CHUYÊN ĐỀ 17 QLNN VỀ TÀI CHÍNH

16 171 0
CHUYÊN ĐỀ 17 QLNN VỀ TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu đã được tóm tắt, chọn lọc chuyên đề 17 và chuyên đề 19, dùng luyện thi môn kiến thức chung vào các cơ quan: Thuế, Kho bạc, v.v....Nội dung chuyên đề này bao gồm:I TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNGII QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNGIII. QUẢN LÝ NSNN

CHUYÊN ĐỀ 17 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG I- TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Khái niệm tài công: Tài công hoạt động thu chi tiền NN, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế hình thức giá trị trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ NN nhằm phục vụ cho việc thực chức vốn có NN xã hội Như vậy, tài công phạm trù kinh tế gắn với thu nhập chi tiêu NN Tài công vừa nguồn lực để NN thực chức vốn có mình, vừa công cụ để Nhà nước chi phối, điều chỉnh hoạt động khác xã hội Tài công công cụ quan trọng Nhà nước để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước Cơ cấu tài công bao gồm: - NSNN (trung ương địa phương) - Tài quan hành NN - Tài đơn vị NN cung cấp dịch vụ công - Các quỹ tài NSNN Vai trò tài công: Tài công có số vai trò sau: Thứ nhất, huy động nguồn tài bảo đảm trì tồn hoạt động máy NN NN sử dụng nguồn lực tài công để trả lương cho đội ngũ cán bộ, công chức, công an, quân đội, trang trải hoạt động quản lý hành NN, xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị,… cho hoạt động quan máy NN; Thứ hai, đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhằm thực chức vốn có NN, bao gồm hoạt động quản lý NN cung ứng dịch vụ công cho xã hội; Thứ ba, tài công bảo đảm cho NN thực mục tiêu phát triển KT-XH, ổn định trị đất nước; Thứ tư, thực công xã hội Trong KTTT xảy tình trạng bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo Tài công góp phần điều tiết công xã hội thông qua thuế chi tiêu công Thứ năm, tài công góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển có hiệu ổn định NN có vai trò khắc phục thất bại thị trường để bảo đảm phát triển có hiệu ổn định kinh tế Page Chức tài công Tài công có ba chức tạo lập vốn, phân phối lại phân bổ, giám đốc điều chỉnh 3.1 Chức tạo lập vốn Bất kỳ khâu tài thực chất có chức tạo lập vốn Thực ra, chức tạo lập vốn khâu tất yếu trình phân phối, nên nói chức tài nói chung, người ta thường không tách riêng thành chức Tuy nhiên, tài công, vấn đề tạo lập vốn có khác biệt với tạo lập vốn khâu tài khác, giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa định toàn trình phân phối, vậy, tách thành mộtchức riêng biệt Chủ thể trình tạo lập vốn NN Đối tượng trình nguồn tài xã hội NN tham gia điều tiết Đặc thù chức tạo lập vốn tài công trình gắn với quyền lực trị NN NN sử dụng quyền lực trị để hình thành quỹ tiền tệ NN thông qua việc thu khoản có tính bắt buộc từ chủ thể KT-XH 3.2 Chức phân phối lại phân bổ Chủ thể phân phối phân bổ NN với tư cách người nắm giữ quyền lực trị Đối tượng phân phối phân bổ nguồn tài công tập trung NSNN quỹ tiền tệ khác NN, thu nhập pháp nhân thể nhân xã hội mà NN tham gia điều tiết Thông qua chức phân phối, tài công thực phân chia nguồn lực tài công chủ thể thuộc NN, chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế với NN việc thực chức vốn có NN, chức phân phối tài công nhằm mục tiêu công xã hội Tài công, đặc biệt NSNN, sử dụng làm công cụ để điều chỉnh thu nhập chủ thể xã hội thông qua thuế chi tiêu công Cùng với phân phối, tài công thực chức phân bổ Thông qua chức này, nguồn nhân lực tài công phân bổ cách có chủ đích theo ý chí NN nhằm thực can thiệp NN vào hoạt động kinh tế-xã hội Trong điều kiện chuyển từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có điều tiết NN, chức phân bổ tài công vận dụng có lựa chọn, cân nhắc, tính toán, có trọng tâm, trọng điểm, nhằm đạt hiệu phân bổ cao 3.3 Chức giám đốc điều