1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án bài giảng THCS Tuần13

7 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thu – Năm học 2012-2013 Tuần 13 - Tiết 49 Ngày soạn: 11/11/2012 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập củng cố thêm kiến thức văn học đại học kiến thức tiếng Việt chương trình Ngữ văn (tập 1) Kĩ năng: - Nhận thấy ưu khuyết điểm học tập và kiểm tra đánh giá - Tự sửa chữa rút kinh nghiệm cho kiểm tra lần sau Thái độ: -.Khiêm tốn,lắng nghe học hỏi II Các kĩ sống giáo dục bài: Lắng nghe tích cực/ trao đổi, phản hồi ưu nhược điểm kiểm tra văn, kiểm tra tiếng Việt Làm chủ thân: tự xác định mục tiêu phấn đấu kiểm tra III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Động não: Suy nghĩ, bộc lộ ý kiến cá nhân văn học trung đại Việt Nam, từ vựng tiếng Việt Trình bày phút: Trình bày kinh nghiệm học tập thi cử làm theo mẫu IV Phương tiện dạy học: Bài viết học sinh V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị bi - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Trong chương trình Ngữ văn (học kì - HS: Lắng nghe 1) dành hai kiểm tra cho phân môn Văn phân môn Tiếng Việt giúp em củng cố kiểm tra trình học tập thân Tiết học hôm giúp cá em nhận thấy ưu nhược học tập, thi cử; từ có cách điều chỉnh hợp lý Kết nối: Hoạt động 1: Sửa kiểm tra Văn: Thao tác 1: Công bố đáp án: Câu 1: - GV cho HS nhắc lại yêu cầu câu hỏi - HS nhắc lại - GV: - Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm nước (2 câu đầu): 1,0 điểm - Nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền ( câu cuối): 1,0 điểm Câu 2: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thu – Năm học 2012-2013 - GV cho HS nhắc lại yêu cầu câu hỏi - HS nhắc lại - GV: - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Chép đủ thơ (1,0 điểm) - Nội dung: + Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ (0, 75 điểm) + Cảm thông số phận khổ đau người phụ nữ (0, 75 điểm) - Nghệ thuật: ẩn dụ (0,5 điểm) Câu 3: - GV cho HS nhắc lại yêu cầu câu hỏi - HS nhắc lại - GV: * Yêu cầu kĩ năng: - Viết văn ngắn yêu cầu - Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, hành văn sáng - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Chữ viết rõ, trình bày đẹp * Yêu cầu kiến thức: HS cần đáp ứng ý sau: - Nụ cười hiền hậu, hóm hỉnh, có duyên - Tình bạn chân thành, sáng, keo sơn, thắm thiết Thao tác 2: Nhận xét chung: Ưu điểm: - Nắm vững kiến thức - Lắng nghe, rút kinh nghiệm phần truyện trung đại - Đáp ứng yêu cầu đề - Trình bày tương đối rõ ràng, Nhược điểm: - số chữ viết cẩu thả, bẩn tấy xóa - Lắng nghe, sửa chữa, rút kinh nghiệm - Nhiều kiến thức sơ sài, thiếu rõ ràng - Trình bày câu hời hợt, khô cứng Thao tác 3:Rút kinh nghiệm - Phát lấy điểm - HS nhận bài, tự sửa chữa lỗi mắc - GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi giải phải thắc mắc HS (nếu có) - HS trao đổi rút kinh nghiệm thắc mắc (nếu có) Hoạt động 2: Sửa kiểm tra tiếng Việt: Thao tác 1: Công bố đáp án: Câu 1: - GV cho HS nhắc lại yêu cầu câu hỏi - HS nhắc lại + Nêu khái niệm đại từ (1,0 điểm) + Cho ví dụ đại từ để trỏ đại từ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm dùng để hỏi (1,0 điểm) Câu 2: - GV cho HS nhắc lại yêu cầu câu hỏi - HS nhắc lại + Từ đồng nghĩa: Phát âm khác giống hoàn toàn gần giống - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm nghĩa (1,5 điểm) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thu – Năm học 2012-2013 - Từ đồng âm: Phát âm giống nghĩa lại hoàn toàn khác (1,5 điểm) Câu 3: - GV cho HS nhắc lại yêu cầu câu hỏi - HS nhắc lại - Tác dụng việc sử dụng từ Hán Việt: + Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tôn kính (0,5 điểm) + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm tục, ghê sợ (0,5 điểm) + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa (0,5 điểm) Câu 4: - GV cho HS nhắc lại yêu cầu câu hỏi - HS nhắc lại * Yêu cầu kĩ năng: - Viết đoạn văn ngắn yêu cầu - Trình bày mạch lạc - Chữ viết