Đây là những tài liệu cần thiết đối với một số người, nội dung hay đầy đủ được tham khảo nhiều loại sách khác nhau, cũng có những tài liệu trên mạng từ các trang rất uy tín. Nếu tài liệu có sai xót hay thiêu xót gì mong mọi người dóng góp để cho tài liệu được hoàn thiện hơn. Mội đóng góp hay thắc mắc gì xin liên hệ qua trang webfacebook.. https:www.facebook.combyby.tony.7 https:www.facebook.combyby.tony.7 https:rank.jweb.vn
DỊCH VỤ LOGISTICS Dịch vụ logistics chuỗi cung ứng dịch vụ 1.1 Khái niệm dịch vụ logistics - Theo quy định Điều 233 LTM 2005, dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao - Chuỗi cung ứng hệ thống bao gồm tổ chức, người hoạt động, nguồn lực liên quan đến việc vận chuyển sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ tay người cung cấp( nhà sản xuất) đến khách hàng (người tiêu dùng) - Logistics phần chuỗi cung ứng Là việc lập kế hoạch, thực kiểm soát việc vận chuyển bảo quản có hiệu hàng hóa, dịch vụ thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối để đáp ứng yêu cầu khách hàng” 1.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic - Theo quy định Điều 233 LTM 2005: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics 1.3 Phân loại dịch vụ logistics - Nghị định 140/2007/NĐ-CP chia dịch vụ logistics làm nhóm: Nhóm dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: a) Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm hoạt động bốc xếp container; b) Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi lô-gi-stíc; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua container Nhóm dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: a) Dịch vụ vận tải hàng hải; b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; c) Dịch vụ vận tải hàng không d) Dịch vụ vận tải đường sắt; đ) Dịch vụ vận tải đường e) Dịch vụ vận tải đường ống 3 Nhóm dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: a) Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; b) Dịch vụ bưu chính; c) Dịch vụ thương mại bán buôn; d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng; đ) Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Pháp luật dịch vụ logistics 2.1.Đặc điểm dịch vụ logistics Dịch vụ logistics điều chỉnh LTM 2005 có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, nội dung dịch vụ logistics bao gồm nhiều công việc khác liên quan đến dịch chuyển hàng hóa Thứ hai, chủ thể cung ứng dịch vụ logistics thương nhân kinh doanh dịch vụ cụ thể chuỗi dịch vụ logistics Theo quy định pháp luật hành, nhiều hoạt động chuỗi dịch vụ logistics hoạt động thuộc lĩnh kinh doanh có điều kiện Thứ ba, dịch vụ logistics làm gia tăng giá trị hàng hóa góp phần thúc đẩy sản xuất tiêu dùng hàng hóa 2.2 Điều kiện chung - Thương nhân, doanh nghiệp đăng kí kinh doanh dịch vụ logistics giống thương nhân, doanh nghiệp đăng kí kinh doanh dịch vụ khác phải tuân theo quy định chung chương II LDN năm 2005 “thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh” (Điều 13, 14 15 LDN năm 2005) 2.3.Những quy định đặc thù Hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics 3.1.Chủ thể hình thức hợp đồng - Chủ thể hợp đồng: Tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ logistics có bên cung ứng dịch vụ khách hàng Bên cung ứng dịch vụ thương nhân có đăng kí kinh doanh để thực hoạt động logistics cụ thể theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Thương nhân tổ chức thực dịch vụ logistics cho khách hàng cách tự thực thuê lại thương nhân khascthujcw nhiều công đoạn dịch vụ Khách hàng thương nhân thương nhân - Hình thức hợp đồng: LTM 2005 không yêu cầu hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics phải thể hình thức cụ thể Vì vậy, vào quy định Điều 74 LTM 2005, hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Tuy nhiên cần lưu ý rằng, dịch vụ logistics liên quan đến vận tải pháp luật điều chỉnh hoạt động vận tải cụ thể quy định hợp đồng thuê vận tải hải thể hình thức văn 3.2.Quyền nghĩa vụ bên 3.2.1.Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ logistics Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Được hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác; b) Trong trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng, phải thông báo cho khách hàng; c) Khi xảy trường hợp dẫn đến việc không thực phần toàn dẫn khách hàng phải thông báo cho khách hàng để xin dẫn; d) Trường hợp thoả thuận thời hạn cụ thể thực nghĩa vụ với khách hàng phải thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý Khi thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải 3.2.2.Quyền nghĩa vụ khách hàng - Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, khách hàng có quyền nghĩa vụ sau đây: Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng; Cung cấp đầy đủ dẫn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; Thông tin chi tiết, đầy đủ, xác kịp thời hàng hoá cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; Đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hoá, trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đảm nhận công việc này; Bồi thường thiệt hại, trả chi phí hợp lý phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics người thực dẫn trường hợp lỗi gây ra; Thanh toán cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khoản tiền đến hạn toán 3.3.Các trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Ngoài trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phát sinh trường hợp sau đây: a) Tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền; b) Tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng uỷ quyền; c) Tổn thất khuyết tật hàng hoá; d) Tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; đ) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; e) Sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Toà án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng, chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm không lỗi 3.4.Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Trừ trường hợp có thoả thuận khác, toàn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất toàn hàng hoá Chính phủ quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phù hợp với quy định pháp luật tập quán quốc tế Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy 3.5.Quyền cầm giữ định đoạt hàng hóa thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ số lượng hàng hoá định chứng từ liên quan đến số lượng hàng hoá để đòi tiền nợ đến hạn khách hàng phải thông báo văn cho khách hàng Sau thời hạn bốn mươi lăm ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ hàng hoá chứng từ liên quan đến hàng hoá, khách hàng không trả tiền nợ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hoá chứng từ theo quy định pháp luật; trường hợp hàng hoá có dấu hiệu bị hư hỏng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hoá có khoản nợ đến hạn khách hàng Trước định đoạt hàng hoá, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thông báo cho khách hàng biết việc định đoạt hàng hoá Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hoá khách hàng chịu Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics sử dụng số tiền thu từ việc định đoạt hàng hoá để toán khoản mà khách hàng nợ chi phí có liên quan; số tiền thu từ việc định đoạt vượt giá trị khoản nợ số tiền vượt phải trả lại cho khách hàng Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm hàng hoá chứng từ định đoạt 3.6.Nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cầm giữ hàng hóa Khi chưa thực quyền định đoạt hàng hoá theo quy định Điều 239 Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực quyền cầm giữ hàng hoá có nghĩa vụ sau đây: Bảo quản, giữ gìn hàng hoá; Không sử dụng hàng hoá không bên có hàng hoá bị cầm giữ đồng ý; Trả lại hàng hoá điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hoá quy định Điều 239 Luật không còn; Bồi thường thiệt hại cho bên có hàng hoá bị cầm giữ làm mát hư hỏng hàng hoá cầm giữ ... hàng; đ) Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Pháp luật dịch vụ logistics 2.1.Đặc điểm dịch vụ logistics Dịch vụ logistics điều chỉnh LTM 2005 có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, nội dung dịch vụ logistics. .. đường e) Dịch vụ vận tải đường ống 3 Nhóm dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: a) Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; b) Dịch vụ bưu chính; c) Dịch vụ thương mại bán buôn; d) Dịch vụ thương... Nhóm dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: a) Dịch vụ vận tải hàng hải; b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; c) Dịch vụ vận tải hàng không d) Dịch vụ vận tải đường sắt; đ) Dịch vụ vận