chỉnh Với tư cách công cụ quản lý, NN vận dụng chức giám đốc điều chỉnh tài công để kiểm tra tiền trình vận động nguồn tài công điều chỉnh trình theo mục tiêu mà NN đề Chủ thể trình giám đốc điều chỉnh NN Đối tượng giám sát đốc Page điều chỉnh trình vận động nguồn tài công hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Giám đốc đồng tiền vai trò khách quan tài nói chung Tài công thực giám đốc đồng tiền vận động nguồn tài công, thông qua biểu hoạt động chủ thể thuộc NN Còn chức điều chỉnh tài công thực sở kết giám đốc, tác động có ý chí NN nhằm điều chỉnh bất hợp lý trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ thuộc tài công II- QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG: Khái niệm, mục tiêu quản lý tài công: 1.1 Khái niệm quản lý tài công: Quản lý tài công hoạt động chủ thể quản lý tài công thông qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động tài công nhằm đạt mục tiêu định Thực chất quản lý tài công trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành kiểm soát hoạt động thu chi NN nhằm phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ NN cách có hiệu Đặc điểm quản lý tài công là: - Là loại quản lý hành NN; - Được thực hệ thống quan NN tuân thủ quy pháp luật NN; - Là phương thức quan trọng việc điều tiết nguồn lực tài nhằm thực chức năng, nhiệm vụ NN xã hội 1.2 Mục tiêu quản lý tài công: Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát quản lý tài công tạo cân đối hiệu tài công, tạo môi trường thuận lợi cho ổn định phát triển KT-XH nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Mục tiêu cụ thể quản lý tài công là: Thứ nhất, bảo đảm kỷ luật tài khóa tổng thể Chính phủ quản lý nhu cầu có tính cạnh tranh giới hạn nguồn lực tài công cho phép, từ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; Thứ hai, bảo đảm hiệu phân bổ huy động nguồn lực Chính phủ phải xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực phù hợp với chiến lược kế hoạch quốc gia Bộ, ngành tỉnh; Page Thứ ba, bảo đảm hiệu hoạt động, tức làm để cung ứng hàng hóa dịch vụ công có hiệu mong muốn phạm vi ngân sách cho trước với chi phí thấp Các yêu cầu quản lý tài công là: - Tập trung nguồn lực tài công để giải nhiệm vụ quan trọng, với chức NN; - Sử dụng tập trung nguồn lực tài công cho ưu tiên chiến lược với sách quán thống nhất; - Đảm bảo công phân phối thu nhập kinh tế, tạo nên cạnh tranh bình đẳng thị trường; - Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài công tầm vĩ mô hiệu sử dụng nguồn lực tài công đơn vị trực tiếp sử dụng - Nâng cao tính chủ động, quyền hạn trách nhiệm đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn lực tài công - Hướng tới mục tiêu CCHC NN, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy NN, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp Nguyên tắc quản lý tài công Hoạt dộng quản lý tài công thực theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ nguyên tắc hàng đầu quản lý tài công Điều thể quản lý NSNN, quản lý quỹ tài NN quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp Tập trung dân chủ đảm bảo cho nguồn lực xã hội, kinh tế sử dụng tập trung phân phối hợp lý Các khoản thu - chi quản lý tài công phải bàn bạc thực công khai nhằm đáp ứng mục tiêu lợi ích cộng đồng - Nguyên tắc hiệu quả: Nguyên tắc hiệu nguyên tắc quan trọng quản lý tài công Hiệu quản lý tài công thể tất lĩnh vực trị, kinh tế xã hội Khi thực nội dung chi tiêu công cộng, NN hướng tới việc thực nhiệm vụ mục tiêu sở lợi ích toàn thể cộng đồng Ngoài ra, hiệu kinh tế thước đo quan trọng để NN cân nhắc ban hành sách định liên quan đến chi tiêu công Hiệu xã hội tiêu thức cần quan tâm quản lý tài công Mặc dù khó định lượng, song lợi ích xã hội đề cập, cân nhắc, thận trọng trình quản lý tài công Hiệu xã hội hiệu kinh tế hai nội dung quan trọng phải xem xét đồng thời hình thành định, hay sách chi tiêu ngân sách Page - Nguyên tắc thống nhất: Thống quản lý theo văn pháp luật nguyên tắc thiếu quản lý tài công Thống quản lý việc tuân thủ theo quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, kiểm tra tra, toán, xử lý vướng mắc trình triển khai thực Thực nguyên tắc quản lý thống đảm bảo tính bình đẳng, công bằng, đảm bảo hiệu quả, hạn chế tiêu cực rủi ro định khoản chi tiêu công - Nguyên tắc công khai, minh bạch: Nguyên tắc công khai, minh bạch động viên, phân phối nguồn lực tài công nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho việc quản lý nguồn tài công thực thống hiệu Thực công khai, minh bạch quản lý tạo điều kiện cho cộng đồng giám sát, kiểm soát định thu, chi quản lý tài công, hạn chế thất thoát đảm bảo hiệu khoản thu, chi tiêu công Mối quan hệ CCHC cải cách tài công: 3.1 Cải cách tài công xu CCHC: CCHC NN trình chuyển đổi từ hành theo chế quản lý kế hoạch hóa tập trung sang hành chế thị trường định hướng XHCN Quá trình chuyển đổi nhằm hình thành xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa; hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc NN pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đạo đức, phẩm chất lực phù hợp, đáp ứng nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế phục vụ nhân dân Trong trình thực CCHC, thực tế cho thấy, thực CCHC thành công tiến hành đồng thời với việc cải cách tài công Thông qua hoạt động thu - chi tiền NN, tài công phản ánh mối quan hệ NN với chủ thể kinh tế- xã hội khác trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ NN nhằm thực chức vốn có Hiệu quản lý tài công vừa phản ánh lực máy NN, vừa có tác dụng thúc đẩy kìm hãm hoạt động quan máy Từ nhận thức đó, cải cách tài công trở thành nội dung quan trọng công CCHC nước ta Mối quan hệ CCHC với tài công thể hiện: - Việc thực thi hoạt động máy NN gắn liền với chế tài hỗ trợ cho hoạt động - Việc phân cấp quản lý hành phải tương ứng với phân cấp quản lý kinh tế phân cấp quản lý tài công để đảm bảo kinh phí cho hoạt động có hiệu cấp - Bản thân cấp quyền máy hành có trách nhiệm quyền hạn định quản lý tài công phạm vi Page - Các thể chế quản lý tài công có tác dụng chi phối hoạt động quan NN theo mong muốn NN - Quy mô chế chi tiêu tài công, đặc biệt để trả lương cho đội ngũ cán công chức máy NN, có tác động quan trọng đến việ phát huy lực đội ngũ công việc - NN thực giám sát đồng tiền hoạt động quan hành NN 3.2 Nội dung cải cách tài công: Nội dung cải cách tài công bao gồm: Thứ nhất, đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách, đảm bảo tính thống hệ thống tài quốc gia vai trò đạo NSTW; đồng thời phát huy tính tích cực chủ động, động sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc điều hành tài ngân sách Thứ hai, đảm bảo quyền định ngân sách địa phương HĐND cấp, tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động xử lý công việc địa phương; quyền định Bộ, Sở, Ban, Ngành phân bổ ngân sách cho đơn vị trực thuộc; quyền chủ động đơn vị sử dụng ngân sách phạm vi dự toán duyệt phù hợp với chế độ, sách Thứ ba, sở phân biệt rõ quan hành công quyền với tổ chức nghiệp, dịch vụ công, thực đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính, xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay cách tính toán kinh phí vào kết chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu quan hành chính, đổi hệ thống định mức chi tiêu cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động quan sử dụng ngân sách Thứ tư, đổi cơ chế tài khu vực cung ứng dịch vụ công Ban hành chế, sách thực chế độ tự chủ tài cho đơn vị nghiệp sở xác định nhiệm vụ phải thực hiện, mức hỗ trợ tài từ NSNN phần lại đơn vị tự trang trải Thứ năm, thực thí điểm để áp dụng rộng rãi số chế tài mới, như: cho thuê đơn vị nghiệp công, thực chế khoán số loại dịch vụ công cộng; thực chế hợp đồng số dịch vụ công quan hành chính… Thứ sáu, đổi công tác kiểm toán quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách NN Những nội dung cải cách tài công có tác động trực tiếp đến hoạt động máy hành NN, làm tăng tính tự chủ đơn vị gắn với chủ động tài chính; tạo chế tài khuyến khích đơn vị chi tiêu có hiệu quả, hướng vào kết đầu tiết kiệm ngân sách, sở làm tăng thu nhập cho người lao động Đó động lực thúc đẩy quan máy NN đổi tổ chức, phương thức hoạt động nâng cao lực đội ngũ cán bộ, Page công chức, làm cho máy NN hoạt động có hiệu lực hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu công cải cách hành nước ta III QUẢN LÝ NSNN (Làm rõ vai trò NS tiêu dùng - NS phát triển - NS công xã hội?) Khái niệm NSNN: Luật NSNN năm 2015 định nghĩa: “NSNN toàn khoản thu, chi NN dự toán thực khoảng thời gian định quan NN có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ NN” NSNN vừa nguồn lực để nuôi dưỡng máy, vừa công cụ để NN điều tiết kinh tế giải vấn đề xã hội NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế bên NN bên chủ thể khác xã hội trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân hình thức giá trị Việc bố trí ngân sách thể rõ ưu tiên chiến lược, quan điểm, cách thức NN giải hay nhiều vấn đề kinh tế - xã hội Vai trò NSNN 2.1 Vai trò ngân sách tiêu dùng: Đảm bảo hay trì tồn hoạt động máy NN NSNN đảm bảo tài cho máy NN cách khai thác, huy động nguồn lực tài từ lĩnh vực, thành phần kinh tế, hình thức bắt buộc hay tự nguyện Trong đó, quan trọng nguồn thu từ thuế - Từ nguồn tài tập trung được, NN tiến hành phân phối nguồn tài để đáp ứng nhu cầu chi tiêu NN theo tỷ lệ hợp lý nhằm vừa đảm bảo trì hoạt động sức mạnh máy NN, vừa đảm bảo thực chức KT-XH NN lĩnh vực khác kinh tế - Kiểm tra, giám sát việc phân phối sử dụng nguồn tài từ NSNN đảm bảo việc phân phối sử dụng tiến hành hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý NN phát triển kinh tế xã hội 2.2 Vai trò ngân sách phát triển: công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định điều chỉnh kinh tế vĩ mô NN Thông qua NSNN, NN định hướng đầu tư, điều chỉnh cấu kinh tế theo định hướng NN cấu vùng, cấu ngành Thông qua chi NSNN, NN đầu tư cho kết cấu hạ tầng - lĩnh vực mà tư nhân không muốn tham gia tham gia Bằng nguồn chi NSNN hàng năm, tạo lập quỹ dự trữ hàng hóa tài chính, trường hợp thị trường biến động, giá tăng cao xuống thấp, NN điều hòa cung cầu hàng hóa để ổn định giá cả, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng người sản xuất Page NN chống lạm phát việc cắt giảm chi NSNN, tăng thuế tiêu dùng, khống chế cầu, giảm thuế đầu tư để khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cường cung Sử dụng công cụ vay nợ công trái, tín phiếu kho bạc… để rút bớt lượng tiền mặt lưu thông nhằm giảm sức ép giá bù đắp thâm hụt ngân sách 2.3 NSNN đóng vai trò quan trọng việc thực công xã hội giải vấn đề xã hội Nền kinh tế thị trường chứa đựng khuyết tật mà tự sửa chữa, đặc biệt mặt xã hội bất bình đẳng thu nhập, chênh lệch mức sống, tệ nạn xã hội… Do đó, NSNN đóng vai trò quan trọng việc thực công giải vấn đề xã hội - Trong việc thực công bằng, NN cố gắng tác động theo hai hướng: Giảm bớt thu nhập cao số đối tượng nâng đỡ người có thu nhập thấp để rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư + Giảm bớt thu nhập cao: đánh thuế (lũy tiến) vào đối tượng có thu nhập cao, đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất cao vào hàng hóa mà người có thu nhập cao tiêu dùng tiêu dùng phần lớn + Nâng đỡ đối tượng có thu nhập thấp: giảm thuế cho hàng hóa thiết yếu, thực trợ giá cho mặt hàng thiết yếu lương thực, điện, nước… trợ cấp xã hội cho người có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn - Trong việc giải vấn đề xã hội: Thông qua NSNN, tài trợ cho dịch vụ công cộng giáo dục, y tế, văn hóa, tài trợ cho chương trình việc làm, sách dân số, xóa đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội… Những nguyên tắc quản lý NSNN Quản lý NSNN thực theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc thống nhất: Theo nguyên tắc này, khoản thu, chi cấp hành đưa vào kế hoạch ngân sách thống Thống quản lý việc tuân thủ khuân khổ chung từ việc hình thành, sử dụng, tra, kiểm tra, toán, xử lý vấn đề vướng mắc trình triển khai thực Thực nguyên tắc quản lý đảm bảo tính bình đẳng, công bằng, đảm bảo có hiệu quả, hạn chế tiêu cực rủi ro, rủi ro có tính chất chủ quan định khoản chi tiêu - Nguyên tắc dân chủ: Một sách tốt ngân sách phản ảnh lợi ích tầng lớp, phận, cộng đồng người sách, hoạt động thu - chi ngân sách Sự tham gia xã hội, công chúng thực suốt chu trình ngân sách, từ lập dự toán, chấp hành đến toán ngân sách, thể nguyên tắc dân chủ quản Page lý ngân sách Sự tham gia người dân làm cho ngân sách minh bạch hơn, thông tin ngân sách trung thực, xác Tuy nhiên, thực dân chủ, tăng cường tham gia hoạt động người dân quản lý ngân sách làm cho quản lý ngân sách trở lên khó khăn Các nhà lãnh đạo phải đối mặt với ý kiến, luồng quan điểm khác người dân, hành động mang tính lợi dụng, chống đối - Nguyên tắc cân đối ngân sách: Kế hoạch ngân sách lập thu, chi ngân sách phải cân đối Mọi khoản chi phải có nguồn thu bù đắp - Nguyên tắc công khai, minh bạch: Thực công khai, minh bạch quản lý tạo điều kiện cho cộng đồng giám sát, kiểm soát định thu chi tài chính, hạn chế thất thoát đảm bảo tính hiệu Nguyên tắc công khai, minh bạch thực suốt chu trình ngân sách - Nguyên tắc trách nhiệm: Nhà nước quan công quyền, sử dụng nguồn lực nhân dân thực mục tiêu đề Đây nguyên tắc yêu cầu trách nhiệm đơn vị cá nhân trình quản lý ngân sách, bao gồm: + Quy trách nhiệm giải trình hoạt động ngân sách; chịu trách nhiệm định ngân sách + Trách nhiệm quan quản lý cấp trách nhiệm công chúng, xã hội Quy trách nhiệm yêu cầu phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm cá nhân, đơn vị, quyền cấp thực NSNN theo chất lượng công việc đạt Cơ cấu NSNN (Nội dung chủ yếu quản lý NSNN) 4.1 Quản lý thu NSNN Khái quát, yêu cầu quản lý thu NSNN: Thu NSNN việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước Phần lớn khoản thu NSNN mang tính bắt buộc Về nguyên tắc, thu NSNN bao gồm khoản tiền huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Chính sách thu NSNN giai đoạn gắn với yêu cầu sau: - Duy trì tỷ lệ động viên từ thuế phí vào NSNN bình quân năm đạt khoảng 20% - 21% GDP, theo hướng tăng thu nước, giảm thu nước Page - Tăng cường tập trung khai thác nguồn thu, song đồng thời phải ý bồi dưỡng nguồn thu, nhằm đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển để tạo nguồn thu ngày lớn - Bảo đảm nguồn thu cấp quyền tương xứng với nhiệm vụ giao nhằm phát huy chủ động quyền địa phương - Cơ cấu lại nguồn thu, trọng đến khoản thu từ nước để đáp ứng nhu cầu chi nguồn thu bên bị giảm sút cắt giảm thuế quan trình hội nhập kinh tế - Đảm bảo công xã hội Phân loại thu NSNN: Hiện nay, quản lý thu ngân sách thường dùng hai cách phân loại theo phạm vi phát sinh theo nội dung kinh tế - Căn vào phạm vi phát sinh, khoản thu NSNN chia thành: thu nước thu nước + Thu nước khoản thu phát sinh Việt Nam Khoản thu bao gồm: thu từ loại thuế (thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TTĐB…), thu từ khoản thu lệ phí, phí, tiền thu hồi vốn ngân sách, thu hồi tiền cho vay (cả gốc lãi); thu từ vốn góp cho NN, thu nghiệp, thu tiền bán nhà cho thuê đất thuộc sở hữu NN… + Thu nước khoản thu không phát sinh Việt Nam, bao gồm: khoản đóng góp tự nguyện, viện trợ không hoàn lại Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước cho Chính phủ Viêt Nam Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu NN, khoản vay nợ nước, nước ban hành trái phiếu phủ, vay viện trợ phát triển thức (ODA), trở thành nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách đầu tư phát triển quan trọng - Căn vào nội dung kinh tế, khoản thu NSNN nước ta bao gồm: + Thuế, phí, lệ phí tổ chức, cá nhân nộp