1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T28

9 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Tuần 28, tiết 101 Ngày soạn: 19/03/2014 HOÁN DỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ Kĩ năng: - Nhận biết phân tích giá trị phép tu từ hoán dụ - Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ nói viết Thái độ: - Có ý thức sử dụng hoán dụ cách linh hoạt nói viết II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Ra định: Lựa chọn cách sử dụng phép tu từ hoán dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ hoán dụ III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Phân tích tình mẫu: để nhận phép tu từ hoán dụ giá trị việc sử dụng chúng Thực hành có hướng dẫn: viết câu, đoạn văn có sử dụng phép tu từ hoán dụ theo tình cụ thể Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách sử dụng phép tu từ hoán dụ IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu học tập V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài cũ: ? Thế ẩn dụ?Phép tu từ ẩn dụ gồm có - 01 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng kiểu nào? Cho ví dụ minh hoạ? nghe, nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, cho điểm Khám phá: Trong sống hàng ngày, nhiều ta - HS lắng nghe gọi tên vật tượng tên vật tượng khác nhận biết được, vào dấu hiệu, đặc điểm quan hệ chúng Chẳng hạn đọc câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du: Lạ bỉ sắc tư phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Vậy má hồng mà trời đánh ghen? Dựa vào dấu hiệu, ta nhận người phụ nữ xinh đẹp Đó phép tu từ hoán dụ mà tiết học hôm tìm hiểu Kết nối: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Hoạt động 1: Hoán dụ gì? - Cho HS đọc ví dụ ( SGK/ 82) hỏi: - HS đọc ví dụ ( SGK/ 82) trao đổi, trả ? Các từ in đậm ví dụ ai? lời: ? Giữa từ in đậm với vật + Áo nâu: người nông dân; áo xanh: có có mối quan hệ nào? người công nhân Mối quan hệ: Sự gần gũi đặc điểm tính chất + Nông thôn: người sống nông - Giảng: Gọi tên vật tên vật khác thôn; thành thị: người sống thành có quan hệ gần gũi với gọi hoán dụ; Ghi thị Mối quan hệ: vật chứa đựng với vật bị bảng chứa đựng ? So sánh cách diễn đạt câu thơ với - Trao đổi phát biểu: câu văn sau: Tất nông dân nông thôn + Về nghĩa, cách diễn đạt nhau, công nhân thành phố đứng lên cách diễn đạt câu văn vừa dài dòng, nặng nề, vừa không biểu cảm ? So sánh điểm giống khác + Ẩn dụ hoán dụ gọi tên vật phép tu từ ẩn dụ với phép tu từ hoán dụ tên vật khác Nhưng ẩn dụ dựa Cho ví dụ minh hoạ sở tương đồng, hoán dụ lại dựa vào quan - Chốt hệ gần gũi ? Tóm lại, em hiểu hoán dụ? - Khái quát, tổng hợp trả lời - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - HS đọc to phần ghi nhớ ( SGK/ 82) ( SGK/ 82) Hoạt động 2: Các kiểu hóan dụ - Cho HS đọc to ví dụ a, b, c ( SGK/ 83) - HS đọc to ví dụ a, b, c ( SGK/ 83), chia nhóm HS thảo luận phút lớp thảo luận nhóm phút đại diện nhóm trình bày Cụm từ “ bàn tay ta” gợi cho em liên Nhóm 1, 4: tưởng tới ai? Giữa chúng có mối quan hệ + Cụm từ “ bàn tay ta” gợi liên tưởng tới gì? người lao động nói chung - Chốt, ghi bảng + Mối quan hệ: phận với toàn thể Hai từ “một” “ ba” gợi cho em liên - Nhóm 2,5: tưởng tới gì? Giữa chúng có mối quan hệ + Hai từ “một” “ ba” gợi liên tưởng tới nào? “số ít” ( ít) “số nhiều” ( nhiều): + - Chốt, ghi bảng + Mối quan hệ: cụ thể với trừu tượng Cụm từ “ đổ máu” gợi cho em liên tưởng - Nhóm 3,6: tới kiện gì? Giữa chúng có mối quan hệ + Cụm từ “ đổ máu” gợi liên tưởng tới gì? kiện khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành phố Huế - Chốt, ghi bảng + Mốiquan hệ: dấu hiệu đặc trưng kiện, việc với thân kiện, việc ? Từ ví dụ phân tích mục I - Khái quát, tổng hợp trả lời mục II, em thống kê số kiểu quan hệ thường sử dụng để tạo phép hoán dụ? - HS đọc to phần ghi nhớ ( SGK/ 83) - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ ( SGK/ 83) Hoạt động 3: Luyện tập - Hướng dẫn tổ chức cho HS luyện tập cá - 04 HS lên bảng làm tập nhân Bài 1: ( SGK/ 84) Tìm hoán dụ xác định mối quan hệ chúng Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 a “ Làng xóm”: người nông dân: quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng b.- “ Mười năm”: thời gian trước mắt: quan hệ cụ thể với trừu tượng - “ Trăm năm”: thời gian lâu dài: quan hệ cụ thể với trừu tượng c “ Áo chàm”: người dân sống Việt Bắc: quan hệ dấu hiệu vật với vật d “ Trái đất”: nhân loại: quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Bài 2: ( SGK/ 84) So sánh hoán dụ với ẩn dụ ẨN DỤ HOÁN DỤ GIỐNG Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác Dựa vào quan hệ tương đồng Cụ thể : Dựa vào quan hệ gần gũi Cụ thể: + Hình thức; + Bộ phận với toàn thể; KHÁC + Cách thức; + Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng; + Phẩm chất; + Dấu hiệu vật với vật; +Cảm giác + Cụ thể với trừu tượng * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, làm tập lại; - HS chuẩn bị Tập làm thơ chữ *********************************************************** Tuần 28, tiết 102 Ngày soạn: 19/03/2014 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm số đặc điểm thể thơ bốn chữ - Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca - Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ - Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ Thái độ: - Yêu thích sáng tác thơ chữ II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách làm thơ bốn chữ Ra định: III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Phân tích tình mẫu: để nhận cách làm thơ bốn chữ Thực hành có hướng dẫn: HS tự làm thơ theo cách hướng dẫn IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ, thơ minh họa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp Khám phá: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Thơ chữ có nguồn gốc từ VHDG (tục - HS lắng nghe ngữ, ca dao, vè) Thể thơ thích hợp với lối kể chuyện xen miêu tả, biểu cảm dễ làm Tiết học hôm giúp em tìm hiểu tập sáng tác thơ chữ Kết nối: Hoạt động 1: Nhận diện thơ chữ - Chuyển khổ thơ đầu thơ “Lượm” lên - HS đọc to khổ thơ đầu thơ “Lượm” bảng phụ cho HS đọc bảng phụ, trao đổi, phát biểu ? Thể thơ dòng có tiếng (chữ), + Thể thơ dòng có tiếng (chữ), mỗi khổ thường có dòng? Số khổ khổ có dòng Không quy định số khổ thơ cụ thơ có quy định cụ thể khổ thể bài không? ? Thơ chữ thường gieo vần gì, vị + Thơ chữ thường gieo vần trắc, trí dòng? Cách gắt nhịp? dòng (vần chân) cuối dòng - Chốt, ghi bảng (vần chân) Ngắt nhịp 2/2 ? Hãy vần gieo liền + Đoạn thơ gieo vần cách (cháu, ra, sáu, cách khổ thơ (mục 3, SGK/ nhà); Đoạn thơ gieo vần liền (hẹ, mẹ, đàn, 85) càn, bắt) - Chốt - Cho HS đọc mục (SGK/85) hỏi: - HS đọc to mục (SGK/85) ? Hãy tìm chữ bị chép sai vần đoạn - Trao đổi phát biểu: thơ trích thay vào vàng chữ: + chữ bị chép sai: sưởi (khổ 1), đò (khổ 2) sông, cạnh cho phù hợp? + Thay thế: sưởi thành cạnh; đò thành sông - Chốt lưu ý cách dùng từ Hoạt động 2: Tập làm thơ - Gọi HS đọc thơ làm trước nhà - Lần lượt xung phong đọc to, diễn cảm đoạn thơ chuẩn bị nhà - Hướng dẫn tổ chức cho HS nhận xét: số - Cả lớp nhận xét ưu, khuyết điểm rút kinh chữ, số dòng, nhịp, gieo vần nghiệm - Nhận xét chung uốn nắn - Lắng nghe nhận xét GV rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Tham khảo - Đọc vè “Thằng nhác” thơ tự - Lắng nghe tiếp tục rút kinh nghiệm làm trước lớp * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, tiếp tục tập làm thơ chữ; - HS chuẩn bị Cô Tô *********************************************************** Tuần 28, tiết 103, 104 Ngày soạn: 19/03/2014 Văn bản: CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp sáng, sinh động tranh thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau trận bão miêu tả văn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Thấy nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn - Đọc - hiểu văn kí có yếu tố miêu tả - Trình bày suy nghĩ , cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn Thái độ: - Học tập cách miêu tả Nguyễn Tuân, yêu mến cảnh thiên nhiên II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Nhận thức: Vẻ đẹp sáng, sinh động tranh thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau trận bão miêu tả văn Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ , cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Thảo luận nhóm: Trình bày suy nghĩ thân giá trị nội dung nghệ thuật văn Cặp đôi chia sẻ: Suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh, phiếu học tập, bảng phụ V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp * Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng 05 khổ dầu thơ “ - 01 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng Lượm”( Tố Hữu) Hình ảnh Lượm nghe, nhận xét, bổ sung thơ để lại em ấn tượng nào? - GV đánh giá, cho điểm Khám phá: Thiên nhiên người lao động - HS lắng nghe nguồn cảm hứng sáng tác nghệ sĩ Nếu “ Sông nước Cà Mau” ( Đoàn Giỏi) đưa ta tham quan cảnh thiên nhiên hoang dã mà tươi đẹp, hùng vĩ sống nhộn nhịp người dân Cà Mau, vùng đất cực Nam tổ quốc nhà văn Nguyễn Tuân lại đưa ta đến với cảnh sắc thiên nhiên người lao động nơi biển đảo Cô Tô (vịnh Bắc Bộ) qua kí tên ông Kết nối: Hoạt động 1: Đọc-hiểu chung: Nhà văn Nguyễn Tuân Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 ? Hãy giới thiệu hiểu biết em - Phát biểu theo thích * ( SGK/ 90) nhà văn Nguyễn Tuân? - Giảng bình: Nguyễn Tuân có tài lớn độc đáo, mà thể văn bộc lộ đầy đủ tài sở trường ông tuỳ bút kí Ông xem bậc thầy sử dụng ngôn ngữ, nghệ sĩ tinh tế tài hoa việc phát sáng tạo đẹp Đoạn trích Cô Tô ? Xác định vị trí đoạn trích học? - Phát biểu theo thích * ( SGK/ 90) - Thuyết giảng: Bài văn viết vào năm đầu sau chiến tranh, đất nước ta bước vào xây dựng sống ? Văn “ Cô Tô” viết theo thể