full word cad powerpoint Tính toán thiết kế hệ thống thủy lực cơ cấu đóng mở gầu đào thi công cọc Barrette B1200. Thiết lập quy trình công nghệ thi công khoan cọc Barrette
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
7,11 MB
File đính kèm
Barrette B1200.rar
(8 MB)
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH LỜI NĨI ĐẦU Nước ta nước phát triển, sở hạ tầng ngày xây dưng hoàn thiện Việc xuất cỗ máy nhằm thực thi cơng cơng trình xây dựng lớn vậy, cọc Barrette du nhập vào nước ta cơng nghệ mới, chưa có nhiều công ty xây dựng áp dụng công nghệ Thực chất loại cọc nhồi bê tông, khác cọc khoan nhồi hình dạng tiết diện, phương pháp tạo lỗ Được người pháp cải tiến từ cọc nhồi để tạo sức chịu tải lớn với thể tích bê tơng sử dụng, cọc Barette có sức chịu tải lớn nhiều so với cọc nhồi (có thể lên 1000T) nên dùng cho cơng trình có tải móng lớn Móng Barette thường sử dụng kết hợp làm tường vây thường dùng cho loại nhà có hai tầng hầm trở lên, cọc Barrette thường sử dụng ngày nhiều , thể tính tiện ích vai trò quan trọng Xuất phát từ u cầu lần làm đồ án tốt nghiệp em giao nhiệm vụ ‘‘Tính tốn thiết kế hệ thống thủy lực cấu đóng mở gầu đào thi cơng cọc Barrette B1200 Thiết lập quy trình cơng nghệ thi công khoan cọc Barrette’’ Đây đề tài mẻ lần làm quen với công việc thiết kế, nên q trình tính tốn thiết kế nhiều sai sót Với cố gắng thân giúp đỡ tận tình thầy giáo Bùi Văn Trầm thầy Phùng Công Dũng, em dần hoàn thiện đồ án tốt nghiệp giao Do mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy giáo mơn để hồn thiện đồ án tích luỹ bổ sung kiến thức, kinh nghiệm cho thân Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án ! Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2020 Sinh viên thực Trần Lập Trung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ THI CƠNG CỌC 1.1 Giới thiệu chung Trong hồn cảnh nay, nhà cao tầng đời hệ tất yếu việc tăng dân số đô thị, thiếu đất xây dựng giá đất cao Thể loại cơng trình cho phép có nhiều tầng hay nhiều không gian sử dụng hơn, tận dụng mặt đất nghiều hơn, chứa nhiều người hàng hoá khu đất Nhà cao tầng xem “Cỗ máy tạo cải” hoạt động kinh tế đô thị Tuy nhiên không nên coi chúng cách đơn giản gia tăng không gian xây dựng theo chiều cao diện tích đất xây dựng hạn chế mà chúng có yêu cầu nghiêm ngặt cần phải tuân thủ q trình thiết kế thi cơng Một phận quan trọng cơng trình xây dựng nói chung nhà cao tầng nói riêng móng cơng trình Một cơng trình bền vững, có độ ổn định cao, sử dụng an tồn lâu dài phụ thuộc nhiều vào chất lượng móng cơng trình Cọc khoannhồi giải pháp móng áp dụng phổ biến để xây dựng nhà cao tầng giới Việt Nam vào năm gần đây, cọc khoan nhồi đáp ứng đặc điểm riêng biệt nhà cao tầng : - Tải trọng tập trung lớn chân cột nhà - Nhà cao tầng nhạy cảm với độ lún, đặc biệt lún lệch, lún gây tác động lớn đến làm việc tổng thể toàn nhà - Nhà cao tầng thường xây dựng khu vực đơng dân cư, mật độ nhà có sẵn dày Vì vấn đề chống rung động chống lún để đảm bảo an tồn cho cơng trình lân cận đặc điểm phải đặc biệt lưu ý xây dựng loại nhà Ngoài ưu điểm cọc khoan nhồi thoả mãn u cầu trên, thi cơng cọc khoan nhồi tránh tiếng ồn mức, sử dụng móng Barrette (Một dạng đặc biệt cọc khoan nhồi) làm tầng hầm cho loại nhà dễ dàng có nhiều thuận lợi, cơng trình giảm tải trọng lấy lớp đất tầng hầm chiếm chỗ, mặt khác có tầng hầm nhà cao tầng tăng độ ổn định chịu lực ngang, đồng thời cơng trình có thêm diện tích sử dụng 1.2 Những cơng trình sử dụng cọc Barrette Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 1990 đến có số cơng trình nhà cao tầng có tầng hầm xây dựng: - Trung tâm thương mại văn phòng, 04 Láng Hạ, Hà Nội: tường Barrette có tầng hầm - Trung tâm thông tin: TTXVN, 79 Lý Thường Kiệt, Hà Nội: tường Barrette có tầng hầm - Tòa tháp đơi Vincom, 191 Bà Triệu, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm Hình 1.1 Tòa tháp đơi Vincom - Vietcombank Tower, 98 Trần Quang Khải, Hà Nội: tường Barrette, có hai tầng hầm - Trung tâm thông tin Hàng hải Quốc tế, Kim Liên, Hà Nội: tường bê tông bao quanh, hai tầng hầm - Khách sạn Hoàn Kiếm Hà Nội, phố Phan Chu Trinh, Hà Nội: hai tầng hầm - Nhà tiêu chuẩn cao kết hợp với văn phòng dịch vụ, 25 Láng Hạ, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm - Sunway Hotel, 19 Phạm Đình Hồ, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm - Trung tâm thông tin: TTXVN, 79 Lý Thường Kiệt, Hà Nội: Tường Barrette có hai tầng hầm - Hacninco - Tower, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm - Khách sạn Fotuna, 6B Láng Hạ, Hà nội: tường Barrette, có tầng hầm - Everfortune, 83 Lý Thường Kiệt, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm - Kho bạc nhà nước Hà Nội, 32 Cát Linh, Hà Nội: tường Barrette, có tầng hầm Tại thành phố Hồ Chí Minh có cơng trình tiêu biểu sau: - Tòa nhà cơng nghệ cao, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Cao ốc văn phòng Phú Mỹ Hưng, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Tháp Bitexco, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Harbour View Tower, 35 Nguyễn Huệ, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Sài Gòn Centre, 65 Lê Lợi, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Sun Way Tower, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Trung tâm thương mại Quốc tế, 27 Lê Duẩn, thành phố Hồ Chí Minh: tường Barrette, có tầng hầm - Tại Nha Trang có cơng trình Khách sạn Phương Đơng: tường Barrette, có tầng hầm 1.3 Các dạng cọc nhồi Những phụ lục danh mục đầy đủ, hướng dẫn xác để nhận biết loại máy khoan, máy ép cọc, đóng cọc khác kiểm tra chỗ 1.3.1 Máy khoan thăm dò, khảo sát địa chất đất Thiết bị phục vụ khoan lỗ có đường kính nhỏ để lấy mẫu nghiên cứu từ đất, đá để lắp đặt ống để tiến hành Hình 1.2 Máy khoan thăm dò, khảo sát địa 1.3.2 Các loại máy khoan cọc nhồi đầu khoan Hình 1.3 Máy khoan cọc Hình 1.4 Máy khoan cọc Hình 1.5 Máy khoan nhồi chuyên dụng với cần nhồi chuyên dụng với cần cọc nhồi bán chuyên khoan dạng vít liên tục khoan Kelly gầu dụng với cấu khoan (CFA) khoan lắp cần trục bánh xích Hình 1.6 Máy khoan cọc Hình 1.7 Máy khoan cọc Hình 1.8 Máy cắm bấc nhồi chuyên dụng với nhồi bán chuyên dụng cấu xoay hạ ống vách với cấu xoay hạ ống thấm bánh xích vách cấu khoan xoay đập bánh Hình 1.9 Đầu khoan quay Hình 1.10 Đầu khoan Hình 1.11 Búa khoan xoay kiểu xoay va đập 1.3.3 Các loại máy thi công tường đất cấu cơng tác Hình 1.12 Máy thi cơng thủy lực rơi tự Hình 1.13 Gầu ngoạm treo tự cáp dẫn theo dẫn hướng, đóng mở gầu xilanh thủy lực cáp Hình.1.14 Máy thi cơng với cụm cơng Hình 1.15 Máy thi công với cụm công tác kiểu bánh phay khơng có dẫn hướng tác kiểu bánh phay có dẫn hướng 1.3.4 Máy đóng cọc loại búa đóng cọc Hình 1.16 Máy đóng cọc Hình.1.17 Máy đóng cọc Hình.1.18 Máy đóng bánh lốp bánh xích cọc di chuyển ray Hình 1.19 Búa Diesel Hình 1.20 Búa thủy lực Hình 1.21 Búa rung 10 hố hỏng bêtông Trong trường hợp phải báo cho tư vấn thiết kế để xử lí Có thể xử lí cách hạ ống vách thép 3.4 Kiểm tra chất lượng cọc, Phương pháp thí nghiệm nén cọc tĩnh Có phương pháp thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc, là: Thí nghiệm nén tĩnh cọc, phương pháp siêu âm, thí nghiệm gia tải hộp OSTERBERG Các quy trình quy phạm liên quan: TCXD 196-1997; 20TCVN 88-80; ASTMD 1143-81 3.4.1 Mục đích Thí nghiệm né cọc tĩnh mơ q trình làm việc cọc tác dụng tải trọng thẳng đứng cơng trình, nhằm để đánh giá khả mang tải cọc thông qua mối quan hệ độ lún - tải trọng thu q trình thí nghiệm 3.4.2 Phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm thực nghiệm theo phương pháp gia tải tĩnh cấp lên cọc theo phương dọc trục.Trong thí nghiệm nén tĩnh cọc theo phương pháp gia tải tĩnh cấp lên cọc theo phương pháp dọc trục, tải trọng tác dụng lên đầu cọc theo cấp tăng dần đạt tới tải thí nghiệm lớn theo yêu cầu thiết kế tạo kích thuỷ lực với dàn đối trọng hệ neo làm điểm tựa phản lực Hệ dàn đối trọng neo phải đủ lớn để chịu giá trị tải trọng thí nghiệm tác dụng lên đầu cọc cách an tồn Thơng thường, trọng lượng dàn đối trọng tổng lực nhổ hệ neo phải 1,1 – 1,2 lần tải trọng lớn dự kiến tác dụng lên đầu cọc Các số đo độ lún đầu cọc phải đọc ghi khoảng thời gian hợp lý cho cấp tải tác dụng Các cấp tải sau áp dụng độ lún đầu cọc cấp áp lực trước ổn định dược xem ổn định Độ lún đầu cọc đo đồng hồ độ xác tới 0,01mm phải đặt hệ giá ổn định khơng thay đổi vị trí q trình thí nghiệm 3.4.3 Thiết bị thí nghiệm Thiết bị thí nghiệm bao gồm thiết bị tạo áp, dụng cụ đo chuyển vị dàn chất tải 48 3.4.4 Thiết bị tạo áp Gồm kích máy bơm thuỷ lực Kích máy bơm thuỷ lực nối với thành hệ tạo áp Tổng cơng suất kích hệ kích máy bơm thuỷ lực dùng để tạo áp đầu cọc thường phải lần tải thí nghiệm lớn Khi sử dụng hệ gồm nhiều kích, thành phần phải loại đồng 3.4.5 Dụng cụ đo chuyển vị Dụng cụ đo chuyển vị đồng hồ đo chuyển vị tới 50mm với độ xác tới 0,01mm Số lượng đồng hồ đo chuyển vị phải vừa đủ để theo dõi tồn cảnh độ lún đầu cọc đặt hai bên đối xứng qua tâm đầu cọc Giá đặt đồng hồ cố định hai thành đỡ đảm bảo không thay đổi vị trí suốt q trình thí nghiệm 3.4.6 Dàn chất tải Dàn chất tải hệ dàn thép xếp tạo nên bề mặt phẳng cân xứng cọc thí nghiệm Các dầm thép đặt cân hai gối tựa song song cách cọc thí nghiệm khoảng cách 2m so với tâm cọc Trên mặt phẳng dầm khối đối trọng bê tông Trọng lượng hữu ích tồn dàn chất tải đầu cọc phải 1,1 lần cấp tải dự định gia tải lên điểm tựa tiếp nhận tải trọng đặt đầm Dầm điểm tựa trực tiếp nhận tải trọng kích tạo truyền lên hệ đối trọng phản lực lại đầu cọc.Tuỳ theo giá trị tải trọng thí nghiệm lớn nhất, số lượng kích thước dầm đầm phụ khác miền đảm bảo an tồn phương diện sức bền vật liệu Hai gối tựa cho hai đầu dàn chất tải phải có diện tích đáy đủ lớn để phân phối tải trọng áp lực tác đụng lên đất đáy gối tựa phải đủ nhỏ để tránh lúc nghiêng, lúc nhiều, lún trồi ảnh hưởng đến kết đo đỡ đồng hồ bị chuyển vị không đảm bảo điều kiện an tồn cho thí nghiệm Trong trường hợp cần thiết, đất đáy gối tựa phải gia cường chống lún, ví dụ đệm cát đơi cần thiết cọc 3.4.7 Quy trình thí nghiệm Quy trình thí nghiệm quy định q trình giảm tải đo độ lún a Tải thí nghiệm lớn nhất: 49 Tải thí nghiệm lớn Thiết kế quy định, thường gấp 1,5-2 lần tải thiết kế cho cọc làm việc tới 3-3,5 lần cho cọc thử tới phá hoại b Quy trình tăng giảm tải: Tải trọng tác dụng lên đầu cọc theo cấp tương ứng với % tải trọng thiết kế Các cấp tải sau áp dụng độ lún đầu cọc xem ổn định cấp tải trước Thí nghiệm tiến hành theo một, hai nhiều chu kỳ tuỳ theo ý đồ thiết kế Ví dụ thơng thường cho thí nghiệm tới tải trọng đến 200% tải thiết kế sau, cọc khoan nhồi: Chu kỳ 1: - Gia tải: 0% → 25% → 50% → 75% → 100% - Giảm tải: 100% → 75% → 50% → 25% → 0% Chu kỳ 2: - Gia tải: 0% → 50% → 100% → 125% → 150% → 175% →200% - Giảm tải: 200% → 150% → 100% →50% →0% Cấp tải trọng thường có giá trị khoảng 10 - 30% tải trọng thiết kế 50 c Quy trình đo đạc: Độ lún đầu cọc phải đọc ghi trước sau tác dụng tải trọng sau khoảng thời gian hợp lý để theo rõi tồn q trình lún đầu cọc theo thời giam ổn định lún Các cấp tải sau gia thêm độ lún đầu cọc cấp tải trước xem ổn định, thường không 0,25mm/1 0,1mm/giờ thời gian dài cho cấp tải không Bảng 3.1 Quy trình thí nghiệm cọc phá hoại (tới 300%TTK) Tải trọng (% TK) Thời gian giữ tải ngắn nhất, ph Khoảng thời gian đọc, ghi số liệu, ph 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 260 270 280 290 300 250 200 150 100 50 60 0-5-10-30-45-60 60 nt 60 nt 60 nt 60 nt 60 nt 60 nt 360 0-5-10-20-30-45-60- -360 60 0-5-10-20-30-45-60 60 nt 60 nt 60 nt 60 nt 60 nt 360 0-5-10-20-30-45-60- -360 30 0-5-10-20-30-45-60 30 nt 30 nt 30 nt 30 nt 60 0-5-10-20-30-45-60 Trước lắp đặt thiết bị thí nghiệm, đầu cọc phải vệ sinh gia cường đủ độ bền, độ phẳng bề mặt cọc phải đảm bảo nằm ngang thước nivo Phía bề đặt cọc phải đặt đệm thép đủ dày (cỡ 10 cm) đảm bảo phân phối lực đồng khắp bề mặt cọc d Quy định phá hoại cọc: Cọc thí nghiệm xem hỏng, bị phá hoại quan sát thấy dấu hiệu sau: - Vật liệu hỏng bị phá hoại 51 - Đầu cọc bị lún tăng tiến áp lực đầu cọc đạt giữ ổn định - Độ lún đầu cọc đạt tới giá trị thiết kế quy định, ví dụ, cọc khoan nhồi, cọc xem hỏng tải trọng thí nghiệm 200% tải thiết kế, độ lún đầu cọc vượt vị trí số 2% đường kính cọc (2 cm cho cọc 1000mm 1.6mm cho cọ 800mm) độ lún dư giảm tải vượt 8mm 3.4.8 Báo cáo kết Kết thí nghiệm thành lập báo cáo gồm gồm hai phần thuyết minh phụ lục Thuyết minh cho thơng tin cọc thí nghiệm, kết luận, kiến nghị sử dụng sức mạnh tải cọc Phụ lục cho chi tiết toàn kết đo đồ thị quan hệ - Đồ thị tải trọng - Độ lún - Đồ thị lún - Thời gian - Đồ thị tải trọng - Độ lún - Thời gian 3.5 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM 3.5.1 Nguyên lý thiết bị Phương pháp siêu âm xác định tính tồn khối cọc dựa đặc điểm q trình truyền sóng siêu âm vật liệu bê tơng Sóng siêu âm truyền từ đầu phát qua vật liệu cọc đến đầu thu Đặc tính vật liệu ảnh hưởng đến tín hiệu thu máy đo Trong thí nghiệm siêu âm, hai đầu thu, phát sóng siêu âm thải xuống đáy ống đặt sẵn lòng cọc trước đổ bê tơng (hai đầu đo phải cao độ) Cả đầu thu phát kéo lên với vận tốc đặt trước phù hợp với chiều dài cọc khả máy đo Trong trình đầu đo định chuyển lên đỉnh tín hiệu hiển thị hình ghi lại thành file dạng số lưu giữu thiết bị đo 3.5.2 Tính kỹ thuật Bộ thiết bị siêu âm gồm phận sau: * Máy đo: Là máy tính tổ hợp với phần điều khiển thiết bị chức điều khiển trình đo, lưu giữ số liệu * Bộ phận đo chiều dài: Đo chiều dài kiểm tra, kiểm soát tốc độ kéo đầu đo * Cuộn dây: Dài tới 100m, đầu nối với dây đo, đầu nối với đầu đo, truyền nhận tín hiệu máy đo đầu đo * Dầu đo: đầu phát phát xung siêu âm có tần số 60 - 100KHz Các thiết bị siêu âm cho phép đo cọc có đường kính tới 2,5m Tần số tín hiệu từ 250MHz Tần số đo từ - 5cm/lần đo Tần số phát xung 12 – 20 Hz 52 Hình 3.1 Quy trình siêu âm 3.5.3 Quy trình thí nghiệm Trước tiến hành thí nghiệm đo siêu âm kiểm tra chất lượng cọc trường nhà thầu chuyển cho đơn vị thí nghiệm tài liệu liên quan số lượng cọc thí nghiệm, mặt cọc thí nghiệm số liệu cọc thí nghiệm, đặc biệt số liệu cao độ ống siêu âm cọc Nhà thầu tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị thí nghiệm tiếp cận trường thực thí nghiệm Nhà thầu có trách nhiệm mời đơn vị liên quan tư vấn, chủ đầu tư chứng kiến thí nghiệm 53 Q trình thí nghiệm siêu âm cụ thể sau: Đánh số ống siêu âm mặt đất (cọc sâu bên dưới) theo quy tắc Đo khoảng cách ống siêu âm Trước đo phải khẳng định ống siêu âm chứa đầy nước không bị tắc Đưa đầu đo vào bên ống thả xuống tận đáy Căn chỉnh đầu đo vị trí bê tơng tốt cho tín hiệu thu chuẩn Quá trình đo bắt đầu đồng thời kéo hai dầu đo từ đáy ống siêu âm lên kết thúc hai đầu đo lên đến đỉnh Trong kéo đầu đo lên phải liên tục cấp nước vào ống siêu âm Số liệu đo lưu giữ lại máy đo Nếu nghi ngờ có khuyết tật trinh đo lặp lại với thang đo khác Lặp lại trình đo cho cặp ống siêu âm (mặt cắt siêu âm) khác Thí nghiệm cho cọc kết thúc đo siêu âm cho tất mặt cắt hoàn tất Kết thí nghiệm đơn vị thí nghiệm đánh giá sơ trường phân tích phòng lập báo cáo thức 3.5.4 Kết thí nghiệm Tín hiệu siêu âm nhận hình máy đo Mỗi vị trí chiều sâu siêu âm cho tín hiệu siêu âm định Thơng thường bê tơng tốt cho tín hiệu siêu âm có biên độ cao đồng đều, bê tơng xấu cho tín hiệu yếu Tại độ sâu máy đo thu nhận tín hiệu tập hợp tín hiệu