1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân phối bài giản THCS T2

7 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Tuần 02, tiết 05 Ngày soạn:25/8/2013 Bài 2: THÁNH GIÓNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước cha ông ta kể tác phẩm truyền thuyết Kỹ năng: - Đọcvăn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian 3.Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, biết ơn vị anh hùng dân tộc - Liên hệ biết quan niệm Hồ Chí Minh:nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ tổ quốc II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ nội dung, ý nghĩa truyện truyền thuyết Thánh Gióng Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật truyện truyền thuyết Thánh Gióng Trình bày phút III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ lịch sử đấu tranh giữ nước cha ông ta kể tác phẩm truyền thuyết Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, sơ đồ tư V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo đồ dùng sách HS * Bài cũ: ? Thế truyền thuyết? - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe ? Nêu nội dung ý nghĩa truyện “Con nhận xét, bổ sung Rồng, cháu Tiên”? - GV nhận xét, chốt lại Khám phá: Đáu tranh giữ nước sợi đỏ xuyên - HS: Lắng nghe suốt lịch sử dân tộc Việt Nam Đó truyền thống đấu tranh anh hùng, bất khuất thể lòng yêu nước sâu sắc hệ cha anh Tiết học hôm em tìm hiểu tác phẩm truyền thuyết đề tài giữ nước: Thánh Gióng Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Từ khó: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó - HS tìm hiểu từ khó 1, 2, 10, 11, 15, 17 (SGK/21, 22) (SGK/21, 22) Đọc – kể: - GV đọc mẫu gọi HS đọc nối tiếp - 2, HS đọc nối tiếp đến hết văn ? Hãy kể tóm tắt văn - HS kể tóm tắt - GV nhận xét, uốn nắn - HS phát biểu: ? Xác định nhân vật bố cục + Nhân vật chính: Thánh Gióng văn bản? + Bố cục phần: P1: Từ đầu đến “nằm đấy”:nguồn gốc đời kì lạ Gióng; P2: Tiếp đến “cứu nước”: Sự trưởng thành - GV nhận xét, chốt lại Gióng; P3: Tiếp đến “bay lên trời”: Gióng trận diệt giặc; P4: Còn lại: Dấu tích lịch sử Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản: Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng: a Nguồn gốc đời Gióng: ? Hãy tìm chi tiết nói nguồn gốc - HS: đời TG? +Nguồn gốc: TG xuất thân gđ nông dân nghèo - GV chốt lại + Sự đời: Bà mẹ ướm thử bàn chân -> thụ ? Em có đánh nguồn thai -> 12 tháng sinh Gióng -> Ba tuổi không gốc đời TG? nói – cười – - GV bình => Xuất thân bình dị thần kì b Sự trưởng thành Gióng: ? Hãy tìm chi tiết nói trưởng - HS: thành TG? + Gióng cất tiếng nói đòi đánh giặc với ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt - GV chốt lại + Gióng lớn nhanh thổi, bà xóm làng gom góp gạo nuôi Gióng ? Theo em, chi tiêt có ý nghĩa gì? - HS: + Ca ngợi ý thức đánh giặc ước mơ có vũ khí - GV bình sắc bén để giữ nước + Ca ngợi lòng yêu thương tinh thần đoàn kết nhân dân c Gióng trận diệt giặc: ? Hãy tìm chi tiết nói hình ảnh - HS: Gióng trận diệt giặc? + Vươn vai biến thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt - GV chốt lại + Mặc áo giáp sắt … thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc + Roi sắt bị gãy, nhổ tre quật vào quân giặc ? Em có cảm nhận suy nghĩ + Giặc tan, Gióng ngựa bay lên trơì hình ảnh Thánh Gióng đoạn này? - HS: Hình ảnh đẹp đẽ chiến công phi thường người