1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án bài giảng THCS Tuần11

11 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tuần 11 – tiết 41 Ngày soạn: 28/10/2012 Đọc thêm: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIĨ THU PHÁ NÁT (Đỗ Phủ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đỗ Phủ - Giá trị thực: Phản ánh chân thực suộc sống người - Giá trị nhân đạo: thể hồi bão cao sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh - Vai trò, ý nghĩa yếu tố miêu tả tự trữ tình; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đơc Phủ thơ Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn thơ nước ngồi qua dịch tiếng Việt - Rèn luyện kĩ đọc-hiểu, phan tích thơ qua dịch tiếng Việt Thái độ: - Bồi dưỡng lối sống nhân ái, cao thượng II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình cảm nhân đạo nhà thơ Lý Bạch Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật thơ III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ tình cảm nhân đạo nhà thơ Lý Bạch thể qua thơ Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thơng tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: ? Đọc thuộc lòng thơ “Ngẫu - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhiên viết nhân buổi q” Nêu nhận xét ngắn gọn nội dung BPNT tiêu biểu bài? - Nhận xét củng cố Khám phá: - GV: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị - HS: Lắng nghe ba nhà thơ lớn Trung Hoa đời Đường Nếu Lý Bạch nhà thơ lãng mạn vĩ đại – thi tiên Đỗ Phủ nhà thơ thực vĩ đại – thi sử, thi thánh Cuộc đời long đong, khốn khổ, chết nghèo, bệnh, Đỗ Phủ để lại cho đời gần 1500 thơ trầm uất, buồn đau lại sáng ngời lên tinh thần nhân bao la “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” thơ Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu ngắn gọn đời - HS phát biểu theo thích * (SGK/132): nghiệp văn học Đỗ Phủ + Tác giả: ? Bài thơ sáng tác hồn cảnh + Tác phẩm: nào? Xác định thể thơ bố cục Viết ơng từ quan sống Thành Đơ thơ? Thể thơ: Cổ thể Bố cục: bốn đoạn: Đ1:05 câu đầu: Căn nhà bị gió thu thổi bay mái Đ2: 05 câu tiếp: Trẻ - Chốt giới thiệu ngắn gọn t/g nhấn cướp tranh Đ3: 08 câu tiếp: Cảnh đêm mưa, hồn cảnh sáng tác thơ rét, nhà dột Đ4: 05 câu tiếp: Mơ ước khổ chủ ? Xác định phương thức biểu đạt Phương thức biểu đạt: Kể, tả, biểu cảm đoạn thơ? (mẫu câu – SGK/134) (Đ1:Kể, tả; Đ2:Kể, biểu cảm; Đ3:Tả, biểu - Chốt cảm; Đ4: Biểu cảm Từ khó: - Hướng dẫn tìm hiểu từ khó (SGK/113) - Tìm hiểu từ khó (SGK) Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: - Hướng dẫn định HS đọc thơ → - 2, HS đọc to nối tiếp thơ với giọng buồn Nhận xét giọng đọc bã, bất lực, cay đắng nhà thơ ba khổ thơ đầu; giọng tươi sáng, phấn chấn ba khổ thơ cuối Nội dung: ? Hãy cho biết nội dung thơ? - HS trao đổi, phát biểu: + Sự kinh ngạc cay đắng, ấm ức, khổ đau nhà thơ trước cảnh nhà bị thiên nhiên - Chốt lại, bình: Nhà thơ thương người vơ tình phá tan tác => phản ánh sống thương Phải bậc thánh nghèo khổ, đáng thương nhân (thi thánh) có lòng + Ước mơ có ngơi nhà rộng, vững chắc, Nhưng ước vọng cao đẹp che cho kẻ sĩ nghèo thiên hạ -> Ước mơ mở đầu giọng điệu chua xót, bế tắc: giản dị, chân thành, chứa chan lòng vị tha cao “Than ơi” Nghệ thuật: ? Nêu thành cơng nghệ thuật - HS trao đổi, phát biểu: thơ? +Ngơn ngữ, hình ảnh giản dị + Miêu tả chân thực - Chốt lại + Đan xen nhuần nhuyễn bút phát kể, tả với biểu cảm * Hướng dẫn tự học: - HS học thuộc thơ nắm vững nghệ thuật – nội dung thơ - HS ơn lại phần