theo quy định pháp luật, như: tiền thu hồi vốn NN sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay NN (cả gốc lãi), thu nhập từ góp vốn NN vào sở kinh tế ; + Thu từ hoạt động nghiệp: tiền sử dụng đất, thu từ hoa lợi công sản đất công ích, tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, thu từ bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu NN; khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước; + Các khoản viện trợ không hoàn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam, cấp quyền quan đơn vị NN; + Thu từ quỹ dự trữ tài chính; + Thu kết dư ngân sách; Page 10 + Các khoản thu khác theo quy định pháp luật, gồm: khoản di sản NN hưởng, khoản phạt, tịch thu; + Thu hồi dự trữ NN, thu chênh lệch giá, phụ thu, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu chuyển nguồn ngân sách năm trước chuyển sang 4.2 Chi NSNN Chi NSNN trình phân phối sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ NN thời kỳ Chi NSNN có đặc điểm sau: Thứ nhất, chi NSNN gắn với nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà NN phải đảm nhận Mức độ phạm vi chi tiêu NSNN phụ thuộc vào nhiệm vụ NN thời kỳ Thứ hai, tính hiệu khoản chi NSNN thể tầm vĩ mô mang tính toàn diện kinh tế, xã hội, trị ngoại giao Thứ ba, khoản chi NSNN khoản cấp phát mang tính không hoàn trả tực tiếp Thứ tư, chi NSNN thường liên quan đến việc phát triển kinh tế, xã hội, tạo việc làm mới, thu nhập, giá lạm phát Tùy thuộc vào mục tiêu khác mà chi ngân sách có nhiều cách phân loại: - Phân loại theo ngành kinh tế quốc dân Đây cách phân loại dựa vào chức Chính phủ kinh tế xã hội thể qua 20 ngành kinh tế quốc dân như: + Nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy lợi; Thủy sản; + Công nghiệp khai thác mỏ; Công nghiệp chế biến; Xây dựng; + Khách sạn, nhà hàng du lịch; + Giao thông vận tải, kho bãi thông tin liên lạc; + Tài tín dụng; Khoa học công nghệ; + Quản lý NN an ninh quốc phòng; + Giáo dục đào tạo; Y tế hoạt động xã hội; Hoạt động VHTT - Phân loại theo nội dung kinh tế khoản chi: Căn vào nội dung kinh tế khoản chi chia thành chi thường xuyên, chi đầu tư cho phát triển chi khác + Chi thường xuyên khoản chi có thời hạn tác động ngắn, thường năm Đây khoản chi chủ yếu phục vụ cho chức quản lý NN điều hành xã hội cách thường xuyên NN như: quốc phòng, an ninh, nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam Page 11 + Chi đầu tư phát triển khoản chi có thời hạn tác động dài, thường năm, hình thành nên tài sản vật chất có khả tạo nguồn thu, trực tiếp làm tăng sở vật chất đất nước Chi đầu tư phát triển bao gồm: chi đầu tư phát triển công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội; đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp NN, góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia NN; chi hỗ trợ tài chính; chi đầu tư phát triển chương trình mục tiêu quốc gia, dự án NN, chi bổ sung dự trữ NN; khoản chi khác theo quy định pháp luật + Các khoản chi khác: bao gồm khoản chi lại không xếp vào hai nhóm chi kể trên, bao gồm như: chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay, chi viện trợ; chi cho vay; chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; chi bổ sung cho NSNN cấp dưới; chi chuyển nguồn cho ngân sách cấp năm trước cho ngân sách cấp năm sau - Phân loại theo tổ chức hành chính: Phân loại theo tổ chức máy hành NN cần thiết để xác định rõ trách nhiệm quản lý chi tiêu công cộng cho ngành, quan, đơn vị cần thiết cho quản lý thực ngân sách hàng ngày, ví dụ như: giao dịch thu chi qua kho bạc NN Theo cách phân loại này, chi ngân sách phân loại theo Bộ, Cục, Sở, Ban quan hưởng thụ kinh phí NSNN theo cấp quản lý: trung ương, tỉnh, huyện hay xã Quản lý chu trình NSNN Hoạt động NSNN có tính chu kỳ, lặp lặp lại hình thành chu trình ngân sách Chu trình ngân sách bao gồm: dự toán, chấp hành, toán ngân sách Chu trình ngân sách hay gọi quy trình ngân