1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án bài giảng THCS Tuần5

9 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 149 KB

Nội dung

Tuần 05, tiết 17 Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ Ngày soạn: 17/09/2012 SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Lý Thường Kiệt) PHÒ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải) I Mục tiêu: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ xâm lược (Nam quốc sơn hà); khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần (Phò giá kinh) Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc-hiểu phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật qua dịch Thái độ: - Liên hệ nội dung Bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ (tư tưởng HCM độc lập dân tộc) II Các kĩ sống giáo dục bài: Tự nhận thức xác định ý nghĩa chủ quyền lãnh thổ, sống hòa bình Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân chủ quyền dân tộc sống hòa bình Xác định trách nhiệm thân: có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, bảo vệ hòa bình III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ chủ quền lãnh thổ sống hòa bình Thảo luận nhóm, trình bày phút nội dung nghệ thuật văn IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Chiến thắng quân Nam Hán - HS: Lắng nghe sông Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 vừa mở cho dân tộc ta kỉ nguyên độc lập dân tộc, vừa mở kỉ nguyên cho VH – VHPK Thời kì VH kéo dài từ kỉ X đến hết kỉ XIX để lại khối lượng thơ văn phong phú viết chữ Hán chữ Nôm Tiết học hôm em tìm hiểu 02 thơ Đường luật tiêu biểu thời Lí – Trần viết chữ Hán: Nam quốc sơn hà, Phò giá kinh Kết nối: Bài 1: Sông núi nước Nam: Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung: Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ Tác giả, tác phẩm: ? Tác giả thơ ai? Hãy cho - Dựa vào thích dấu phát biểu được: biết thơ viết chữ gì, theo tương truyền, thơ chữ Hán “ Nam quốc viết hoàn cảnh nào? sơn hà” Lí Thường Kiệt viết kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lí - Thuyết giảng chốt lại Từ khó: - Hướng dẫn HS tìm hiểu 02 từ khó - Tìm hiểu 02 từ khó (SGK/64) (SGK/64) Đọc văn bản: - Đọc mẫu lượt phần phiên âm, dịch - 03 HS đọc 03 phần phiên âm, dịch nghĩa nghĩa dịch thơ định HS đọc lại dịch thơ Thể loại: ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Trao đổi trả lời được: Nêu số đặc điểm chính: số dòng, số tiếng + Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật dòng, gieo vần + Đặc điểm: thơ có 04 dòng, dòng có 07 - Nhận xét, thuyết giảng chốt lại tiếng, gieo vần cuối câu 1, 2, Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản: 1.Ý nghĩa tuyên ngôn độc lập thơ: ? Em hiểu ntn tuyên ngôn độc lập? - Trao đổi trình bày được: + Tuyên ngôn độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm ? Nội dung tuyên ngôn thơ + Nội dung tuyên ngôn thơ thể thể qua ý gì, qua 02 ý: câu thơ nào? Hai câu đầu khẳng định nước Nam người Nam Biên giới, lãnh thổ phân - Nhận xét, bình giảng từ quốc, đế, chia rạch ròi sách trời thiên thư chốt lại Hai câu sau nhằm cảnh cáo quân thù chuốc lấy thảm bại, xâm lược ? Bài thơ thiên biểu ý Sự biểu ý - Phát biểu bổ sung được: biểu ý bài thể ntn? Ngoài ra, thơ thơ trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, có biểu cảm hay không, có lộ kiên chống ngoại xâm Ngoài ra, thơ rõ hay ẩn kín? có biểu cảm kín đáo - Nhận xét, chốt lại Giọng điệu thơ: ? Qua cụm từ: tiệt nhiên, định phận - Trao đổi trả lời được: giọng điệu khẳng thiên thư, hành khan thủ bại hư định nịch, đanh thép, dõng dạc, hùng hồn thể giọng điệu chung thơ ntn? - Nhận xét, chốt lại Hoạt động Tổng kết: ? Em cảm nhận sau học - Khái quát phát biểu thơ này? - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/65) (SGK/65) Bài 2: Phò giá kinh Hoạt động 1: Đọc - hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ ? Giới thiệu hiểu biết em tác - Phát biểu theo thích dấu (SGK/66, 67) giả TQK? ? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? Từ khó: - Hướng dẫn HS tìm hiểu 02 từ khó - Tìm hiểu 02 từ khó (SGK/67) (SGK/67) Đọc văn bản: - Đọc mẫu phần phiên âm, dịch nghĩa, - 03 HS đọc lại phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch dịch thơ định HS đọc lại thơ Thể loại: ? Bài thơ viết theo thể loại nào? Nêu - Phát biểu bổ sung được: đặc điểm: số dòng, số tiếng + Thể loại: thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật dòng, gieo vần + Đặc điểm: có dòng, dòng có 05 tiếng, - Nhận xét, chốt lại gieo vần cuối câu 2, Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản: Hai câu đầu: ? Đọc lại câu đầu cho biết nội dung - Trao đổi trả lời được: câu đầu thể khí chiến thắng hào hùng dân tộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông xâm - Nhận xét, thuyết giảng chốt lại lược Hai câu cuối: ? Đọc lại câu sau cho biết nội dung - Trao đổi trả lời được: câu sau lời động có khác so với câu đầu viên xây dựng , phát triển đất nước hòa bình niềm tin sắt đá vào bền vững muôn - Nhận xét, thuyết giảng chốt lại đời đất nước ? Hãy nhận xét cách biểu ý biểu cảm - Phát biểu bổ sung được: thơ + Sự biểu ý thơ trực tiếp nêu rõ khí chiến thắng lẫy lừng dân tộc khát vọng xây dựng, phát triển đất nước với niềm tin - Nhận xét, chốt lại đất nước vững bền muôn đời niềm hân hoan phấn khởi ?Cách biểu ý biểu cảm thơ + Cả có diễn đạt ý tưởng nịch, Sông núi nước Nam, Phò giá kinh có sáng rõ, không hình ảnh, không hoa mĩ, cảm giống nhau? xúc trữ tình nén kín ý tưởng - Nhận xét, chốt lại Hoạt động Tổng kết: ? Qua thơ, em cảm nhận điều gì? - Khái quát phát biểu - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/68) (SGK/68) Luyện tập-Vận dụng: ? Nêu cảm nhận thân chủ - HS phát biểu theo quan điểm riêng quyền dân tộc sống hòa bình - GV nhận xét, uốn nắn * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc thơ nắm nội dung, nghệ thuật - HS học thuộc Đại từ, làm phần Luyện tập, chuẩn bị Từ Hán Việt ******************************************* Tuần 05, tiết 18 Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ Ngày soạn: 17/09/2012 TỪ HÁN VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm từ Hán-Việt, yếu tố Hán Việt - Các laoij từ ghép Hán Việt Kĩ năng: - Nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ: - Biết vay mượn từ Hán Việt cách linh hoạt để mở rộng vốn từ giao tiếp II Các kĩ sống giáo dục bài: Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ Hán Việt III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình mẫu để hiểu cấu tạo cách dùng từ Hán Việt 2.Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ Hán Việt theo tình cụ thể Động não: suy nghĩ, phân tích vd để rút học thiết thực giữ gìn sáng từ Hán Việt IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS *Bài cũ: - GV: ? Hãy cho biết công dụng chức - 01 HS trả lời => Cả lớp lắng nghe, nhận xét đại từ Cho ví dụ minh họa ? Đại từ tiếng Việt gồm có nhóm lớn Cho ví dụ minh họa - GV nhận xét, cho điểm Khám phá: - GV: Học lớp 6, em biết từ HV - HS: Lắng nghe từ mượn tiếng Hán (TQ), đọc theo âm Việt Do đặc điểm lịch sử nên kho từ vựng TV, từ HV chiếm tỉ lệ cao (70 %) Lên lớp 7, tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ HV từ ghép HV Kết nối: Hoạt động 1: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: - Treo bảng phụ Nam Quốc sơn hà - Trao đổi trình bày được: hướng dẫn HS tìm hiểu mục I.1,2 (SGK/69) ? Các tiếng: Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa + Nam: phương Nam (dùng độc lập để dặt gì? Tiếng dùng từ đơn để câu), quốc: nước, sơn: núi, hà: sông (không đặt câu, tiếng không? dùng độc lập được) Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ - Nhận xét, thuyết giảng từ HV Việt hóa hoàn toàn không hoàn toàn ? Tiếng thiên từ in đậm cho + Thiên (thiên niên kỉ, thiên lí mã): nghìn, (SGK) có nghĩa gì? thiên (thiên đô Thăng Long): dời - Nhận xét, thuyết giảng tượng đồng âm khác nghĩa ? Qua đó, em nhận thức ntn đơn vị - Khái quát phát biểu cấu tạo từ hán Việt? - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/69) (SGK/69) Hoạt động 2: Từ ghép Hán Việt: - Gợi dẫn từ ghép TV hướng dẫn HS - Thảo luận nhóm 05 phút trình bày thảo luận nhóm được: Các từ: sơn hà, xâm phạm, giang san Các từ: sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc thuộc loại từ ghép đẳng lập hay phụ? loại từ ghép đẳng lập Vì tiếng bình đẳng Vì em biết với mặt ngữ pháp 2.a/ Các từ: quốc, thủ môn, chiến thắng 2a Các từ: quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Vì em biết? Trật thuộc loại từ ghép phụ Vì tiếng tự yếu tố từ giống không bình đẳng với mặt ngữ pháp trật tự tiếng từ ghép Việt Trật tự yếu tố từ giống loại không? trật tự tiếng từ ghép Việt loại 2.b/ Các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm 2b Các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc thuộc loại từ ghép gì? Vì em biết? loại từ ghép phụ Vì tiếng không bình Trong từ ghép này, trật tự yếu đẳng với mặt ngữ pháp Trật tự tố có khác so với trật tự tiếng yếu tố từ không giống trật tự từ ghép Việt loại? tiếng từ ghép Việt loại - Nhận xét, thuyết giảng chốt lại - Khái quát phát biểu ? Qua đó, em thấy từ ghép HV có loại nào? Đặc điểm loại - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/70) - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/70) Luyện tập-Vận dụng: - Hướng dẫn HS làm tập - Làm tập Bài 1: (SGK/70) Phân biệt nghĩa yếu tố HV đồng âm cho - hoa1( hoa quả, hương hoa): trái dùng để ăn, hương thơm hoa cây; hoa ( hoa mĩ, hoa lệ): vẻ đẹp lộng lẫy - phi1( phi công, phi đội): bay, phóng nhanh; phi 2( phi pháp, phi nghĩa): trái ngược; phi ( cung phi, vương phi): vợ lẽ vua hay thái tử hay vương hầu - tham1( tham vọng, tham lam): lòng tham người; tham ( tham gia, tham chiến): góp phần hoạt động vào tổ chức hay hoạt động chung - gia1( gia chủ, gia súc): chủ nhà, động vật nuôi nhà; gia2( gia vị, gia tăng): thêm vào Bài 2: (SGK/71) Tìm từ ghép HV có chứa yếu tố: quốc, sơn, cư, bại quốc gia, …/ sơn thủy, … / cư ngụ, …/ bại vong, Bài 3: (SGK/71) Xếp từ ghép cho nhóm thích hợp a Từ có yếu tố đứng trước: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa b Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi Bài 4: (SGK/71) Tìm từ HV a Từ có yếu tố đứng trước: quốc, thủ phạm, nhà binh, nha khoa, mê tín ,… Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ b Từ có yếu tố phụ đứng trước: cường quốc, gia chủ, gia súc, phi công, thiên thư, … * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững từ Hán Việt, yếu tố HV từ ghép HV - HS chuẩn bị để Trả viết TLV số I (Viết nhà) *********************************************************** Tuần 05, tiết 19 Ngày soạn: 18/09/2012 TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức văn tự sự, miêu tả học lớp Kĩ năng: - Tự đánh giá ưu, khuyết điểm xác định, xếp trình bày - Phát huy ưu điểm tự khắc phục nhược điểm viết sau Thái độ: - Biết lắng nghe tích cực tự nhận thức II Các kĩ sống giáo dục bài: Giao tiếp: trao đổi, trình bày kinh nghiệm, phản hồi/ lắng nghe tích cực cách viết văn tự sự, miêu tả có hiệu Ra định: động viên bạn bè khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm viết sau III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Động não: suy nghĩ đặc điểm văn tự sự, miêu tả Phân tích, đánh giá, nhận xét câu từ, đoạn, …để rút học thiết thực tạo lập văn V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Để củng cố lại văn tự sự, miêu tả - HS: Lắng nghe lớp chuẩn bị tìm hiểu kiểu văn biểu cảm, CT làm văn lớp có viết thực hành nhà Tiết học hôm giúp sửa chữa Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu lại đề - Yêu cầu HS nhắc lại đề viết TLV số I - Nhắc lại đề viết TLV số I (ở nhà) (ở nhà); ghi lên bảng ? Đề yêu cầu em kể, tả đối tượng - Phát biểu theo kết tìm hiểu đề (…) nào? Đối tượng thể trực tiếp từ, cụm từ đề? - Chốt lại Hoạt động 2: Tìm ý làm dàn ý ? Để kể, tả đối tượng trên, em sử - Phát biểu theo kết tìm ý xếp ý Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ dụng ý nào? Em xếp trình bày sao? - Chốt lại ?Em viết phần mở bài, thân - Phát biểu theo kết làm dàn ý kết ntn? - Chốt lại Hoạt động 3: Nhận xét chung Ưu điểm: - Xác định yêu cầu đề bài, nắm vấn đề cần kể, tả - Nêu xếp, trình bày luận điểm đầy đủ, mạch lạc, chặt chẽ, có sức thuyết phục - Bài viết có bố cục phần cân đối - Trình bày sẽ, gọn gàng, mắc lỗi tả Nhược điểm: - Một số viết sơ sài, lan man; mắc lỗi tả nhiều: viết câu, xây dựng đoạn văn, … - Chữ viết cẩu thả, không nắn nót, khó đọc Bố cục thiếu cân đối Hoạt động 4: Công bố đáp án thang điểm Yêu cầu kĩ năng: (5,0 điểm) - Viết văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ phần, đoạn - Giữa phần, đoạn, câu có liên kết chặt chẽ, mạch lạc - Trình bày đẹp, tả, ngữ pháp, lời văn sáng, kể chuyện hấp dẫn Yêu cầu kiến thức: (5,0 điểm) HS viết đảm bảo ý sau: - Giới thiệu chung người thân - Miêu tả hình dáng, trang phục, lời nói, việc làm, … - Kể việc làm, hành động, thói quen, … người thân - Nêu suy nghĩ, tình cảm người thân Hoạt động 5: Đọc bình - Chọn số giỏi cho HS đọc to - Đọc to trước lớp số văn theo định trước lớp GV - Tổ chức cho HS nhận xét - Nhận xét tự rút kinh nghiệm * Hướng dẫn nhà: - HS tiếp tục xem lại sửa chữa ; chuẩn bị Tìm hiểu chung văn biểu cảm *********************************************************** Tuần 05, tiết 20 Ngày soạn: 18/09/2012 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm II Các kĩ sống giáo dục bài: Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân vai trò, đạc điểm văn biểu cảm Ra định: lựa chọn hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể III.Các PP/KT dạy học áp dụng: 1.Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò, đặc điểm văn biểu cảm Thảo luận nhóm: xác định cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm IV Phương tiện dạy học: Phiếu học tập V Tiến trình dạy & học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định lớp: - GV nắm bắt thông tin kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo HS Khám phá: - GV: Con người giàu tình - HS: Lắng nghe cảm, cảm xúc có nhu cầu giao lưu tình cảm lớn Sự biểu cảm thường thể qua hành động, lời nói qua văn Bài học hôm tìm hiểu Kết nối: Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm: a Nhu cầu biểu cảm người: ? Giải nghĩa yếu tố Hán Việt - Giải nghĩa cụm từ: nhu cầu biểu cảm? - Nhận xét giải nghĩa bổ sung => Chỉ - HS đọc to ca dao (SGK/71) định HS đọc ca dao (SGK/71) - Cả lớp trao đổi trả lời được: ? Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm + Tình cảm xót thương người lao động (bài 1), xúc gì? Người ta thổ lộ tình cảm để làm yêu mến, tự hào vẻ đẹp cảnh người gì? chốn thôn quê (bài 2) + Thổ lộ nhằm mong muốn đồng cảm người - Nhận xét chốt lại khác - Phát biểu cá nhân: ? Theo em, người thấy cần + Khi có tình cảm chất chứa, tuôn trào làm văn biểu cảm? Hãy cho biết hình + Biểu cảm bằng: viết thư, làm thơ, viết văn, ca thức biểu cảm? hát, vẽ tranh, đánh đàn, … - Nhận xét, thuyết giảng chốt lại - Tổng hợp, khái quát, phát biểu => HS đọc to ghi nhớ (SGK/73) ? Tóm lại, văn biểu cảm có mục đích gì? Nó thường thể qua thể loại văn học nào? - Kết luận cho HS đọc ghi nhớ ý 1,2 (SGK/73) b Đặc điểm chung văn biểu cảm: - Cho HS đọc to VD (SGK/72) tổ chức - Đọc VD thảo luận nhóm => Đại diện nhóm thảo luận nhóm: trình bày: Hai đoạn văn biểu đạt nội +Nội dung biểu đạt: Biểu lộ nỗi nhớ thương dung gì? Chúng có giống khác so người bạn xa (đ1), tình cảm gắn bó với quê Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo-THCS Hoàng Văn Thụ với văn tự sự, văn miêu tả? hương, đất nước (đ2) Nhận xét phương thức biểu đạt tình + Đoạn văn không kể lại câu chuyện hoàn cảm, cảm xúc đoạn văn trên? chỉnh => bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc; - Nhận xét, thuyết giảng (đoạn gọi đoạn văn bộc lộ tình yêu quê hương đất nước thẳng tên đối tượng, nói thẳng tình cảm qua yếu tố miêu tả => bộc lộ gián tiếp “thương nhớ ơi, mong nhớ…”=> cách biểu cảm thư, nhật kí; đoạn gián tiếp qua miêu tả => cách biểu cảm phổ biến văn học đại) - Tự bộc lộ ? Em có đồng ý với ý kiến: Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm cao đẹp, như: yêu thương người, yêu quê hương đất nước, ghét điều tầm thường, giả dối, độc ác, … - Nhận xét - Tổng hợp, khái quát trả lời => đọc to ghi ? Tóm lại, văn biểu cảm có loại? nhớ (SGK/73) Tình cảm văn biểu cảm có đặc điểm gì? - Kết luận cho HS đọc ghi nhớ (SGK/73) 3: Luyện tập-Vận dụng: - Hướng dẫn HS làm tập - Làm tập (SGK) Bài 1: (SGK/73) - Văn biểu cảm: đoạn (b) Vì: + Tả hải đường : hoa -> lời chào hạnh phúc, sắc hoa -> vẻ đẹp vương giả -> cảm xác bâng khuâng tác giả + Tả hoa để bộc lộ tình cảm => biểu cảm vừa trực tiếp, vừa gián tiếp (liên tưởng, hồi ức) -> kiểu văn tùy bút Bài 2: (SGK/74) Cả biểu cảm trực tiếp (không thông qua phương tiện trung gian: kể/tả) Bài 3: (*) Xác định kiểu biểu cảm ca dao học - Biểu cảm trực tiếp, qua miêu tả: Ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người - Biểu cảm gián tiếp, qua ẩn dụ: Ca dao than thân -Biểu cảm qua lời kể: Ca dao châm biếm * Hướng dẫn nhà: - HS học thuộc bài, nắm vững đặc điểm, vai trò cách biểu cảm văn biểu cảm - HS học thuộc Sông núi nước Nam, Phò giá kinh, chuẩn bị Côn Sơn ca, Thiên Trường vãn vọng ...Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo -THCS Hoàng Văn Thụ Tác giả, tác phẩm: ? Tác giả thơ ai? Hãy cho - Dựa vào thích dấu phát biểu được:... Bài 2: Phò giá kinh Hoạt động 1: Đọc - hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo -THCS Hoàng Văn Thụ ? Giới thiệu hiểu biết em tác - Phát biểu theo thích dấu (SGK/66, 67) giả TQK?... Hán Việt ******************************************* Tuần 05, tiết 18 Ngữ văn 7- Trần Đăng Hảo -THCS Hoàng Văn Thụ Ngày soạn: 17/09/2012 TỪ HÁN VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm từ Hán-Việt,

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w