văn bản; chuẩn bị Kiểm tra Văn ****************************************************** Tuần 11 – tiết 42 Ngày soạn: 28 /10/2012 KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu: Kiến thức: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - Kiểm tra, đánh giá kết học tập phần thơ trung đại VN : thể loại, nhận vật, giá trị chủ yếu nội dung nghệ thuật Kĩ : - Rèn luyện kĩ tái hiện, tái nhận vận dụng Thái độ : - Bồi dưỡng thái độ trung thực, tinh thần độc lập, tự chủ II Các kĩ sống giáo dục bài: 1.Tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức tổng hợp thân thơ trung đại Việt Nam (học kì 1, lớp 7) Ra định: Biết lựa sử dụng phương pháp làm thích hợp, hiệu Quản lí thời gian: phân chia lượng thời gian phù hợp cho đơn vị kiến thức kiểm tra III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Thực hành: tự tái hiện, tái nhận vận dụng kiến thức theo u cầu Động não: Suy nghĩ, lựa chọn kiến thức để làm theo u cầu V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * ỉn ®Þnh líp: - GV nắm bắt thơng tin kết chuẩn bị bi - Lớp trưởng báo cáo HS * Bµi kiĨm tra: - GV ghi đề lên bảng qn xuyến HS - HS tiếp cận đề kiểm tra làm làm Khung ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết Tên chủ đề Nam quốc sơn hà Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bánh trơi nước Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bạn đến chơi nhà Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Thơng hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Cộng - Lý giải nội dung thơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: - Chép thuộc lòng nêu giá trị nội dung nghệ thuật Số câu: 01 Số điểm:3,0 Tỉ lệ %: 30% Số câu: 01 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ %: 25% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 01 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ %: 25% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:01 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25 % Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:01 Số điểm:2,5 Tỉ lệ :25% Số câu:01 Số điểm:3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ:% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Cảm nhận quan niệm tình bạn Số câu: 01 Số điểm:5,0 Tỉ lệ %:50% Số câu:01 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:01 Số điểm:5,0 Tỉ lệ: 50% Số câu:03 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % Đề kiểm tra: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Câu 1: (2,5 điểm) Vì nói thơ “Nam quốc sơn hà” (Lý Thường Kiệt) tun ngơn độc lập dân tộc ta? Câu 2: (2,5 điểm) Chép thuộc lòng thơ “Bánh trơi nước” (Hồ Xn Hương) Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ Câu 3: (5,0 điểm) Viết văn ngắn trình bày cảm nhận em quan niệm tình bạn Nguyễn Khuyến thể thơ “Bạn đến chơi nhà” Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Câu 1: (2,0 điểm) HS giải thích được: - Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước (2 câu đầu): 1,0 điểm - Nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền ( câu cuối): 1,0 điểm Câu 2: (3,0 điểm) - Chép đủ thơ (1,0 điểm) - Nội dung: + Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ (0, 75 điểm) + Cảm thơng số phận khổ đau người phụ nữ (0, 75 điểm) - Nghệ thuật: ẩn dụ (0,5 điểm) Câu 3: (5,0 điểm) * u cầu kĩ năng: - Viết văn ngắn u cầu - Diễn đạt mạch lạc, trơi chảy, hành văn sáng - Chữ viết rõ, trình bày đẹp * u cầu kiến thức: HS cần đáp ứng ý sau: - Nụ cười hiền hậu, hóm hỉnh, có