rõ, trình bày đẹp - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm * Yêu cầu kiến thức: HS sử dụng phù hợp quan hệ từ: - Quan hệ từ quan hệ so sánh (1,0 điểm) - Quan hệ từ quan hệ sở hữu (1,0 điểm) - Quan hệ từ quan hệ nhân (1,0 điểm) * Lưu ý: Viết đoạn văn quy cách: 0,5 điểm Thao tác 2: Nhận xét chung: - GV: Nhận xét chung kiểm tra: Ưu điểm: - Nắm kiến thức, đáp ứng tốt - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm yêu cầu câu hỏi - Trình bày tương đối cẩn thận, đẹp Nhược điểm: - Cách trình bày chưa hợp lí: Lẫn lộn qht - phó từ, diễn đạt lặp, rời rạc - Phần viết đoạn văn sơ sài, sai bố cục, thiếu câu chủ đề - Còn số mắc nhiều lỗi tả, chưa biết sử dụng dấu chấm câu Thao tác 3: Rút kinh nghiệm: - Phát lấy điểm - HS nhận bài, tự sửa chữa lỗi mắc - GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi giải phải thắc mắc HS (nếu có) - HS trao đổi rút kinh nghiệm thắc mắc (nếu có) Hướng dẫn nhà: - HS tiếp tục ôn tập kiến thức - HS soạn bài: Cách làm văn biểu cảm TPVH ************************************************************** Tuần 13 - Tiết 50 Ngày soạn: 11/11/2012 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thu – Năm học 2012-2013 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Yêu cầu văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng văn biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học học - Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, đánh giá yêu cầu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Giao tiếp: trao đổi, lắng nghe, phản hồi cách làm văn biểu cảm tác phẩn văn học III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để hiểu yêu cầu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Thảo luận, trao đổi để xác định cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Thực hành viết tích cực: Tạo lập đoạn văn biểu cảm tác phẩm văn học yêu cầu IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: ? Thế văn biểu cảm? Đặc - HS phát biểu điểm văn biểu cảm? - GV củng cố Kết nối: Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Đặc điểm: - GV cho HS đọc văn (SGK/146) - HS đọc văn (SGK/146) ? Bài văn biểu cảm ca dao nào? - HS phát biểu: Hãy đọc ca dao đó? + Bài văn viết ca dao: Đêm qua đứng bờ ao ? Bài văn chia làm ý (mấy + Bố cục: đoạn (4 đoạn đầu: Mỗi đoạn nói đoạn)? câu lục bát Đoạn 5: ấn tượng chung) - Chôt lại ? Từ đó, em thấy văn biểu cảm tác - HS khái quát, phát biểu phẩm văn học có đặc điểm gì? - Nhận xét, củng cố - HS đọc ghi nhớ (ý 1) Cách làm: ? Tác giả biểu cảm cách nào? - HS trao đổi, trình bày: (Hồi tưởng, phân đoạn, vận dụng liên (c) Cách biểu cảm tưởng, tưởng tượng) + Đoạn 1: ? Chỉ rõ yếu tố tưởng tượng, hồi - Tưởng tượng người, nghĩ tưởng, suy ngẫm bài? người quen Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thu – Năm học 2012-2013 + Đoạn 2: - Tưởng tượng mạng nhện, cảm giác dính vào mạng nhện - Tưởng tượng cảnh ngóng trông tiếng - GV chốt lại kêu người trông ngóng + Đoạn 3: - Tưởng tượng, cảm nghĩ sông Ngân - Đánh giá, nhận xét, suy ngẫm người + Đoạn 4: - Suy nghĩ sông Tào Khê + Đoạn 5: - ấn tượng chung: thuộc cách tự nhiên ca dao ? Từ kết phân tích trên, em cho - HS khái quát phát biểu biết cách làm văn biểu cảm tác phẩm VH? - GV nhận xét, chốt lại cho HS đọc ý 2, - HS đọc ghi nhớ: (SGK/147) phần ghi nhớ (SGK/147) - GV lưu ý HS: + Phải bám sát chi tiết, h/a, có dẫn - HS lắng nghe chứng cụ thể, tiêu biểu, ko nêu cảm nghĩ chung chung + Liên hệ tới h/c đời t/p; liên hệ so sánh với t/p khác chủ đề để cảm nghĩ thêm sâu sắc.) Luyện tập – Vận dụng: - GV: Hướng dẫn HS PBCN thơ: - HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình Cảnh khuya, Rằm tháng giêng bày Lớp nhận xét, bổ sung Lập dàn ý: + Cảm nghĩ thơ Cảnh khuya: Cảm xúc người viết bắt nguồn từ: - GV: Nhận xét, đánh giá - H/a so sánh mẻ, hấp dẫn (Câu 1) - Những h/a quấn quýt, sinh động (Câu 2) - Sự hài hòa cảnh người (Câu 3) - Tâm hồn cao Bác (Câu 4) + Cảm nghĩ thơ Rằm tháng giêng - Đề tài Nguyên