Đây là tài liệu hay các bạn có thể tải về tham khảo thêm Bạn nào tải tài liệu khó khăn có thể liên lạc với mình qua địa chỉ này nhé Đây là nhữ tài liệu chúng mình đã làm nhóm với nhau nên có vấn đề gì thắt mắc xin liên hệ qua địa chỉ này https:www.facebook.combyby.tony.7 https:www.facebook.combyby.tony.7 Nó rất tốt và bổ ích cho các bạn sau này. Cảm ơn
BÀI SEMINAR BỆNH CHÁY LÁ CÂY CAO SU NAM MỸ(SALB) NGƯỜI THỰC HIỆN : MẠC VĂN HƠN MSSV : 14302036 I GIỚI THIỆU • Cháy Lá Nam Mỹ (SALB) là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất đối với cây cao su do tác hại nặng nề mà nó gây ra Trong quá khứ, SALB đã tàn phá hoàn toàn những đồn điền thành lập vào thập niên 30 của thế kỷ trước tại Trung và Nam Mỹ Cho đến ngày hôm nay, nó vẫn là yếu tố chính hạn chế sự phát triển của canh tác cao su tại Trung và Nam Mỹ, nơi SALB đang hoành hành (Lieberei, 2007; Sambugaro, 2003) Các nước trồng cao su ở châu Á, nơi cung cấp hơn 90% tổng sản lượng cao su thiên nhiên của toàn thế giới lo ngại về mối đe dọa của SALB (Rao, 1973; Edathil, 1986; ), vì điều kiện khí hậu ở các nước này thuận lợi cho SALB lây nhiễm và gây hại II PHÂN BỐ CỦA SALB • Trong nước: Bệnh chưa có ở Việt Nam • SALB hiện giới hạn tại vùng đất nhiệt đới châu Mỹ, phía bắc từ Mexico và trải dài đến tới Brazil ở phía nam như:Honduras,Brazil,M exico,… III Tên khoa học và vị trí phân loại Tên tiếng Việt • Tên khoa học: • Vị trí phân loại: Microcyclus ulei • Lớp: Dothideomycetes (P.Henn) V.Arx • Bộ: Capnodiales • Họ: Mycosphaerellaceae IV.TRIỆU CHỨNG • Ngay sau khi bị nhiễm bệnh, triệu chứng đầu tiên xuất hiện là sự biến dạng của phiến lá Lá từ 2 - 12 ngày tuổi xuất hiện triệu chứng của SALB sau 2 - 3 ngày lây nhiễm bệnh.Lá mẫn cảm nhiễm bệnh nặng sẽ teo lại, chuyển sang màu đen và rụng Cuống lá vẫn còn dính lại trên cây một vài ngày rồi cũng rụng.Vài ngày sau, những vết bệnh với hình dạng bất thường xuất hiện ở mặt dưới của chiếc lá non ở giai đoạn màu nâu nhạt Sau đó, vết bệnh này lại sản sinh ra vô số conidia và chuyển sang màu xanh olive đậm Kích thước của vết bệnh và số lượng conidia sinh ra tùy thuộc vào tuổi của lá, tính mẫn cảm của dòng vô tính và điều kiện thời tiết ở thời điểm đó Lá non biến dạng Lá bị nhiễm bệnh nặng bị biến dạng, chuyển sang màu đen và rụng Lá bị biến dạng vết bệnh chứa bào tử xuất hiện ở mặt dưới của lá Chồi bị trụi lá Đôi khi cuống lá vẫn còn Chồi bị rụng hết lá dính trên chồi Khoảng 2,3 tuần sau khi nhiễm bệnh, mô lá ở bề mặt ngay phía trên vết bệnh chuyển sang màu vàng, tiếp theo hình thành đám nhô lên dạng tròn màu đen, được gọi là pycnidia Pycnidia có đường kính 120- 160 μm và chm và chúng sinh sản ra bào tử dạng pycnospore những vòng tròn đó lớn dần và tạo thành những đốm sẫm màu, được gọi là perithecia Perithecia tạo thành ra mô nang (ascus) có chứa ascospore Số lượng perithecia thay đổi tùy theo mức độ nhiễm bệnh và tính mẫn cảm của lá Vài trường hợp, toàn bộ mặt trên của phiến lá bị bao phủ bởi một lượng dày đặc perithecia Khi lá đã già, mô lá ở khu vực trung tâm của phần