sách dùng để toàn hoạt động năm ngân sách kể từ bắt đầu hình thành kết thúc chuyển sang năm ngân sách Như vậy, chu trình ngân sách có độ dài năm ngân sách Xét mặt nội dung, năm ngân sách đồng thời diễn ba khâu: toán năm trước, chấp hành ngân sách, dự toán năm sau 5.1 Lập dự toán ngân sách Lập dự toán ngân sách công việc khởi đầu có ý nghĩa định đến toàn khâu chu trình quản lý ngân sách Lập dự toán ngân sách thực chất lập kế hoạch (dự toán) khoản thu chi ngân sách năm ngân sách (hoặc giai đoạn ngân sách dự kiến) Kết khâu dự toán ngân sách cấp có thẩm quyền định Quá trình lập dự toán ngân sách nhằm mục tiêu sau: - Trên sở nguồn lực NN có hạn, cần bảo đảm rằng, NSNN đáp ứng việc thực sách KT-XH - Phân bổ nguồn lực phù hợp với sách ưu tiên NN thời kỳ Page 12 - Tạo điều kiện cho việc quản lý thu, chi khâu thực việc đánh giá, toán NSNN Phương pháp lập dự toán: Lập dự toán ngân sách hàng năm thường tổ chức thực sau: - Cách tiếp cận từ xuống; - Cách tiếp cận từ lên; - Trao đổi, đàm phán, thương lượng 5.2 Chấp hành ngân sách Chấp hành ngân sách khâu khâu lập ngân sách Đó trình sử dụng tổng hợp biện pháp kinh tế tài hành nhằm biến tiêu thu, chi ghi kế hoạch NSNN năm trở thành thực Mục tiêu việc chấp hành NSNN: - Biến tiêu thu, chi ghi kế hoạch ngân sách năm từ khả năng, dự kiến thành thực - Kiểm tra việc thực sách chế độ, tiêu chuẩn kinh tế tài - Đối với quản lý NSNN, chấp hành NSNN khâu trọng tâm có ý nghĩa định đến chu trình ngân sách 5.3 Quyết toán ngân sách Quyết toán NSNN khâu cuối chu trình ngân sách Mục đích nhằm đánh giá toàn kết hoạt động thu, chi NSNN, từ rút ưu, nhược điểm học kinh nghiệm Phương pháp: Lập toán NSNN thường thực theo phương pháp lập từ sở, tổng hợp từ lên Trong chu trình NSNN, bước lập dự toán NSNN giữ vai trò quan trọng công việc khởi đầu có ý nghĩa định đến toàn khâu chu trình sở để NN thu chi Phân cấp quản lý NSNN 6.1 Khái niệm Phân cấp quản lý NSNN trình NN trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm định cho quyền địa phương hoạt động quản lý NSNN Phân cấp quản lý ngân sách giải mối quan hệ quyền NN trung ương quyền địa phương việc xử lý vấn đề liên quan đến hoạt động NSNN nội dung sau: quan hệ mặt chế độ sách; quan hệ vật chất nguồn thu nhiệm vụ chi; quan hệ mặt quản lý chu trình ngân sách Page 13 Theo Luật NSNN 2015: “NSNN bao gồm NSTW, ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách cấp quyền địa phương” Như vậy, hệ thống NSNN bao gồm: - NSTW; - Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Ngân sách xã, phường Việc tổ chức NSNN thành nhiều cấp tất yếu khách quan, phụ thuộc vào chế phân cấp quản lý hành chính, vì: - Cơ cấu tổ chức máy: hình thức cấu trúc NN định việc tổ chức máy NN thành cấp quyền Mỗi cấp quyền gắn với địa bàn lãnh thổ, phạm vi quản lý định đòi hỏi có phương tiện tài để thực thi chức năng, nhiệm vụ điều tác động đến trình quản lý phân cấp NSNN - NSNN công cụ tài NN để phục vụ cho hoạt động máy NN Mức độ phân cấp quản lý NN kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới mức độ phân cấp NSNN - Mặt khác, cấp quyền, đặc biệt quyền địa phương vùng, khu vực có yêu cầu, mục tiêu đặc thù riêng phụ thuộc vào hoàn cảnh, tình trạng kinh tế, trị, xã hội khu vực Do đó, không hiệu đánh đồng nội dung NSNN cho cấp cho khu vực Như vậy, phân cấp quản lý ngân sách cách tốt để gắn hoạt động NSNN với hoạt động kinh tế - xã hội cụ thể, theo đặc điểm cấp theo đặc điểm khu vực 6.