dun - Tình bạn chân thành, sáng, keo sơn, thắm thiết * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đoạn văn khơng u cầu điểm - Điểm trừ tối đa có sử dụng phép liên kết khơng phân tích điểm * Hướng dẫn nhà: - HS xem lại bài, chuẩn bị Từ đồng âm ****************************************************** Tuần 11 – tiết 43 Ngày soạn:28 /10/2012 TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng âm văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm - Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ đồng âm Ra định: Lựa chọn cách sử dụng từ đồng âm phù hợp với thực tiễn giao tiếp Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để nhận từ đồng âm tác dụng Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ đồng âm theo tình giao tiếp cụ thể 3.Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách dùng từ đồng âm IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thơng tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS * Bài cũ: - GV: ? Thế từ trái nghĩa? Sư dụng từ - HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe, trái nghĩa có tác dụng gì? Cho VD minh họa nhận xét - Nhận xét củng cố Khám phá: - GV: Tiếng Việt vơ phong phú, đa - HS: Lắng nghe dạng giàu sắc thái biểu cảm nên đáp ứng tốt nhu cầu giao tiếp người Việt Tuy nhiên, để sử dụng vốn từ vựng tiếng Việt đạt hiệu cao phải hiểu rõ ý nghĩa chúng Một trường hợp từ đồng âm mà em học hơm Kết nối: Hoạt động 1: Thế từ đồng âm? - Cho Hs đọc ví dụ (SGK/135) - 01 Hs đọc ví dụ (SGK/135), trao đổi, ? Giải thích nghĩa từ “long” phát biểu → Nhận xét, bổ sung: câu văn Nghĩa chúng có liên + Lồng 1: hoạt động: nhảy dựng lên quan đến ko? + Lồng 2: vật: chuồng nhỏ để nhốt chim ? Vậy em hiểu từ đồng âm gì? Cho ví dụ? -> Nghĩa từ “lồng” khác xa nhau, ko liên - Nhận xét cho Hs đọc ghi nhớ quan đến (SGK/135) - Khái qt, phát biểu 01 HS đọc to ghi nhớ (SGK/135) ? Từ “chân” (chân tay, chân bàn, chân núi, - Thảo luận, trình bày theo khả nhận chân trời) có nghĩa ntn? Đây có phải thức tượng đồng âm ko? Vì sao? ? Từ đồng âm có giống, có khác so với từ nhiều nghĩa? + Giống: Có âm giống + Khác: - Nhận xét thuyết giảng lưu ý mở rộng: * Từ đồng âm: nghĩa ko liên quan đến * Từ nhiều nghĩa: nghĩa có liên quan đến nhau) Hoạt động 2: Sử dụng từ đồng âm: ? Dựa vào đâu mà em hiểu nghĩa - Trao đổi, phát biểu → Nhận xét, bổ sung: khác từ “lồng” câu trên? + Dựa vào ngữ cảnh (câu văn cụ thể) ? Câu “Đem cá kho” hiểu theo + Câu “Đem cá kho” hiểu theo nghĩa? Đó nghĩa nào? nghĩa: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - Nhận xét, chốt lại Đem cá nấu (Hoạt động) ? Hãy thêm từ để câu thành câu đơn Đem cá cất (Chỉ chỗ chứa) nghĩa? - Thảo luận, trình bày ? Muốn hiểu nghĩa từ “kho” ngồi ngữ cảnh ra, em phải dựa vào đâu? - Phát biểu → Nhận xét, bổ sung: Dựa vào ( Hồn cảnh giao tiếp ) hồn cảnh giao tiếp để hiểu nghĩa từ ? Như vậy, để hiểu nghĩa từ đồng đồng âm âm, em phải vào đâu? - Tổng hợp, phát biểu 01 HS đọc to phần ghi - Nhận xét, kết luận cho Hs đọc ghi nhớ nhớ (SGK/136) (SGK/136) Luyện tập-Vận dụng: - Hướng dẫn tổ chức luyện tập - làm tập (SGK) Bài Tìm từ đồng âm Bài Nghĩa từ a, Từ “cổ” (khăn qng cổ, cổ áo, cổ chai): Từ nhiều nghĩa b, Từ đồng âm với “cổ”: đồ cổ, truyện cổ… Bài Đặt câu có sử dụng từ đồng âm Ví dụ: Chúng tơi qy quanh bàn để bàn cơng việc tới Bài Hiện tượng đồng âm Bài *: (1) Xác định từ loại từ: + Mùa đơng / Nấu thịt đơng / Tiết ko đơng / Chợ đơng người ( Danh từ) - (Động từ) (Tính từ ) + Nương chè / Chè