anh hùng cứu nước không cầu - GV bình danh lợi Tổng kết: ? Hãy nêu nội dung ý nghĩa truyện? - HS khái quát, phát biểu ? Nêu đặc sắc truyện? - GV kết luận cho HS đọc to phần ghi - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/23) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 nhớ (SGK/23) Luyện tập: - GV tổ chức cho HS làm câu hỏi 4* - HS làm việc theo cặp (sgk/23), câu (sgk/24) + Sự thật lịch sử truyện Thánh Gióng: Giặc Ân xâm lược, đền thờ làng Phù Đổng - GV chốt + HS trình bày tự * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, hoàn thành phần luyện tập - Soạn Từ mượn ******************************************** Tuần 02, tiết 06 Ngày soạn: 25/8/2013 TỪ MƯỢN I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm từ mượn - Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt - Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói viết Thái độ: - Có ý thức trau dồi vốn từ mượn II Các kĩ sống giáo dục bài: Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ mượn phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ từ mượn III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình mẫu để hiểu nghĩa cách dùng từ mượn 2.Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ mượn theo tình cụ thể Động não: suy nghĩ, phân tích vd để rút học thiết thực giữ gìn sáng tiếng Việt IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, sơ đồ tư V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS *Bài cũ: - GV: ? Thế từ phức? So sánh điểm - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận giống khác từ láy từ ghép Cho xét Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 ví dụ minh họa - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: Do nhu cầu giao lưu văn hóa - HS lắng nghe nước giới nên tượng vay mượn số từ ngữ nước này, nước khác nhu cầu tất yếu Nếu việc vay mượn cách không làm sáng ngôn ngữ đất nước mà làm cho vốn từ vựng phong phú, đầy đủ Ở nước ta, từ Việt có nhiều từ vay mượn quốc gia khác Bài học giúp em tìm hiểu loại từ Kết nối: Hoạt động 1: Từ Việt từ mượn: - Cho HS đọc to VD mục 1,3 (SGK/24) - Đọc to VD mục 1,3 (SGK/24) - Chia nhóm phát phiếu học tập cho HS - Thảo luận nhóm theo phiếu học tập GV thảo luận 3phút: Giải thích từ: trượng, tráng sĩ Qua cho biết chúng có nguồn gốc từ đâu? 2.Xđịnh dãy từ cho mục (SGK/24)có từ mượn từ tiếng Hán từ mượn từ ngôn ngữ khác? Nhận xét cách viết từ : ra-đi-ô, - Đại diện nhóm trình bày: in-tơ-nét? - Nhóm 1: Giải nghĩa từ trượng, tráng sĩ theo - Nhận xét chung kết luận: Các từ vừa tìm thích 10,11 (SGK/22) Chúng có nguồn hiểu gọi từ mượn (gốc Hán - nhóm 1, gốc gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) An Au - nhóm 2) Những từ có tác dụng - Nhóm 2: Tiếng Hán: sứ giả, gan, giang sơn biểu thị vật, tượng mà TV chưa Các ngôn ngữ khác: từ lại Các từ: có từ thật thích hợp để biểu thị.Từ mượn chưa ra-đi-ô, in-tơ-nét tiếng có dấu gạch Việt hóa hòan toàn thường có dấu gạch nối, từ lại viết tiếng Việt nối tiếng - Đọc to ghi nhớ SGK/25 - Cho HS đọc to ghi nhớ SGK/25 Hoạt động 2: Nguyên tắc mượn từ - Cho HS đọc to ý kiến CT HCM - Đọc to ý kiến CT HCM (SGK/25) (SGK/25) hỏi: ? Đọc đ.văn, em hiểu ntn lời khuyên - Trao đổi tự bộc lộ cách hiểu nguyên Bác Hồ cách mượn từ nước ngoài? tắc mượn từ - Chốt uốn nắn HS cách mượn từ dùng từ mượn - Cho HS đọc to ghi nhớ SGK/25 - Đọc to ghi