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN a, Quan hệ cấp quyền chế độ sách Về bản, NSTW giữ vai trò định loại thuế, phí, lệ phí, vay nợ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thực thống nước Bên cạnh đó, HĐND cấp tỉnh định chế độ chi ngân sách phù hợp với đặc điểm thực tế địa phương Riêng chế độ chi có tính chất tiền lương, tiền công, phụ cấp, trước định phải có ý kiến Bộ quản lý ngành, lĩnh vực HĐND cấp tỉnh định số chế độ thu gắn với quản lý đất đai, tài nguyên thiên nhiên, gắn với chức quản lý hành NN quyền địa phương khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật b, Quan hệ cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi Trong Luật NSNN quy định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi NSTW ngân sách địa phương ổn định từ đến năm Bao gồm khoản thu mà cấp hưởng 100%; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %, nhiệm vụ chi cấp sở quán triệt nguyên tắc phân cấp Page 14 NSTW hưởng khoản thu tập trung quan trọng không gắn trực tiếp với công tác quản lý địa phương như: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thu từ dầu thô không đủ xác để phân chia như: thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán ngành NSNN trung ương chi cho hoạt động có tính chất đảm bảo chủ động thực nhiệm vụ giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý địa phương như: thuế nhà, thuế đất, thuế môn bài, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập người có thu nhập cao Chi ngân sách địa phương chủ yếu gắn liền với nhiệm vụ quản lý KT-XH, quốc phòng, an ninh địa phương trực tiếp quản lý Đảm bảo nguồn lực cho quyền sở luật quan tâm Luật NSNN quy định nguồn thu nhà đất phải phân cấp không 70% cho ngân sách xã, lệ phí trước bạ cần phải phân cấp không 50% cho ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh c, Quan hệ cấp quản lý chu trình NSNN Mặc dù, ngân sách Việt Nam nằm tình trạng ngân sách lồng ghép cấp quyền chu trình ngân sách, quyền hạn, trách nhiệm HĐND cấp việc định dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách tăng lên đáng kể Bên cạnh quyền quản lý ngân sách có tính chất truyền thống, HĐND có nhiệm vụ: - Quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương - Quyết định tỷ lệ phân chia ngân sách cấp quyền địa phương phần ngân sách địa phương không hưởng từ khoản thu phân chia NSTW với ngân sách địa phương khoản thu có phân chia cấp ngân sách địa phương - Ngoài ra, việc tổ chức lập ngân sách địa phương phân cấp cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định cụ thể cho cấp địa phương Thảo luận dự toán quan tài thực vào năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, năm tiến hành địa phương có đề nghị NSTW ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể phù hợp với phân cấp quản lý KT- XH NN NSTW giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia hỗ trợ cho địa phương chưa cân đối thu, chi - Mọi sách, chế độ quản lý NSNN ban hành thống dựa chủ yếu sở quản lý NSTW - NSTW chi phối quản lý khoản thu, chi lớn KT XH Page 15 Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu, bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ giao, tăng cường lực cho ngân sách cấp sở Nhiệm vụ chi ngân sách cấp ngân sách cấp đảm bảo Nếu quan cấp uỷ quyền cho quan cấp thực nhiệm vụ mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp xuống quan cấp Thực phân chia theo tỷ lệ % khoản thu phân chia ngân sách cấp bổ sung từ ngân sách cấp cho cấp dưới, để đảm bảo thực công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Tỷ lệ % ổn định từ 35 năm Thời gian gọi thời kỳ ổn định ngân sách Page 16 ... chỉnh tài công thực sở kết giám đốc, tác động có ý chí NN nhằm điều chỉnh bất hợp lý trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ thuộc tài công II- QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG: Khái niệm, mục tiêu quản lý tài. .. chỉnh trình vận động nguồn tài công hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Giám đốc đồng tiền vai trò khách quan tài nói chung Tài công thực giám đốc đồng tiền vận động nguồn tài công, thông qua biểu hoạt... trình phân phối, nên nói chức tài nói chung, người ta thường không tách riêng thành chức Tuy nhiên, tài công, vấn đề tạo lập vốn có khác biệt với tạo lập vốn khâu tài khác, giữ vai trò quan trọng

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan