quan, ít tốn kém, sẽ giúp ích rất nhiều cho sinh viêntrong việc tiếp thu những lý thuyết rất khó này tại trường cũng như không bị bỡ ngỡ khi ralàm việc tại các công ty, các nhà máy Mặt khác, nó giúp cho các cơ sở đào tạo vẫn đảmbảo được chất lượng đào tạo mà không nhất thiết phải đầu tư, trang thiết bị thêm các thiết bị,máy móc thực rất tốn kém, có thể lên đến hàng tỷ đồng Điều này có ý nghĩa rất thiết thựctrong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học
Sau thời gian tìm hiểu và được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Thế Tranh em đã hoàn
thành đồ án này Do trình độ còn hạn chế chắc chắn sẽ không tránh những thiếu sót rất mongcác thầy góp ý bổ xung
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trang 2SẢN XUẤT
I/ Phân tích chi tiết gia công, định dạng sản xuất.
1/Xác định các bề mặt gia công chi tiết
a/ Bản vẽ 3d của chi tiết:
Hình 1.1
b/ Bản vẽ 2D của chi tiết chúng ta cần gia công để tạo sản phẩm như hình 1.1
Trang 3c/ chọn phôi gia công ban đầu:
- Chọn phôi ban đầu dạng trụ và có kích thước 210x160x60(mm)
d/ Các bước công nghệ gia công chi tiết;
• Lựa chọn thứ tự các bước công nghệ nguyên công trên các bề mặt sau:
• Các bước công nghệ gia công sau:
-Gồm hai nguyên công:
+ nguyên công 1:
-Bước 1: phay thô mặt đáy
-Bước 2: phay tinh mặt đáy cùng hai mặt bên 3và 5
+ nguyên công 2:
-Bước 1: phay thô mặt đầu
-Bước 2: phay tinh mặt đầu cùng hai mặt bên 4 và 6
-Bước 3: phay tinh vào hộp xung quanh đảo cùng các biên dạng góc bo
quanh hộp đó và của đảo ở giữa
-Bước 4: phay tinh đường chân của đảo
-Bước 5: phay tinh rãnh hình chữ thập ở giữa đảo
e/ Tính toán khối lượng, diện tích, thể tích của phôi.
Trang 5f/ Tính toán khối lượng, diện tích, thể tích của vật thể
Trang 6I/ Giới thiệu chung về CAD/CAM trong lĩnh vực chế tạo khuôn mẫu.
• CAD/CAM (Computer Aided Design/Computer Aided Manufacturing) là thuật ngữ chỉviệc thiết kế và chế tạo được hỗ trợ bởi máy tính Công nghệ CAD/CAM sử dụng máytính để thực hiện một số chức năng nhất định trong thiết và chế tạo Công nghệ nàyđang được phát triển theo hướng tích hợp thiết kế với sản xuất, CAD/CAM sẽ tạo ramột nên tảng công nghệ cho việc tích hợp máy tính trong sản xuất
• CAD là việc sử dụng hệ thống máy tính để hổ trợ trong xây dựng, sửa đổi, phân tíchhay tối ưu hóa Hệ thống máy tính bao gồm phần mềm và phần cứng được sử dụng đểthực thi các chức năng thiết kế chuyên ngành Phần cứng CAD gồm có: máy tính, cổng
đồ họa, bàn phím và các thiết bị ngoại vi khác Phần mềm CAD gồm có các chươngtrình thiết kế đồ họa, chương trình ứng dụng hổ trợ cho chwcs năng kỹ thuật cho người
sử dụng như: phân tích lực ứng suất của các bộ phận, phản ứng động lực học của các cơcấu, các tính toán truyền nhiệt và lập trình điều khiển số
• CAM là việc sử dụng hệ thống máy tính để lập kế hoạch, quản lý về điều khiển các hoạtđộng sản xuất thông qua giao diện trực tiếp hay gián tiếp giữa máy tính và các nguồnlực sản xuất Cho ứng dụng của CAM được chia thành hai phạm trù:
Trang 7II/ Vai trò và chức năng của CAD trong hệ thống sản xuất tích hợp (CIM)
COMPUTER INTEGRATED MANUFACTURING (CIM)
Hình 2 Vai trò của CAD/CAM trong hệ thống sản xuất tích hợp
Ý Tưởng
CAD
CAD CAPP CAM
CAD CAPP
CAD CAPP
CAD CAP
Phân phối Lưu trữ
Nhu cầu
CAD CAP
CAD
CAPP
CAE
Trang 8*CAE – Computer Aided Engineering: Phân tích kỹ thuật.