bị bệnh sẽ chết, chuyển sang trắng mỏng như giấy và bị rách tạo thành những lỗ thủng trên lá Các bộ phận khác của cây • Cây bị bệnh nặng, làm tán lá sẽ thưa thớt và cành bị chết khô Nếu nhiễm bệnh trong một thời gian có thể gây chết cả cây V Tác nhân gây bệnh • Bệnh cháy lá nam Mỹ (SALB) gây ra bởi nấm Microcyclus ulei (P Henn.) v Arx VI Đặc điểm hình thái nấm M ulei gây bệnh rụng lá cao su Nam Mỹ • Nấm M.ulei thuộc lớp nấm túi(Ascomycete),nấm sản sinh 3 loại bào tử : bào tử phân sinh(Conidia),bào tử phấn(Pycnospore),bào tử túi(Ascospore) • Conidia : hầu hết có vách ngăn, nhỏ ở hai đầu, có màu xám đậm cho tới màu xanh olive, xoắn lại đôi khi là đơn bào,kích thước đa dạng • Pycnospore : hình dạng giống với quả tạ đôi với kích thước hai đầu gấp đôi phần giữa.Bào tử dài 6-10 μm và chm • Ascospore : có vách ngăn tạo kích thước hai phần khác nhau, hình elip và trong suốt.tế bào có kích thước không đều 3 -5 x 10-15 μm và chm,2-5 x 12-20 μm và chm,2-5 x 12-20 μm và chm Conidia với 2 phần Pycnospore Ascospore VII/ Đặc điểm sinh học • hiện nay nấm đã được phân lập và nuôi cấy thành công bằng môi trường nhân tạo Nhiều môi trường khác nhau được phát triển chứa thành phần chuyên biệt như: chiết xuất từ lá, vitamin, nước dừa Môi trường đường có trong khoai tây rất tốt cho sự sinh trưởng của M ulei Sự tăng trưởng của khuẩn lạc rất chậm, nó có thể nổi lên hay sát bề mặt của môi trường nuôi cấy Conidia hiện được hình thành trong môi trường nhân tạo, nhất là môi trường chuyên biệt cho sự sinh sản của bào tử Luân phiên chiếu sáng xen kẽ với giữ tối sẽ gia tăng đáng kể sự hình thành conidia Khuẩn ty của M ulei nuôi nhân tạo • Thời gian sống của bào tử bị ảnh hưởng bởi các điều kiện khí hậu, nhất là ẩm độ và nhiệt độ Bào tử nằm trong quả thể vẫn có thể sống lâu hơn các bào tử đã bị tách rời • Ở điều kiện ẩm ướt với nhiệt độ 24°C, perithecia có thể sống 12 ngày lá giai đoạn xanh và sống 9 lá bị rụng giai đoạn màu nâu Conidia duy trì ở nhiệt độ 24°C và ẩm độ 95%, có thể sống sốt trong 3 tuần Tỷ lệ nảy mầm của conidia thay đổi thời gian, sau 1 tuần thì tỷ lệ này là 12-27% và giảm xuống còn 3-6% sau 3 tuần Conidia đã tách rời vẫn có sống trong vòng 9 ngày ở ẩm độ đạt 65% và 6 ngày nếu ở 80-90% • Trong điều kiện lạnh và khô có thời gian sống lâu hơn Conidia và ascospore lấy từ lá và giữ trong tủ lạnh trong 16 tuần vẫn có thể nảy mầm và ascospore bị khô vẫn sống trong 15 ngày Conidia bị rút lại trong điều kiện khô ...I GIỚI THIỆU • Cháy Lá Nam Mỹ (SALB) bệnh nguy hiểm cao su tác hại nặng nề mà gây Trong khứ, SALB tàn phá hoàn toàn đồn điền thành lập vào thập niên 30 kỷ trước Trung Nam Mỹ Cho đến ngày... chế phát triển canh tác cao su Trung Nam Mỹ, nơi SALB hoành hành (Lieberei, 2007; Sambugaro, 2003) Các nước trồng cao su châu Á, nơi cung cấp 90% tổng sản lượng cao su thiên nhiên toàn giới... rách tạo thành lỗ thủng Các phận khác • Cây bị bệnh nặng, làm tán thưa thớt cành bị chết khơ Nếu nhiễm bệnh thời gian gây chết V Tác nhân gây bệnh • Bệnh cháy nam Mỹ (SALB) gây nấm Microcyclus ulei