văn - Trao đổi trả lời: nào? Hãy cho biết vài đặc điểm dễ nhận + Thể loại: Kí – tùy bút Đặc điểm: Kí ghi biết thể văn đó? chép việc Tuỳ bút ghi lại cách tự - Chốt, thuyết giảng: Đây kí theo cảm nghĩ người viết, kết hợp phản cụm kí đại trích học ánh thực tế khách quan ?Bài văn chia làm đoạn? Hãy + Bố cục phần P1: đoạn 1: Toàn cảnh đảo cho biết vị trí nội dung Cô Tô sau bão; P2: đoạn 2: Cảnh mặt đoạn? trời mọc biển Cô Tô; P3: lại: Cảnh - Chốt, giảng bình: Ba cảnh bổ sung cho sinh hoạt lao động người dân Cô làm toát lên tranh vùng đảo Cô Tô Tô vịnh Bắc Bộ, vùng hải đảo tươi đẹp, phong phú, độc đáo thiên nhiên sống người, qua ngòi bút tài tâm hồn nhạy cảm nhà văn Nguyễn Tuân Đọc từ khó văn - Hướng dẫn HS tìm hiểu 14 từ khó (SGK / - Đọc lướt qua từ khó ( SGK/ 90, 91) 90, 91) Lưu ý HS từ địa phương chuyên môn nghề đánh cá biển - Đọc mẫu đoạn đầu định HS đọc Sau - 3,4 HS đọc nối tiếp lượt hết văn với nhận xét giọng đọc giọng vui tươi, hồ hởi; ý động từ, tính từ ngừng nghỉ chỗ câu văn dài Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản: (15 phút) Toàn cảnh đảo Cô Tô sau bão - Cho HS đọc lại đoạn 1, hỏi: - HS đọc to lại đoạn 1, lớp trao đổi, ? Xác định vị trí quan sát tác giả? Vị trí phát biểu có thích hợp không, sao? + Cảnh quan sát từ vị trí cao, đồn biên phòng đảo Cô Tô điểm nhìn không bị giới hạn, khuất lấp, tác * Chốt, giảng giả dễ dàng bao quát thu lấy hình ảnh chủ yếu thu vào mắt ? Tìm hình ảnh tiêu biểu + Hình ảnh tiêu biểu: bầu trời, cối, nước tính từ tác giả lựa chọn để miêu tả biển, cát bãi biển cá biển cảnh đảo Cô Tô sau trận bão? + Các tính từ màu sắc: sáng, xanh * Chốt, giảng mượt, lam biếc, đặm đà, vàng giòn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 ? Qua đó, em học tập điều nghệ - Phát biểu: Lựa chọn vị trí miêu tả thích thuật tả cảnh tác giả? hợp; quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc; trau dồi vốn từ phong phú - Chốt, giảng tích hợp văn tả cảnh - Khái quát phát biểu: Cảnh khoáng đạt, mượt mà, sáng, thơ mộng ? Tóm lại, với sử dụng loạt tính từ màu sắc ánh sáng, tác giả cho ta cảm nhận toàn cảnh Cô Tô sau trận bão nào? - Kết luận, ghi bảng; Giảng, bình: Nguyễn Tuân thường nhìn người cảnh mắt thẩm mĩ Ông thường có cảm hứng dạt trước cảnh tượng hùng vĩ Chuyến - Lắng nghe đảo Cô Tô tạo cho nhà văn chiêm ngưỡng vẻ đẹp sáng, thơ mộng, hùng vĩ dảo sau trận bão Chính vẻ đẹp khiến NT trèo lên đồn, phóng tầm mắt ngắm nhìn ghi nhận toàn cảnh.Một vẻ đẹp phóng khoáng, lớn lao mà gần gũi, gắn bó yêu mến đảo người dân chài sinh lớn lên nơi Cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Cho HS đọc đoạn 2, chia nhóm HS thảo - HS đọc to đoạn 2, lớp thảo luận luận 05 phút theo nhóm 05 phút - Theo dõi, đôn đốc yêu cầu nhóm - Sau đó, đại diện nhóm trình bày kết trình bày Để miêu tả cảnh mặt trời mọc, tác - Nhóm 1,3,5: giả chọn thời điểm vị trí quan sát nào? + NT phải “ dậy từ canh tư” (3- Thời điểm vị trí có tác dụng gì? Em sáng) lúc trời tối mịt, “ cố hiểu câu văn “ ngồi đá đầu sư, thấu đầu mũi đảo” rình mặt trời lên”? Cách tả đoạn văn + Câu văn “ ngồi rình mặt trời lên” khác đoạn văn chỗ nào? cho ta thấy điều: để có đoạn, miêu tả thành công, có giá trị nhà văn NT lao tâm khổ tứ mà khải đổ - Chốt, thuyết giảng công