*CAPP – Computer Aided Process Planning: Lập quy trình chế tạo
*CAM – Computer Aided Manufaturing: Gia công với sự giúp đỡ của máy tính
*CNC – Computer Numerical Controlled: Thiết bị điều khiển số
*CAQ – Computer Aided Quality Control: Giám sát chất lượng sản phẩm
*MRP II – Manufacturing Resource Planning: Hoạch định nguồn lực sản xuất
*PP – Production Planning : Lập kế hoạch sản xuất
Các phần mềm CAD/CAM chuyên nghiệp phục vụ thiết kế/ gia công khuôn mẫu có khả năngthực hiện các chức năng cơ bản sau:
-Thiết kế mô phỏng hình học 3 chiều (3D) những hình dạng phức tạp
-Giao tiếp với các thiết bị đo, quét tọa độ 3D (Coordinate Measuring Machine – CMM) thựchiện nhanh chóng các chức năng mô phỏng hình học từ dữ liệu số( digitized data)
-Phân tích về liên kết dữ liệu: tạo mặt phân khuôn, tách khuôn, quản lý kết cấu lắp ghép,… -Tạo bản vẽ và ghi kích thước tự động: có khả năng liên kết các bản vẽ 2D với mô hình 3D
và ngược lại
-Liên kết với các chương trình tính toán thực hiện cung cấp chức năng phân tích kỹ thuật(CAE): tính biến dạng khuôn, mô phỏng dòng chảy vật liệu, trường áp suất, độ co rút vậtliệu…
-Xuất dữ liệu đồ họa 3D dưới dạng tệp tin STL (Stereolithograth) để giao tiếp với thiết bịtạo mẫu nhanh chóng theo công nghệ tạo hình lập thể ( Stereolithogiath Apparatus – SLA)
III/ Phương pháp mô tả khối hình học (solid).
Khác biệt cơ bản với mô hình mặt cong, ngoài dữ liệu hình học thuộc mặt , phương pháp
mô tả theo cấu trúc khối, cho phép quản lý dữ liệu thuộc miền không gian trong thực thể hìnhhọc
IV/ Ứng dụng CAD/CAM trong thiết kế vf chế tạo sản phẩm.
Sự phát triển của phương pháp mô hình hóa hình học cùng với thành tựu của công nghệthông tin, công nghiệp điện tử, kỹ thuật điều khiển số đã có nhãng ảnh hưởng trực tiếp tớicông nghệ thiết kế và gia công tạo hình:
a) Bản vẽ kỹ thuật được tạo từ hệ thống vữ và tạo bản vẽ với sự trợ giúp của máy
tính(Computer Aided Drafting & Drawing – CADD)
b) Tạo mẫu thủ công được thay thế bằng mô hình hóa hình học trực tiếp từ giá trị lấy mẫu
3D
c) Gia công chép hình được thay thế bằng gia công điều khiển số (CAM).
d) Mẫu chép hình được thay thế bằng mô hình toán học – mô hình hình học số lưu trữ
trong bộ nhớ máy tính và ánh xạ trên màn hình dưới dạng mô hình khung lưới
Trang 9Hình 3 Quy trình thiết kế và gia công tạo hình theo công nghệ CAD/CAM.
LẤY MẪU SỐ HÓA
Trang 10công nghệ CAD/CAM là thay thế tạo hình theo mẫu bằng mô hình hóa hình học Kết quả
là mẫu chép hình và công nghệ gia công chép hình được gia công điều khiển số (CAM)
Ưu điểm tiếp theo là khả năng kiểm tra kích thước trực tiếp và khả năng lựa chọn chế độgia công thích hợp (gia công thô, bán tinh và tinh)
Theo công nghệ CAD/CAM (vẽ - mô hình hóa – gia công điều khiển số), phần lớncác khó khan của quá trình thiết kế và gia công tạo hình theo công nghệ truyền thốngđược hạn chế, bởi vì:
a) Bề mặt gia công trở nên chính xác và tinh xảo hơn
b) Khả năng nhầm lẫn vịn hạn chế đáng kể
c) Toàn bộ thời gian thực hiện qui trình thiết kế và gia công tạo hình giảm đi một cáchđáng kể
V/ Ưu điểm chính của công nghệ CAD/CAM/CNC.
Khác biệt cơ bản với quy trình thiết kế công nghệ truyền thống CAD/CAM cho phép quản
lý đối tượng thiết kế dưới dạng mô hình học số Nó có một số ưu điểm nổi bậc sau:
- Thiết kế mô phỏng hình học 3 chiều ( 3D) những hình dạng phức tạp Có khả năng
xử lý hình học NURBS, Bezier, Gregory
- Giao tiếp với các thiết bị đo, quét tọa độ 3D ( Coordinate Measuring Machine –
CMM, scanner) thực hiện nhanh chóng các chức năng mô phỏng hình học từ dữ liệu số(digitized data)
- Phân tích và liên kết dữ liệu: tạo mặt phân khuôn, tách khuôn, quản lý kết cấu
thép…
- Tạo bản vẽ và ghi kích thước tự động: có khả năng liên kết các bản vẽ 2D với mô
hình 3D và ngược lại
- Liên kết với các chương trình tính toán: thực hiện các chức năng phân tích kỹ thuật
(CAE) : tính biến dạng khuôn, mô phỏng dòng chảy vật liệu, trường áp suất, trườngnhiệt độ, độ co rút vật liệu,…………
- Nội suy hình học, biên dịch các kiểu đường chạy dao chính xác cho công nghệ gia
công điều khiển số
- Giao tiếp dữ liệu theo các định dạng đồ họa chuẩn : DXF, IGES, VDA, PTC,
………
- Xuất dữ liệu đồ họa 3D dưới dạng tập tin ST (Stereolithograph) để giao tiếp với các
thiết bị tạo mẫu nhanh theo công nghệ tạo hình lập thể (Stereolithograph Apparatus – SLA)
Trang 11Chương 3 THIẾT LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI
TIẾT
(theo hướng CAD/CAM/CNC)
I/ Trình tự thiết kế một quy trình công nghệ:
1/ Chọn phôi và phương pháp tạo phôi :
*Trong thực tế sản xuất người ta thường chọn phôi theo 2 quan điểm:
- Sử dụng phôi có hình dạng và kích thước gần giống với chi tiết, tức là chọn phôi đúc và phôi dập
- Sử dụng phôi có lượng dư gia công lớn, độ chính xác của phôi thấp mục đích để giảm chi phí cho việc chế tạo phôi, tức là sử dụng phôi rèn
Đối với chi tiết dạng càng nay thì ta chọn phôi theo quan điểm 1, sử dụng phôi có hình dạng và kích thước gần giống với chi tiết( phôi Đúc) Tức là phôi mà chúng ta chọn ở đây đã qua một bộ phận tạo phôi, thông qua đó chúng ta chọn được phôi có kích thước gần bằng với chi tiết(có kích thước các bề mặt xung quanh bằng với chi tiết) Cũng chính điều này mà chúng ta không cần phải trải qua công đoạn tạo phôi bao gồm( tạo khuôn phôi, đúc phôi và gia công các bề mặt của phôi…) Mục đích của việc chọn phôi này có một số ưu điểm và nhược điểm sau:
+ Ưu điểm : Độ chính xác của phôi lớn do đó đỡ tốn nguyên công và lượng dư gia công trong quá trình gia công chi tiết Tiết kiệm được nguyên vật liệu và giảm được chi phí gia công
+ Nhược điểm: chí phí cho việc chế tạo phôi lớn cho bộ phận tạo phôi
*Kích thước của phôi ta chọn để chuẩn bị cho quá trình gia công chi tiết200x150x55
Hình 1 Hình ảnh của phôi qua bộ phận tạo phôi
Trang 12*Chi tiết gia công là một chi tiết dạng càng Chi tiết cần gia công một số bề mặt rất phức tạp, tại đó có các góc bo, rảnh, hốc mà các máy công cụ truyền thống không thể gia công được Vì vậy chúng ta phải thực hiện các thao tác gia công chi tiết này trên máy CNC.
* Vật liệu được chọn cho chi tiết: thép C45;
*Sử dụng phôi có kích thước như trên ( hình 1) và để có thể gia công được chi tiết sản phẩm như hình dưới, ta cần trải qua 2 nguyên công gồm 8 bước:
* Nguyên công 1:
-Bước 1: phay thô mặt đáy
-Bước 2: phay tinh mặt đáy cùng hai mặt bên 3và 5
Hình 1 nguyên công 1
* Nguyên công 2:
-Bước 1: phay thô mặt đầu
-Bước 2: phay tinh mặt đầu cùng hai mặt bên 4 và 6
-Bước 3: phay tinh vào hộp xung quanh đảo cùng các biên dạng góc bo
quanh hộp đó và của đảo ở giữa
-Bước 4: phay tinh đường chân của đảo
-Bước 5: phay tinh rãnh hình chữ thập ở giữa đảo
Hình 2 minh họa cho quá trình gia công chi tiết.
Trang 133/ Lựa chọn máy và các thông số kỹ thuật của máy.
* Dựa vào các bước công nghệ và chi tiết trên ta thấy nên chọn máy phay CNC 3
trục là thực hiện gia công được chi tiết Ta chọn máy phay CNC 3 trục:
* Kiểu máy: Máy phay CNC model MCV – 1000.
Hình 3 may phay CNC model MCV- 1000
*Thông số kỹ thuật:
Kích thước bàn máy 1200x400(47.24”x15.75”)Rãnh chữ T(rộng x số rãnh
x bước) 16x3x100
Rãnh chữ T(rộng x số rãnh x bước) 16x3x100
Tải trọng bàn 800 kg
HÀNH TRÌNH DỊCH
CHUYỂN
Hành trình dịch chuyển các trục XYZ 1000X510X510(39.37”X20.08”X20.
120 P 630
Trang 145000 P 10000
ĐỘNG CƠ
Động cơ trục chính
5.5kwĐộng cơ các trục XYZ
1kwĐộng cơ dung dịch cắt gọt
1/8HP
KÍCH THƯỚC
Trọng lượng tĩnh/ thùng đóng
3200/3400 kgKích thước máy
Công cụ lựa chọn 2 chiều
4/ Lựa chọn dao và các thông số của dao.
*Dựa vào quy trình và các bước công nghệ tiế hành gia công ta chon dao phay của hãng dao MISUBISI-Nhật Bản.
Trang 15
*Bảng thông số Kc:
5/ Thứ tự các bước công nghệ nguyên công:
* Ta thực hiện hai nguyên công
* Phôi ban đầu có kích thước 210x160x60mm
* Từ các phân tích , lựa chọn máy và dao như trên ta có thể lựa chọn các bướccông nghệ và gia công như sau.
5.1/ Sơ đồ gá đặt chi tiết:
w
Hình 5.1: sơ đồ định vị và kẹp chặt chi tiết
+ Định vị: Ở mặt đáy ba bậc tự do, mặt bên hai bậc tự do và một chốt tỳ liên động
+ Kẹp chặt: Dùng miếng kẹp để kẹp chặt chi tiết, hướng của lực kẹp từ phải sang trái Phương của lực vuông góc với phương của kích thước thực hiện
5.2/ Nguyên công 1:
- Gồm 2 bước.
Trang 161)Bước 1: Phay thô mặt đáy.
w
Hình 5.1.1: Nguyên công 1Hình 5.2 : Nguyên công 2 – Bước 1
Trang 17-vì vật liệu làm phôi là thép C45 nên nó có độ cứng là 190HB nên ta chọn lưỡi cắt là VP15TF có các thông số như bảng trên.
-Tính toán:
Chọn dao có đường kính là 50mm Tra bảng ta có:
+ số răng z =5, lượng cắt dao fx = 0.1mm/z, +vận tốc cắt:
Vc = 220 (m/phút.) + Tốc độ cắt :
)/(140150
.14,3
1000.2201
1000
phút vòng D
Trang 18+ Bước 1: -Phay thô lượng dư gia công: 4mm.
10.14,3.12501000
phút m D
n
- lượng chạy dao:
Vf = fx n z = 0.048 1250 2 = 120(mm/phút)+ Bước 2: - phay tinh lượng dư gia công 1mm
- Chiều sâu cắt: t = 0,5 mm
- theo bảng trên ta có Vf = 150(mm/phút)
- tốc độ cắt : Vc = 39,39 (mm/phút)
5.2/ Nguyên công 2 : 1) Bước 1 : Phay bề mặt đầu của khối.
Trang 19
- Từ đây ta có các thông số cắt của dao:
-vì vật liệu làm phôi là thép C45 nên nó có độ cứng là 190HB nên ta chọn lưỡi cắt là VP15TF có các thông số như bảng trên
-Tính toán:
Chọn dao có đường kính là 50mm Tra bảng ta có:
+ số răng z =5, lượng cắt dao fx = 0.1mm/z, +vận tốc cắt:
Vc = 220 (m/phút.) + Tốc độ cắt :
)/(140150
.14,3
1000.2201
1000
phút vòng D
Trang 20Hình 5.2 : Nguyên công 2 – Bước 2.
- sử dụng máy phay 3 trục MCV
- Đồ gá kẹp là êtô vạn năng
- Chọn dao phay kiểu dao phay ngón, cung các thông số dao
+ Bước 1: -Phay thô lượng dư gia công: 4mm
Trang 2110.14,3.12501000
phút m D
n
- lượng chạy dao:
Vf = fx n z = 0.048 1250 2 = 120(mm/phút)+ Bước 2: - phay tinh lượng dư gia công 1mm
- Chiều sâu cắt: t = 1 mm
- theo bảng trên ta có Vf = 150(mm/phút)
- tốc độ cắt : Vc = 39,3 (mm/phút)
3) Bước 3 : phay tinh vào hộp xung quanh đảo cùng các biên dạng góc bo
quanh hộp đó và của đảo ở giữa.
Hình 5.2.1 : Nguyên công 2 – Bước 3
Trang 22
phút m D
4)Bước 4: phay tinh đường chân của đảo.
Hình 5.2.2 Bước 4 – nguyên công 2
- Chọn máy phay 3 trục MCV
- Đồ gá kẹp vạn năng.
- Chọn dao phay kiểu dao phay ngón
Trang 23Hình 5 bảng các thông số dao.
Tính toán các thống số của dao:
+ Bước 1: -Phay thô lượng dư gia công: 2mm
10.14,3.12501000
phút m D
+ Bước 2 : phay tinh : từ bảng ta có thể chọn được :
- lượng chạy dao :
Vf = 150(mm/phút)
-vận tốc cắt tương tự như trên
Vc = 39,3(m/ phút)
Trang 244) Bước 4: Phay rãnh thập của đảo.
Hình 5.2.3 Nguyên công 2 – Bước 4
Trang 25+ Bước 1: -Phay thô lượng dư gia công: 2mm.
10.14,3.12501000
phút m D
+ Bước 2 : phay tinh : từ bảng ta có thể chọn được :
- lượng chạy dao :
Vf = 150(mm/phút)
-vận tốc cắt tương tự như trên
Vc = 39,3(m/ phút)
Trang 26WILDFIRE 2.0
A Giới thiệu sơ lược về Pro/E và một số lệnh cơ bản trên
ProENGINEER.
1 Giới thiệu sơ lược
Cho đến nay việc ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất rất mạnh mẽ Thay vào việc phải công nhân phải trực tiếp đứng máy gia công thì ngày nay trong các nghành công nghiệp nhiều máy công cụ cổ điển đã được thay thế bằng máy CNC Ứng dụng CAD/CAM/CNC để tổ chức sản xuất kèm theo đó là các phần mềm ứng dụng để lập trình và điều khiển máy.
Toàn bộ các thao tác gia công trên máy đều được thiết kế và mô phỏng trong chương trình phần mềm Giúp tránh được nhũng sai sót có thể xảy ra Trình độ thiết kế và chế tạo khuôn mẫu có thể coi là một tiêu chí đánh giá sự phát triển của nền công nghiệp Hiện nay, các sản phẩm trong các ngành công nghiệp được chế tạo bằng việc sử dụng các hệ thống khuôn mẫu khác nhau Sản phẩm khuôn mẫu thuộc loại sản phẩm Cơ Điện tử (Mechatronics) kỹ thuật cao, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công nghiệp khuôn mẫu hiện nay theo các hướng sau:
Hoàn thiện và phát triển phần cứng điều khiển số CNC, phát triển phần mềm theo hướng đơn giản trong lập trình, tích hợp nhiều tính năng và giao diện linh hoạt, thuận lợi.
Xây dựng các hệ phần mềm tích hợp CAD/CAM/CAE trợ giúp trong thiết
kế và chế tạo khuôn mẫu Hướng phát triển của hệ thống tích hợp CAD/CAM là
sẽ bổ sung các mô hình thiết kế, cập nhật thêm các phương pháp gia công chính xác, hiệu quả và hiện đại.