tiêu - Cảnh trăng sáng, đẹp, tràn ngập sức xuân - H/a mang chất liệu thơ cổ; h/a thơ mới, đẹp, giàu ý nghĩa - Tâm hồn Bác: ung dung, lạc quan, yêu th/ nh, yêu nước Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc Hoàn thiện dàn ý, viết PBCN cho đề lập - HS ôn kĩ phần văn biểu cảm, chuẩn bị: Viết TLV số ********************************************* Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thu – Năm học 2012-2013 Tuần 13 - Tiết 51, 52 Ngày soạn 11/11/ 2012 BÀI VIẾT SỐ III I Mục tiêu : Kiến thức : - Kiểm tra, đánh giá kiến thức làm văn biểu cảm người Kĩ : - Vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ để viết văn biểu cảm hoàn chỉnh - Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, liên kết viết văn hoàn chỉnh Thái độ : - Độc lập, chủ động nghiêm túc, trung thực thi cử II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức tổng hợp thân văn biểu cảm Ra định: Biết sử dụng phương thức biểu cảm thích hợp cho văn Quản lí thời gian: phân chia lượng thời gian phù hợp cho thao tác tạo lập văn biểu cảm III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: tự viết văn biểu cảm theo yêu cầu Động não: Suy nghĩ, lựa chọn, phân tích mục đích, ý nghĩa việc sử dụng yếu tố miêu tả tự văn IV Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin - Lớp trưởng báo cáo sĩ số kết chuẩn bị bạn lớp Khám phá: - GV: Trong CT Tập làm văn lớp 7, em - HS lắng nghe tiếp tục tìm hiểu văn biểu cảm Tiết học hôm giúp em thực hành tạo lập kiểu văn Kết nối: Hoạt động 1: Đề bài: - GV chép đề lên bảng: Viết - HS chép đề văn biểu cảm người mà em quý mến ngưỡng mộ Hoạt động 2: Viết - GV quán xuyến HS viết - HS viết Hoạt động 3:Thu hướng dẫn nhà - GV thu nhận xét chung làm - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS xem lại bài, chuẩn bị Tiếng gà trưa Đáp án thang điểm: Yêu cầu kĩ năng: - Viết văn biểu cảm có bố cục ba phần cân đối - Kết hợp phương thức biểu cảm linh hoạt, phù hợp - Xây dựng đoạn văn quy cách, xếp ý rõ ràng, mạch lạc, liên kết chặt chẽ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thu – Năm học 2012-2013 - Trình bày đẹp, mắc lỗi tả thông dụng Yêu cầu kiến thức: HS có nhiều cách viết khác nhau, cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu đối tượng biểu cảm (người thân, bạn bè, thầy cô, lãnh tụ, ca sĩ, diễn viên, cầu thủ ) - Biểu cảm qua: + Hình dáng, trang phục + Tính tình, + Cử chỉ, lời nói, việc làm, … Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm - 10: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát, có sức thuyết phục, mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ - Điểm 6,5 – 7,5 : Đáp ứng phần lớn yêu cầu Kết cấu viết tương đối chặt chẽ, hành văn sáng, mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 5,0 – 6,0: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu Không mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 3,0 – 4,5: Đáp ứng ý Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1, – 2,0: Bài chưa đáp ứng yêu cầu Lạc đề, diễn đạt * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa viết không đảm bảo bố cục văn biểu cảm điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi diễn đạt điểm ******************************************************** ... Tâm hồn cao Bác (Câu 4) + Cảm nghĩ thơ Rằm tháng giêng - Đề tài Nguyên tiêu - Cảnh trăng sáng, đẹp, tràn ngập sức xuân - H/a mang chất liệu thơ cổ; h/a thơ mới, đẹp, giàu ý nghĩa - Tâm hồn Bác:... hoàn toàn gần giống - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm nghĩa (1,5 điểm) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thu – Năm học 2012-2013 - Từ đồng âm: Phát âm giống nghĩa lại hoàn toàn khác (1,5... ************************************************************** Tuần 13 - Tiết 50 Ngày soạn: 11/11/2012 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thu – Năm học 2012-2013 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu:

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w