đậu đen / Cốc nước chè xanh (Danh từ) (2) Xác định đồng nghĩa, đồng âm + Vàng bạc châu báu / Gạo châu củi quế + Tượng đồng bia đá / Cua đồng / Cánh đồng * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững khái niệm cách sử dụng từ đồng âm - HS chuẩn bị Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm ****************************************************** Tuần 11 – tiết 44 Ngày soạn: 29/10/2012 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu: Kiến thức: - Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả vb biểu cảm - Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm II Các kĩ sống giáo dục bài: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, đánh giá vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Ra định: Lựa chọn cách sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả thích hợp tạo lập văn biểu cảm Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 III.Các PP/KT dạy học áp dụng: Phân tích tình mẫu để hiểu u cầu sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Thảo luận, trao đổi để xác định cách sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Thực hành viết tích cực: Tạo lập đoạn văn biểu cảm u cầu IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thơng tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Ở tiết học trước, em biết - HS: Lắng nghe văn biểu cảm thường sử dụng yếu tố miêu tả tự Vậy có vai trò gì? Khi sử dụng kết hợp yếu tố cần đảm bảo u cầu nào? Bài học hơm giải đáp Kết nối: Tự miêu tả văn biểu cảm ? Xác định yếu tố tự sự, miêu tả biểu - Tìm kiếm, trao đổi, trình bày → Nhận xét, cảm thơ “Bài ca ”? Nêu ý nghĩa bổ sung: yếu tố thơ? + Khổ 1: tự (2 câu đầu)+ miêu tả (3 câu sau) -> Tạo bối cảnh chung + Khổ 2: tự + biểu cảm -> Giải thích cho ? Mối quan hệ ba yếu tố miêu tả, tự tâm trạng uất ức già yếu biểu cảm thơ? + Khổ 3: tự + miêu tả + biểu cảm (2 câu - Nhận xét, chốt: Các yếu tố tự sự, miêu tả có cuối ) -> đặc tả “ít ngủ”, cam phận vai trò phương tiện để t/g bộc lộ cảm xúc, + Khổ 4: biểu cảm -> Tình cảm cao thượng, khát vọng lớn lao vị tha ⇒ Miêu tả + tự để thể thái độ, tình cảm tác giả: khổ đau, chua xót đầy khát khao, ước mơ - Đọc, tìm kiếm, trao đổi, trình bày → Nhận - Cho Hs đọc đoạn văn (SGK/137) xét, bổ sung: ? Em yếu tố miêu tả, tự sự, Yếu tố tự sự: Kể chuyện bố ngâm chân Bố biểu cảm đoạn văn? Theo em, đoạn văn sớm khuya b/c trực tiếp hay gián tiếp? Yếu tố miêu tả: Miêu tả bàn chân bố: gan - Nhận xét, chốt bàn chân , mu bàn chân Yếu tố biểu cảm: thương bố (Biểu cảm gián tiếp) ? Nếu ko có yếu tố miªu t¶, tự th× - Phát biểu → Nhận xét, bổ sung: yếu tố biểu cảm cuối ®o¹n v¨n + Nếu ko có yếu tố miêu tả, tự yếu tố biểu cảm cuối đoạn văn khơng thể bộc lộ bộc lộ khơng? ? T×nh c¶m cuối ®o¹n ®· chi phối tự + Kể, miêu tả hồi tưởng có tác dụng khơi gợi cảm xúc sự, miêu tả ntn? - Nhận xét, chốt lại cho HS đọc to phần - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/138) ghi nhớ (SGK/138) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Luyện tập-Vận dụng: - Nêu u cầu: kể đảm bảo nội dung, Bài 1: Có thể theo trình tự sau: yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm; - Tả cảnh gió mùa thu Gió gây tai họa ntn dùng ngơn ngữ văn xi biểu cảm - Kể lại diễn biến việc nhà tranh Đỗ Phủ bị tốc mái - Kể lại hành động đứa trẻ tâm trạng ấm ức tác giả - Nhận xét, đánh giá - Tả cảnh mưa, dột cảnh sống cực khổ, lạnh lẽo nhà thơ - Cho Hs đọc văn (SGK/138) - Kể lại mơ ước nhà thơ ? Xác định yếu tố tự sự, miêu tả, cảm xúc Bài 2: vb? + Tự sự: Chuyện đổi kẹo mầm từ tóc rối + Miêu tả: Cảnh chải tóc người mẹ, hình ảnh người mẹ - Nhận xét cho Hs tập viết thành văn + Biểu cảm: lòng nhớ mẹ khơn xiết - Viết thành văn, đọc to trước lớp → Cả lớp nhận xét, góp ý * Hướng dẫn nhà: - HS tiếp tục hồn thành tập số 2, - HS học thuộc cũ Ngẫu nhiên viết nhân buổi q; chuẩn bị Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ****************************************************** Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 I Phần trắc nghiệm: (4, điểm) Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến) viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú C Song thất lục bát D Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 2: Phương thứ biểu đạt thơ “Côn Sơn ca” (Nguyễn Trãi) là: A Tự B Miêu tả C Biểu cảm (trữ tình) D Văn nhật dụng Câu 3: Tác giả thơ “Phò giá kinh” ai? A Trần Quang Khải B Trần Nhật Duật C Trần Hưng Đạo D Trần Nhân Tông Câu 4: Văn sau coi tuyên ngôn độc lập dân tộc ta? A Phò giá kinh B Côn Sơn ca C Nam quốc sơn hà D.Sau phút chia li Câu 5: Tìm từ thiếu (…) câu thơ sau: “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng … bên tai” A Thì thầm B Hát C Đàn ghi-ta D Đàn cầm Câu 6: Nhận xét sau với nội dung thơ “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương)? A Bài thơ đơn giới thiệu cách làm bánh trôi nước B Bài thơ lên án luật lệ hà khắc xã hội phong kiến C Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn thương cảm số phận chìm người phụ nữ xưa D Bài thơ có ngôn ngữ bình dò, nôm na, gàn gũi, dễ hiểu Câu 7: Những phép tu từ dùng câu thơ : “Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà.” A Từ láy B Đối C Đảo ngữ D Tất Câu 8: Cụm từ “ta với ta” “Qua Đèo Ngang” chỉ: A Bản thân tác giả B Tác giả bạn C tác giả thiên nhiên D Tất sai II Phần trắc nghiệm: (6, điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Điền số thứ tự cột (TT) thứ 3, lại với cột thứ tự thứ cho phù hợp TT Tên văn TT Tên tác giả TT Thể loại Nam quốc Bà Huyện Thanh Quan Lục bát sơn hà Phò giá Đoàn Thò Điểm – Đặng Thất ngôn tứ kinh trần Côn tuyệt Côn Sơn Ca Lí Thường Kiệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Sau phút Trần Quang Khải Thất ngôn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 chia li bát cú Qua Đèo Nguyễn Trãi Song thất lục Ngang bát Câu 2: Chép thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến) Viết đoạn văn nêu cảm nhận em quan niệm tình bạn tác giả Nguyễn Khuyến thể thơ IV Đáp án thang điểm: I Phần trắc nghiệm: (4, điểm) HS trả lời câu 0,5 điểm Cụ thể: Câu 1: B, Câu 2:C, Câu 3:A, Câu 4: C, Câu 5: D, Câu 6:C, Câu 7:D, Câu 8:A II Phần tự luận: (4, điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Điền số thứ tự hàng cột (TT) thứ 3, với với cột thứ tự thứ 0,5 điểm: TT Tên văn TT Tên tác giả TT Thể loại Nam quốc Bà Huyện Thanh Quan Lục bát sơn hà Phò giá Đoàn Thò Điểm – Đặng Thất ngôn tứ kinh trần Côn tuyệt Côn Sơn Ca Lí Thường Kiệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Sau phút chia Trần Quang Khải Thất ngôn li bát cú Qua Đèo Nguyễn Trãi Song thất lục Ngang bát Câu 2: (3,5 điểm) - Chép thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến): (1,5 điểm) - Viết đoạn văn nêu cảm nhận quan niệm tình bạn Nguyễn Khuyến cần đảm bảo đươc ý bản: Tình bạn chân thành, sáng, keo sơn, thắm thiết: (2,0 điểm) Cảnh gió thu thổi bay mái nhà tranh - Cho Hs đọc lại khổ - Đọc khổ thơ ? Trong khổ này, nhà thơ kể điều gì? - Phát biểu: Kể việc nhà bị gió thu phá ? Một nhà mà khơng chống chọi với tung lớp tranh → nhà đơn sơ, khơng gió thu thấy ngơi nhà ntn? Chủ chắn; chủ nhà người nghèo khó nhà người sao? - Phát biểu: Mảnh tranh lợp nhà bị gió đánh ? Hình ảnh nhà bị gió thu phá tác tốc đi, bay khắp nơi: mảnh bay sang sơng, giả miêu tả ntn? mảnh tót rừng xa, mảnh lộn vào mương sa -> Cảnh nhà bị phá tan tác, tiêu điều, ? Qua đó, em có nhận xét cảnh tượng lộ tâm trạng tiếc, kinh ngạc nhà thơ tâm trạng tác giả? trước thiên nhiên vơ tình - Nhận xét, chốt lại Cảnh trẻ cướp tranh - Cho Hs đọc lại khổ - Đọc khổ thơ ? Đoạn thơ kể biểu lộ cảm xúc - Trao đổi, phát biểu → Nhận xét, bổ sung: việc nào? + Kể, biểu cảm việc trẻ thơn nam cướp ? Sự việc gián tiếp cho thấy sống tranh 10 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 XH thời Đỗ Phủ ntn? + Cuộc sống nghèo khổ, đáng thương, - Nhận xét, thuyết giảng ? Cảm xúc em đọc đến hai câu: - Trao đổi, phát biểu → Nhận xét, bổ sung: “Mơi khơ miệng cháy, gào chẳng Câu thơ cho ta cảm nhận nỗi giận dữ, đắng Quay về, chống gậy, lòng ấm ức” ? cay, ấm ức mà bat lực nhà thơ - Nhận xét, chốt lại Cảnh đêm mưa, rét, nhà dột - Cho Hs đọc lại khổ - Trao đổi, phát biểu → Nhận xét, bổ sung: ? Khổ thơ tả cảnh gì? Em hình dung + Tả cảnh mưa dầm dề, nhà dột lung tung, h/c nỗi khổ gia đình Đỗ Phủ? chăn, mền cũ bở bục bị đứa nhỏ lạnh đạp rách -> Sự nghèo khổ ko có cách ? Qua khổ thơ, đặc biệt câu hỏi tu từ giải cuối khổ thơ cho em hình dung ntn tâm + Tâm trạng nhà thơ: trằn trọc khơng ngủ, trạng nhà thơ? thương con, thương mình, cay đắng, ấm ức, - Nhận xét, thuyết giảng: Câu hỏi tu từ vang bất lực đếm trống canh lên với nhiều ý nghĩa sâu sắc Cái khổ vật chất tinh thần Đỗ Phủ khổ chung nhân dân lao động, nhà nho trí thức Trung Quốc thời Trung Đường chiến tranh, loạn lạc liên miên Đó tiếng nói phê phán thực trạng XH đương thời mong cho XH đổi thay Mơ ước nhà thơ ? Ngơi nhà ước mơ Đỗ Phủ ngơi nhà - Trao đổi, phát biểu → Nhận xét, bổ sung: ntn? Mục đích mơ ước gì? Điều + Ước mơ có ngơi nhà rộng, vững chắc, thể lòng nhà thơ ntn? che cho kẻ sĩ nghèo thiên hạ -> Ước mơ - Nhận xét, bình: Nhà thơ thương người giản dị, chân thành, chứa chan lòng vị tha cao thương Phải bậc thánh nhân (thi thánh) có lòng Nhưng ước vọng cao đẹp mở đầu giọng điệu chua xót, bế tắc: “Than ơi” Hoạt động 4: Tổng kết:(03 phút) ? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc - Khái qt, phát biểu → Bổ sung thơ (phương thức biểu đạt, ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu)? ? Bài thơ đề cập đến nỗi khổ thể ước mơ cao tác giả? - Nhận xét, cho HS đọc to phần ghi nhớ - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK) (SGK) 11 ...Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu ngắn gọn đời - HS phát biểu... – tiết 42 Ngày soạn: 28 /10/2012 KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu: Kiến thức: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 - Kiểm tra, đánh giá kết học tập phần thơ trung đại VN : thể... Số điểm:5,0 Tỉ lệ: 50% Số câu:03 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % Đề kiểm tra: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hồng Văn Thụ - Năm học 2012-2013 Câu 1: (2,5 điểm) Vì nói thơ “Nam quốc sơn hà” (Lý Thường

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:56

Xem thêm: Giáo án bài giảng THCS Tuần11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tuần 11 – tiết 43 Ngày soạn:28 /10/2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w