Phát triển các phần mềm trợ giúp thiết kế, tính toán, kiểm định và mô phỏng Hướng phát triển này mới mẽ và đang được đầu tư ưu tiên hàng đầu.
Ứng dụng các hệ phần mềm tích hợp CAD/CAM/CNC hiện nay đang là thị trường mua bán và ứng dụng khá sôi động Có thể nói rằng không có phần mềm CAD/CAM thì không thể thiết kế và chế tạo khuôn mẫu phức tạp, có độ chính xác cao.
Trong công nghệ chế tạo sản phẩm khuôn mẫu công nghệ cao thì công nghệ thông tin được ứng dụng rất có hiệu quả và đóng vai trò quan trọng quyết định trong ngành Cơ- điện tử Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong gia công
cơ khí bằng các thiết bị điều khiển số là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn trong đào tạo cũng như trong sản xuất cơ khí.
*Gồm những chức năng:
+ Chức năng cơ bản:
- Các mặt phẳng tọa độ cho trước.
- Thực hiện các hệ tọa độ cấu trúc và lắp ráp
Trang 27- Gồm nhiều chi tiết
- Tạo các chi tiết trong phần lắp ráp
- Nguyên cưu sự giao nhau
- Lập thư viện + Tạo một bản vẽ
- Của chi tiết, lắp ráp, có kích thước
- Lập danh mục tự động
- Mặt cắt, mặt cắt chi tiết….
* Chức năng phần mềm Pro/ENGINEER.
- Đây là một trong số các bộ phần mềm CAC/CAM chuyên nghiệp
và nổi tiếng trên thế giới.
- Có cấu trúc lệnh đơn giản.
- Phương thức giao tiếp rõ ràng dễ sử dụng.
Trang 28B) Giao diện của Pro/Engineer Wildfire 2.0.
1.2) Thanh thực đơn chính: (Main Menu).
1: File
- New: Tạo mới một tập tin theo một số chức
năng kèm theo
- Open: Mở một tập tin đã lưu trên ổ đĩa.
- Set Working Directory: Chỉ định hoặc tạo mới thư mục làm việc để chứa các tập tin.
- Close Window: Đóng một cửa sổ đang làm việc.
Trang 29- Save: Lưu một tập tin đang hiện hành.
- Save a Copy: Sao chép một tập tin.
- Backup: Tạo một bản lưu dự phòng đến một thư mục trên ổ đĩa.
- Rename: Thay đổi tên tập tin.
- Erase: Xóa một tập tin.
- Delete: Xóa các tập tin cũ sau mỗi lần lưu, vì sau khi ta lưu một tập tin thì Pro sẽ tự động tạo
ra một tập tin mới chứ không lưu đè lên tập tin cũ, do đó sau khi vẽ xong một chi tiết ta nênthực hiện chức năng này để giảm bớt dung lượng trong đĩa cứng Lệnh này được gọi bằng
cách pick chuột chọn Old versions.
2 Edit:
- Undo: Lùi lại các lệnh vừa thực hiện.
- Redo: Khôi phục lại các đối tượng sau khi sử dụng lệnh
Undo
- Copy: Sao chép một hay nhiều đối tượng.
- Paste: Dán đối tượng đã được copy lên màn hình vẽ.
- Paste Special : Dán đối tượng đã được copy lên màn hình
vẽ có sự lựa chọn
- Delete: Xóa một hay nhiều đối tượng đang hiện hành.
- References: Xác định lại các chuẩn kích thước cho đối
tượng đã được xây dựng trước đó
- Definition: Định nghĩa lại đối tượng đã được xây dựng
trước đó
- Find: Tìm kiếm các mặt phẳng, hệ tọa độ đang hiện hành.
3 View:
- Repaint: Lấy lại màu chuẩn.
- Shade: Làm bóng đối tượng.
- Orientation: Nhìn theo góc
mặc định
- Visiblity (Hide: che khuất;
Unhide: Không che khuất;
Unhide All: Không che khuất tấtcả)
- Representaion (Exclude: Che dấu một thực thể, Include: Khôi
phục lại thực thể bị che dấu trước đó từ Model Tree)
Trang 30- Color anh Appearance: Đặt màu cho đối tượng.
- Model Setup: Thiết lập các kiểu mẫu.