sức vào + Đoạn văn tập trung sử dụng phép so sánh, nhân hoá ẩn dụ Em liệt kê câu văn dùng phép - Nhóm 2,4,6: so sánh để miêu tả cảnh mặt trời mọc? Em + Các câu văn so sánh: … chân trời, ngấn bể có nhận xét cách dùng hình kính… Tròn trĩnh, phúc hậu ảnh so sánh tác giả? lòng đỏ… Quả trứng hồng hào thăm thẳm … chân trời… Y mâm lễ phẩm… - Chốt, thuyết giảng + Cách quan sát miêu tả sử dụng ngôn ngữ vừa xác, vừa độc đáo, táo bạo thể rõ lực sáng tạo đẹp lòng yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, tổ ? Tóm lại, với cách miêu tả đó, em cảm nhận quốc nhà văn cảnh mặt trời mọc - Khái quát phát biểu: Bức tranh tuyệt biển? đẹp, rực rỡ tráng lệ - Kết luận, ghi bảng; Giảng bình: Tuy nhiên, tranh bình minh biển Cô Tô giảm - Lắng nghe vẻ đẹp, NT không điểm vào cánh chim hải âu quen thuộc biển Đôi nét chấm phá cuối làm cho tranh thêm sống động nên thơ Đó tài NT Cảnh sinh hoạt lao động người dân đảo Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Cho HS đọc đoạn cuối; Gợi dẫn: Chúng ta - HS đọc to đoạn cuối không cảm phục NT tài văn chương mà vô kính trọng ông “tâm” đẹp đẽ hướng người lao động đất nước ? Cảnh sinh hoạt lao động đảo vào - Trao đổi trả lời: buổi sáng miêu tả tập trung vào địa + Cảnh sinh hoạt lao động miêu tả điểm nào? Ở đó, tác giả ý miêu tả tập trung quanh giếng nước ria chi tiết, hình ảnh nào? đảo, mở rộng đến cảnh đoàn thuyền chuẩn bị khơi người dân chài gánh nước từ giếng xuốn thuyền, đến hình ảnh - Chốt người anh hùng lao động Châu Hoà Mãn gương mẫu, giản dị chị Châu Hoà Mãn người mẹ hiền địu nhỏ ? Từ cho ta hình dung cảnh sinh + Cảnh vừa bình dị, yên vui, bình vừa hoạt lao động người dân đảo rộn ràng, khẩn trương nào? - Kết luận, ghi bảng ? Tại nói cảnh sinh hoạt lao - Phát biểu tự (…) động đảo lại bình, nhộn nhịp khẩn trương? - Chốt: bão qua sống lao động nơi không bị xáo trộn Những người lao động làm việc cách bình thường với tư người làm chủ đảo thân yêu Họ vui vẻ chuẩn bị cho chuyến khơi Điều tác động mạnh vào tâm hồn nhà văn Ông bộc lộ trực tiếp tâm trạng qua phép so sánh: “ thấy dịu dàng yên tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành.” Hoạt động 3: Tổng kết – luyện tập: ? Qua văn, em cảm nhận - Khái quát, tổng hợp trả lời (…) cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt, lao động đảo Cô Tô? ? Nghệ thuật miêu tả nhà văn Nguyễn Tuân? - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - HS đọc to nội dung phần ghi nhớ (SGK) ( SGK/91) * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, làm phần Luyện tập; - HS chuẩn bị Viết TLV tả người *************************************** ... vùng đảo Cô Tô sau trận bão miêu tả văn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Thấy nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả Kĩ năng: - Đọc diễn cảm... Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 ? Hãy giới thiệu hiểu biết em - Phát biểu theo thích * ( SGK/ 90) nhà văn Nguyễn Tuân? - Giảng bình: Nguyễn Tuân có tài lớn độc đáo,... Nguyễn Tuân có tài lớn độc đáo, mà thể văn bộc lộ đầy đủ tài sở trường ông tuỳ bút kí Ông xem bậc thầy sử dụng ngôn ngữ, nghệ sĩ tinh tế tài hoa việc phát sáng tạo đẹp Đoạn trích Cô Tô ? Xác định

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w