theo chiều sâu cho hình ảnh phổ siêu âm học.Hình ảnh phổ siêu âm cọc cho phép đánh giá định tính chất lượng bê tông cọc thiết bị siêu âm phải có phần mềm xử lý số liệu để đưa thông số cụ thể thời gian vận tốc truyền song âm vật liệu cọc Vận tốc truyền sóng khoảng 3000 - 5000m/s biểu bê tông tốt đồng Tại vị trí có suy giảm 20% vận tốc truyền sóng vận tốc truyền sóng giảm 3000m/s biểu bê tơng khuyết tật 3.6 THÍ NGHIỆM GIA TẢI BẰNG CÔNG NGHỆ NÉN TĨNH( OSTERBERG ) 3.6.1 Mở đầu Thí nghiệm Osterberg có số ưu điểm sau: Có thể thí nghiệm đến tải trọng lớn mà khơng đòi hỏi phải sử dụng đối neo Đến thí nghiệm cọc đường kính tới 3m tải trọng nén 15.000 thực phương pháp 54 - Cho phép xác định riêng rẽ thành phần sức chịu tải mũi cọc ma sát bên Các quan hệ tải trọng lên mũi cọc - Chuyển vị ma sát bên - chuyển vị xác định từ kết thí nghiệm, Phương pháp hộp Osterberg có số nhượng điểm sau: - Khơng thu hồi kích sau hồn thành thí nghiệm; - Cơng tác lắp đặt thiết bị thí nghiệm phức tạp, phải chun gia có kinh nghiệm thực - Thời gian lắp đặt thiết bị thí nghiệm lâu, ảnh hưởng đến chất lượng thi công cọc khoan nhồi; - Sau kết thúc thí nghiệm, chất lượng bơm phun lấp đầy lòng kích khoảng trống cọc hình thành thí nghiệm có ảnh hưởng lớn đến thành phẩm sức chịu tải mũi cọc (trường hợp cọc sử dụng cho cơng trình) 3.6.2 Bố trí lắp đặt thiết bị thí nghiệm a Thiết bị thí nghiệm Để thực thí nghiệm, kích thuỷ lực tải trọng lớn hạ xuống mũi cọc khu vực gần mũi cọc với số dụng cụ phục vụ đo chuyền vị cọc Trong thí nghiệm, kích có nhiệm vụ tạo lực tác dụng đồng thời lên phần cọc nằm phía phía vị trí đặt kích Hệ kích thuỷ lực bao gồm nhiều kích, tuỳ theo tải trọng thí nghiệm kích thước thiết diện cọc Các thí nghiệm thường có hành trình tối đa 15 cm Đối với cọc khoan nhồi, kích gá vào lồng thép hạ xuống lỗ khoan trước đổ bê tông Ống dẫn dung dịch thuỷ lực (chung cho hệ kích) nối từ kích lên đến mặt đất phục vụ cho việc gia tải thí nghiệm 55 Để quan trắc chuyển vị trí phần cọc nằm phía phía vị trí đặt kích, số dẫn gắn vào hai thép nằm kích nối lên đỉnh cọc Các có cấu tạo tương tự cần xuyên tĩnh với lớp áo lõi thép, áo gắn với bê tông cọc lõi thép chuyển dịch tự Khi cọc chịu tải biến dạng, chuyển vị độ sâu khác Hình 3.2.Sơ đồ thí nghiệm xác định theo chuyển vị truyền Quan hệ tải trọng - chuyển vị cho thành phần sức chịu tải mũi cọc xác định từ kết đo lực kích thích chuyển vị phía kích Từ lực kích chuyển vị phía kích xây dựng quan hệ ma sát bên - chuyển vị Ngồi kích dụng cụ đo chuyển vị, số ống bơm vừa lắp đặt trước đổ bê tông Thông qua ống này, khe hở phát sinh phạm vi thân kích thí nghiệm bơm vừa lấp đầy sau kết thúc thí nghiệm 56 b Lựa chọn độ sâu đặt kích Độ sâu đặt kích lợp lý cho phép tận dụng tối đa khả kích tăng hiệu thí nghiệm Dưới trường hợp đặt kích phổ biến thực tế: Hình 3.3 Đặt kích Ý nghĩa vị trí đặt kích hiệu thí nghiệm sau: + Hình 3a thể trường hợp thường gặp thực tế, kích đặt đáy hố khoan Trong trường hợp trước đặt kích người ta thường đổ lượng nhỏ bê tông xuống đáy 2a hố khoan để tạo bề mặt tiếp xúc tốt kích đất nến Vị trí đặt kích lựa chọn khi: - Ma sát sức kháng mũi cọc có giá trị tương đương - Sức kháng mũi cọc lớn nhiều so với ma sát bên, thí nghiệm chủ yếu quan tâm đến việc xác định thành phần ma sát bên + Hình 3b mơ tả trường hợp sử dụng hệ kích đặt độ sâu khác để thí nghiệm.Với cách bố trí xác định: - Ma sát bên lớp đất nằm hệ kích thứ - Ma sát bên lớp đất nằm hệ kích - Sức kháng mũi cọc 3.6.3 Gia tải cọc Sau cọc "nghỉ" thời gian quy định (thông thường 21 ngày) bê tông cọc đạt cường độ thiết kế bắt đầu thực thí nghiệm Việc gia tải cọc hộp OSTERBERG thực theo quy trình tương tự thí nghiệm nén tĩnh cọc Quy trình gia tải nhanh ASTM D1143 thường sử dụng, thí nghiệm theo quy trình nén "chậm" nén tuỳ theo yêu cầu thiết kế Trong q trình thí nghiệm thu thơng tin sau: 57 - Lực nén P: Đây lực hệ kích tạo phải ý no tác dụng đồng thời lên phần phía phần phía kích Vì tổng lực tác dụng lên cọc 2P; - Chuyển vị phần cọc nằm hệ kích; - Chuyển vị phần cọc nằm hệ kích; - Chuyển vị đỉnh cọc Các thông tin cho phép thiết lập biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị cho hai phần cọc nằm phía phía kích Từ quan hệ xây dựng quan hệ tải trọng - Độ lún đỉnh cọc với dạng tương tự biểu đồ nén tĩnh cọc theo phương pháp thông thường 3.7 Thi công tường đất Thi công tường đất thực chất thi công barette, nối liền qua gioăng chống thấm để tạo thành bước tường đất phương pháp đổ bê tông chỗ thược sau: 3.7.1 Đào hố cho sàn panen ( barrette) thi công đào hố: Bước 1: Dùng gầu đào thích hợp đào phần hố đến chiều sâu thiết kế Chú ý đào đến đâu phải kịp thời cung cấp dung dịch bentonite đến đó, cho đầy hố đào để giữ cho thành hố đào khỏi bị sụt lở Bước 2: Đào phần hố bên cạnh, cạch phần hố dải đất Làm vậy, để cung cấp dung dịch bentonite vào hố không làm sụt lở thành hố cũ Bước 3: Đào nốt phần đất cũn lại (đào dung dịch bentonite) để hoàn thành hố cho dầm panen theo thiết kế 3.7.2 Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm để bê tông cho sàn panen barrette Bước 4: Hạ lồng cốt thép vào hố đào sẵn, dung dịch bentonite Sau đặt gioăng chống CWS vào vị trí Bước 5: Đổ bê tơng theo phương pháp vữa dâng, thu hồi dung dịch bentonite trạm xử lí Bước 6: Hồn thành đổ bê tơng cho toàn sàn panen thứ 3.7.3 Đào hố cho dầm sàn panen (barrrette) tháo gá lắp gioăng chống thấm Bước 7: Đào phần hố sâu đến cốt thiết kế đáy dầm sàn dàm (đào dung dịch bentonite) Phải đào cách dầm panen (sau bê tơng sàn panen đó ninh kết giờ) dải đất 58 Bước 8: Đào tiếp đến sát dầm sàn panen số Bước 9: Gỡ ghá lắp gioăng chống thấm gầu đào khỏi cạnh sàn panen số 1, gioăng chống thấm nằm chỗ tiếp giáp dầm sàn panen 3.7.4 Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm đổ bê tông cho dầm sàn panen (barrette) thứ hai Bước 10: Hạ lồng cốt thép vào hố đào chứa đầy dung dịch bentonite Đặt toàn ghá lắp với gioăng chống thấm vào vị trí Bước 11: Đổ bê tông cho sàn panen (barrette) thứ hai phương pháp vữa dâng sàn panen số Bước 12: Tiếp tục đào hố cho panen thứ ba phớa bờn panen số Thực việc hạ lồng cốt thép, đặt ghá với gioăng chống thấm đổ bê tông cho panen thứ giống thực cho sàn panen trước Tiếp tục theo qui trình thi cụng để hoàn thành toàn tường theo thiết kế Kiểm tra chất lượng bê tông dùng phương phấp siêu âm giống khiểm tra cọc barette Ngoài kiểm tra chất lượn chống thấm nước qua tường 59 Hình 3.4 Thi cơng tường dẫn Hình 3.5 Đào tường vây Hình 3.6 Làm hố đào Hình 3.7 Gia cơng lơng thép Hình 3.8 Hạ lồng cốt thép KẾT LUẬN Hình 3.9 Đổ bê tơng Sau thời gian làm đề tài, dựa sở tài liệu kỹ thuật số tài liệu tham khảo khác với hướng dẫn tận tình thầy giáo Bùi Văn Trầm thầy Phùng Công Dũng, Đồ án tốt nghiệp em rút sau: 60 Thiết bị làm việc tốt đất (Các loại đất cát, đất trồng trọt, đất sét, đất đá có độ cứng f ≤ 0,5 với độ sâu đào tối đa 55m đáp ứng yêu cầu xử lý móng cơng trình xây dựng lớn Máy có độ ổn định cao không làm việc trường hợp làm việc ( đào ) Thiết bị đòi hỏi số yêu cầu như: + Quy trình lắp dựng phức tạp + Quy trình an tồn đòi hỏi nghiêm ngặt + Thợ lái phải có tay nghề cao, nắm vững chức năng, tác dụng, nguyên lý yêu cầu đặc biệt thiết bị Mặc dù cố gắng thời gian, khả năng, kinh nghiệm thực tế hạn chế nên đồ án em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy giáo mơn để em hồn thiện đồ án tích luỹ bổ sung kiến thức, kinh nghiệm cho thân Cuối em xin cám ơn thầy giáo Bùi Văn Trầm thầy Phùng Cơng Dũng, hướng dẫn cho em hồn thành đồ án TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Máy làm đất, Phạm Hữu Đỗng, Hoa Văn Ngũ, Lưu Bá Thuận, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 2004 [2] Cơ học đất (2003) ,Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương, Nhà Xuất Bản xây dựng [3] Nguyễn Đình Thuận (2002), Sử dụng máy xây dựng, NXB Giao thông vận tải [4] Trần Trọng Hỉ, Đăng Thanh Tâm, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM (2010) Giáo Trình Cơ học Lý Thuyết [5] Truyền động máy xây dựng, nhà xuất công nghệ giao thông vận tải 2009 [6] Nguyễn Đăng Điệm (2009), Sửa chữa máy xây dựng thiết kế xưởng, NXB GTVT [7] Shop manual Bơm thủy lực [8] https://www.soilmec.com.au/wp-content/uploads/2017/06/SC90-HD.pdf [9]https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Thong-tu-09-2018-TTBXDky-thuat-an-toan-doi-voi-may-ep-coc-dong-coc-trong-thi-cong-xay-dung402366.aspx [10] Shop manual Xy lanh thủy lực [11]https://www.soilmec.com.au/wpcontent/uploads/2017/06/BH_GH_2016.pdf [12] http://www.soilmecindia.co/img/product-details/dynamic/BH12.pdf 61 62 ... thi cơng cọc barrette tường đất có nhiều phương án thi t kế cấu khác Sau ta xét cấu 2.1.3 Chọn phương án đóng mở gầu: Gầu sử dụng thi t bị thi cơng cọc barrette có phương án đóng mở gầu sau a Đóng. .. thể tính tiện ích vai trò quan trọng Xuất phát từ yêu cầu lần làm đồ án tốt nghiệp em giao nhiệm vụ ‘ Tính tốn thi t kế hệ thống thủy lực cấu đóng mở gầu đào thi công cọc Barrette B1200 Thi t lập. .. kì đào đất 2.1.2 Lựa chọn phương án thi t kế Để thi t kế thi t bị thi công cọc barrette tường đất, công việc phải lựa chọn lấy phương án thi t kế phù hợp với yêu cầu đặt Thông thường thi t bị thi