nhớ SGK/25 Luyện tập: - Hướng dẫn, tổ chức cho HS làm tập Gọi - Làm tập theo cá nhân cách lên HS lên bảng làm bảng Các HS lại làm nhận xét làm bạn bảng Bài 1: (SGK/26) Xác định từ mượn nguồn gốc từ mượn a vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ: từ mượn gốc Hán b Gia nhân: từ mượn gốc Hán c Pốp, in-tơ-nét: từ mượn gốc Anh (An Au) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Bài 2: (SGK/26) Giải nghĩa tiếng từ mượn gốc Hán a khán: xem, giả: người, thính: nghe, độc: đọc b yếu: quan trọng, điểm: điểm, lược: tóm tắt, nhân: người Bài 3: (SGK/26) Kể tên số từ mượn a.Đơn vị đo lường: lít, khối, gam, kg, mét, km … b.Bộ phận xe đạp: săm, lốp, xích, líp,pê- đan, ghi đông, gác-đờ-bu … Bài 4: (SGK/26) Xác định từ mượn cách sử dụng a phôn: nói với bạn bè, người ngang hàng cách thân mật b Fan : nói với bạn bè, người ngang hàng cách thân mật c Nốc ao: nói với bạn bè, người ngang hàng cách thân mật * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, làm tập 5, đọc kĩ phần đọc thêm SGK/27 - Chuẩn bị Tìm hiểu chung văn tự ********************************************************** Tuần 02, tiết 07, 08 Ngày soạn: 25/8/2013 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu:: Kiến thức: - Đặc điểm văn tự Kĩ năng: - Nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, việc, người kể 3.Thái độ: - Chủ động tìm hiểu luyện tập làm văn tự II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân vai trò, đạc điểm văn tự Ra định: lựa chọn văn tự phù hợp tình giao tiếp cụ thể III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò, đặc điểm văn tự Thảo luận nhóm: xác định phân biệt thuật ngữ tự sự, kể chuyện, việc, người kể IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, sơ đồ tư V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: ? Mục đích giao tiếp gì? - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe ? Thế văn bản? nhận xét - GV chốt lại cho điểm Khám phá: Trong thực tế đời sống, em - HS lắng nghe Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 nghe cha mẹ kể chuyện, em kể cho bạn bè nghe … câu chuyện mà quan tâm, thích thú Đó gọi văn tự Vì không riêng lớp mà lên lớp (cả học kì I) em tìm hiểu sâu văn tự Bài học hôm đề cập đến yếu tố làm thành VB tự sự: mục đích giao tiếp ph.thức tự Kết nối: Hoạt động 1:Ý nghĩa đặc điểm chung p.thức tự sự: *Bước 1: Mục đích, ý nghĩa văn tự - Gợi dẫn cho HS đọc 04 trường hợp (mục - Đọc to trường hợp (mục I.1 – SGK/27) I.1 – SGK/27) hỏi: trao đổi trả lời: ? Gặp trường hợp thế, theo em, người nghe muốn biết điều người kể - Người nghe muốn biết, muốn hiểu Người kể phải làm gì? phải kể câu chuyện nhằm thông báo, giải - N.xét, kết luận: Kể chuyện để biết, để thích nhận thức người, s.vật, s.việc, để giải thích, để khen chê ? Nếu muốn cho bạn biết Lan người - Trao đổi tự thể (…) bạn tốt em kể việc ntn Lan? Vì sao? - N.xét tổng hợp thuyết giảng: Để câu - Đọc to ý phần ghi nhớ SGK/28 chuyện có ý nghĩa việc kể phải hướng vào chủ đề, làm rõ chủ đề: Lan người bạn tốt *Bước 2:Đặc điểm phương thức tự - Gợi dẫn, chia nhóm phát phiếu học tập - Thảo luận nhóm theo yêu cầu GV cho HS thảo luận phút: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác, ?Hãy liệt kê việc theo thứ tự trước HS khác nhận xét, bổ sung sau truyện TG: - Nhóm 1: S.việc phần tuổi thơ TG: 1.Phần tuổi thơ TG có s.việc nào? + Sự đời TG Phần TG trận có việc nào? + TG biết nói nhận trách nhiệm đánh 3.Phần kết thúc truyện có s.việc nào? giặc + TG lớn nhanh thổi - Nhóm 2: S.việc phần TG trận: + TG vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt … đánh giặc + TG đánh tan giặc An + TG lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay trời - Nhóm 3: S.việc phần kết thúc truyện: - Y.cầu nhóm trình bày + Vua lâp đền thờ phong danh hiệu +Những dấu tích lại cuả TG - Trao đổi trả lời: Không thể đổi vị trí cho nhau, lộn xộn, không mạch lạc Không thể bớt việc nào, bớt ý nghĩa câu chuyện không toàn vẹn - N.xét tổng hợp hỏi:Trong s.việc đổi vị trí cho bớt s.việc Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 không? Vì sao? - N.xét bình giảng: Sắp xếp sv theo trật tự trước sau, có đầu có đuôi mạch lạc, chặt chẽ, thể ý nghĩa truyện Với mục đích t.sự truyện bớt sv Nhưng mđích tsự truyện kể chuyện TG đánh giặc ntn bớt sv 1,6,7,8 Tuy nhiên kể ta kể sv trần trụi mà sv cần phải kể chi tiết nhỏ ? Hãy cho biết s.việc đời TG - Phát biểu trả lời: có chi tiết nhỏ nào? +Hai vợ chồng ông lão muốn có con; - Nhận xét + Bà vợ đồng giẫm vết chân lạ; + Bà mẹ mang thai gần 12 tháng sinh ; + TG lên mà chưa nói, chưa cười … ? Từ s.việc trên, em suy đặc điểm - Khái quát, suy luận tự thể (…) phương thức tự sự? - N.xét kết luận, cho Hs đọc to phần ghi - Đọc to ghi nhớ (ý SGK/18) nhớ (ý SGK/18) HẾT TIẾT 7, CHUYỂN TIẾT Luyện tập: - Hướng dẫn tổ chức HS luyện tập theo - Làm tập theo yêu cầu GV nhóm (bài 3), theo cá nhân (bài 1,2,4) Bài 1: (SGK/28) Xác định phương thức tự ý nghĩa câu chuyện - Phương thức t.sự: trình bày chuỗi sv, sv dẫn đến sv , cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Chuỗi sv: + Ông già đẵ củi mang + Đường xa nên kiệt sức + Than thở muốn chết + Thần chết xuất + Ông già hoảng sợ nói khác - Ý nghĩa: Đề cao sống, dù sống vất vã Bài 2: (SGK/29) Xác định kiểu văn bản, - Bài thơ “Sa bẫy” thơ tự sự, trình bày diễn biến sv - Kể lại: Mây mèo rủ bẩy chuột Họ bỏ mồi cá nướng, tin chuột sa bẩy Đêm, Mây nằm mơ thấy mèo xử án lũ chuột, Sáng tỉnh dậy, Mây thấy mèo sập bẫy Bài 3: (SGK/29,30) - Cả văn có nội dung tự sự, chúng có đặc điểm tự 1,2 - Vai trò: Giúp người đọc, người nghe theo dõi sv: + Văn 1: Trại điêu khắc quốc tế lần Huế ngày 03/4/2002 + Văn 2: Người Au Lạc đánh tan xâm lược quân Tần ntn? Bài 4: (SGK/30) HS tự thể * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, làm tập (SGK/30) - Chuẩn bị “Sơn Tinh, Thủy Tinh” + Nghĩa từ **************************************** ... dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân vai trò, đạc điểm văn tự Ra định: lựa chọn văn tự phù hợp tình giao tiếp cụ thể III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1 .Phân. .. Luyện tập: - Hướng dẫn tổ chức HS luyện tập theo - Làm tập theo yêu cầu GV nhóm (bài 3), theo cá nhân (bài 1,2,4) Bài 1: (SGK/28) Xác định phương thức tự ý nghĩa câu chuyện - Phương thức t.sự:... gốc Hán c Pốp, in-tơ-nét: từ mượn gốc Anh (An Au) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Bài 2: (SGK/26) Giải nghĩa tiếng từ mượn gốc Hán a khán: xem, giả: người, thính:

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:47

Xem thêm: Phân phối bài giản THCS T2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hoạt động 2: Nguyên tắc mượn từ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w