- Display Setings: Thiết lập các chế độ hiển thị.
4 Insert:
- Hole: Các phương pháp tạo lỗ.
- Shell: Tạo thành mỏng cho đối tượng.
- Rib: Tạo gân gia cường.
- Draft: Tạo mặt vát nghiêng một góc.
- Round: Bo tròn cạnh của một đối tượng khối.
- Chamfer: Vạt cạnh, vạt góc khối đang hữu hiệu.
- Extrude: Tạo khối bằng phương pháp đùn thẳng một tiết diện.
- Revolve: Tạo khối bằng cách xoay một tiết diện quanh một trục chuẩn.
- Sweep: Tạo khối bằng cách quét tiết diện theo một đường dẫn.
- Blend: Tạo khối bằng cách kết hợp các tiết diện trong các bề mặt song song.
- Swept Blend: Tạo khối bằng cách kết hợp các bề mặt song song theo một đường dẫn.
- Helical Sweep: Tạo khối theo hình xoắn ốc.
- Boundary Blend: Tạo bề mặt uốn cong theo đường cong.
- Variable Section Sweep : Tạo khối quét theo tiết diện mặt cắt thay đổi dần.
- Model Datum: Xây dựng mặt phẳng, đường thẳng, hệ thống trục tọa độ, đường cong tham
số
- Cosmetic: Tạo biên dạng cho đối tượng.
- Style : Công cụ để tạo các bề mặt nâng cao.
- Restyle : Công cụ để hiệu chỉnh các bề mặt nâng cao.
- Facet Feature : Tạo các mặt đặc biệt.
- Warp : Tạo khối méo mó.
- Independent Geometry : Không phụ thuộc vị trí tương quan.
- User -Defined Feature: Cho phép bạn tự định nghĩa đối tượng
- Shared Data: Chia sẻ dữ liệu.
- Advanced: Tạo các khối nâng cao.
5 Sketch: Menu này chỉ xuất hiện trên thanh Toolpar khi bạn đã vào
môi trường vẽ phác (Sketch) để thực hiện việc tạo khối
Trang 31- Intent Manager: Mở/đóng chế độ tự động quản lý kích thước khi xây dựng đối tượng.
- References : Xác định các chuẩn kích thước làm tham chiếu cho các đối tượng sẽ được
thiết lập trong quá trình vẽ
- Line: Lệnh vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, đường trục.
- Rectangle: Lệnh vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Circle: Các lệnh vẽ đường tròn với một số lựa chọn.
- Arc: Các lệnh vẽ cung tròn.
- Fillet: Các lệnh làm tròn góc.
- Spline: Lệnh vẽ đường cong Spline.
- Coordinate System: Lệnh gán thêm gốc tọa độ lên nền vẽ.
- Point: Lệnh dùng để xây dựng các đối tượng điểm
- Axis Point: Lệnh vẽ nhiều điểm trên một trục.
- Text : Lệnh tạo chữ viết.
- Edge: Lệnh cho phép sử dụng các cạnh có sẵn để làm tiết diện.
- Data from File: Lệnh nhập dữ liệu từ một file khác.
- Dimension: Lệnh ghi kích thước cho đối tượng được xây dựng.
- Constrain: Thiết lập các ràng buộc hình học cho đối tượng.
- Feature Tools: Ẩn/hiện một đối tượng vẽ phác.
- Options : Thiết lập các chế độ cho môi trường vẽ phác.
- Done: Kết thúc lệnh vẽ phác.
- Quit: Thoát khỏi môi trường vẽ phác.
6 Analysis: Thực đơn này dùng để phân tích các đối tượng đang hữu hiệu.
- Measure :Lệnh đo chiều dài đối tượng trong môi trường vẽ phác.
- Model Analysis : Phân tích một Model trong môi trường Part.
- Geometry: Cho phép bạn phân tích các đối tượng hình học: Đường cong, đường thẳng
- Mechanica Analysis : Phân tích đặc tính bề mặt.
- Excel Analysis : Phân tích bằng bảng tính Excel
- User-Defined Analysis : Cho phép bạn tự định nghĩa để phân tích đối tượng
- ModelCHECK: Kiểm tra một Model
- Saved Analysis: Lưu lại các đối tượng đã được phân tích.
- Hide All: Che khuất tất cả các đối tượng đã được phân tích.
- Delete: Xóa tất cả các đối tượng đã được phân tích.