chuyên đề bệnh rụng lá trên cao su vào mùa mưa

33 961 0
chuyên đề bệnh rụng lá trên cao su vào mùa mưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Báo cáo môn Thuốc BVTV Chuyên đề: Bệnh Rụng Lá Trên Cao Su Vào Mùa Mưa GVHD : Ks.Nguyễn Hữu Trúc Nhóm báo cáo • Lê Công Bằng 11145004 • Trần Tiến Anh 11145044 • Phạm Phan Hiền Tuyết Hạnh 11145078 • Lê Minh 11145112 • Tạ Thu Thảo 11145148 • Nguyễn Thành Hơn 11145213 • Lê Thị Hồng Lan 11145263 Nội Dung Báo Báo I . Đặc điểm sinh học – hình thái của nấm Corynespora cassiicola. II . Đặc điểm – Vị trí gây hại – Triệu chứng của bệnh III . Biện pháp phòng trừ I . Đặc điểm sinh học – hình thái của nấm Corynespora cassiicola Đặc điểm phân loại học • Ngành: Ascomycota. • Lớp: Ascomycetes. • Bộ: Pleosporales • Họ: Corynesporascaceae • Giống: Corynespora • Loài: Corynespora cassiicola Phạm vi phân bố : Do khả năng thích ứng rất lớn đối với thời tiết mà bệnh do nấm này gây ra đã được ghi nhận ở nhều nước, từ các nước ôn đới đến các nước ở vùng nhiệt đới Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Sri Lanka, Việt Nam. Phạm vi ký chủ: • Nấm Corynespora cassiicola gây bệnh trên rất nhiều loại ký chủ và trên phạm vi toàn thế giới. • Nấm tấn công nhiều loại cây trồng từ các cây rau màu như rau diếp, dưa gang, cà chua hay các cây công nghiệp như đu đủ, cao su, cây gai,… • Nấm Corynespora cassiicola gây bệnh trên cây cao su mang tính chuyên biệt cao. Đặc điểm hình thái nấm Corynespora • Bào tử trên lá có màu nâu nhạt với dạng hình lưỡi liềm chứa nhiều vết ngăn với chiều dài biến thiên, đôi khi đạt 700 micromet. • Khuẩn ty của nấm có màu sắc biến thiên từ màu xáu trắng đến xám đen và nâu. • Bào tử dạng đơn, đôi khi dạng chuỗi dính với nhau ở hai đầu gọi là hilum. • Hình dạng của bào tử cũng rất đa dạng từ lưỡi liềm đến hình que. • Nấm phát triển ở nhiệt độ 8-360C, thích hợp nhất ở 280C và ngưng phát triển ở nhiệt độ >400C. • Bào tử nấm Corynespora có khả năng tồn tại lâu trong vết bệnh cũng như trong đất mà vẫn giữ được khả năng gây bệnh. • Nấm này rất khó sinh ra bào tử trong môi trường nhân tạo. Chúng chỉ sinh bào tử ở những điều kiện rất đặc biệt về nhu cầu sáng, nhiệt độ hay dinh dưỡng. • Bào tử được phát tán nhờ gió và mưa. • Nó được phóng thích vào ban ngày và cao điểm từ 8-11giờ . • Trong tự nhiên số bào tử phụ thuộc vào nhiều thời tiết, nhất là khoảng thời gian nắng ráo sau những trận mưa dài. [...]... nhiễm vào tế bào và hình thành bào tử 96 giờ sau đó • Bào tử có khả năng tồn tại trên các vết bệnh cũng như trong đất với thời gian kéo dài, trên lá cao su khô nấm vẫn tồn tại và giữ nguyên khả năng gây bệnh đến 3 năm • Trên vết bệnh, số lượng bào tử có khi lên đến 1.200 bào tử/cm2 Vị trí gây hại Lá Triệu chứng bệnh – Triệu chứng đặc trưng với vết bệnh màu đen có hình dạng xương cá dọc theo gân lá –... điều kiện thuận lợi các vết lan rộng gây chết từng phần lá do sự phá hủy của lục lạp, sau đó toàn bộ lá đổi màu vàng-cam và rụng từng lá một – Trên lá non các vết bệnh có hình tròn màu xám đến nâu với vòng màu vàng xung quanh, tại trung tâm đôi khi hình thành lỗ Lá quăn và biến dạng sau đó rụng toàn bộ Cuống lá Chồi lá Trên cuống lá và chồi lá : - Dấu hiệu đầu tiên với vết nứt dọc theo cuống và chồi... Vết bệnh phát triển dài đến khoảng 20cm sẽ gây chết chồi, đôi khi chết cả cây Nếu bệnh phát triển trên chồi thì sẽ gây rụng hết lá ngay khi còn xanh - Nếu cuống lá bị hại, toàn bộ lá chét bị rụng khi còn xanh dù không có một triệu chứng nào xuất hiện trên phiến lá - Chồi xanh dễ bị nhiễm hơn chồi đã hóa nâu Yếu tố làm phát sinh nguồn bệnh Gồm 3 yếu tố: – Dòng vô tính cao su mẫn cảm: tùy thuộc vào. .. chịu bệnh • Vườn cao su trên 2 năm tuổi – Kiểm tra vườn hàng ngày để phát hiện bệnh càng sớm càng tốt Đặc biệt ở thời điểm chuyển mùa nắng sang mùa mưa (tháng 5 – 6) và khi thời tiết chuyển từ mưa sang nắng hạn, vì đây là điều kiện thuận lợi để bệnh bùng phát trở lại – Khi thấy xuất hiện bệnh phải xử lý ngay không chần chừ: vệ sinh vườn, đốt những lá bị bệnh, hoặc có thể rắc vôi lên mặt tầng lá để... -Carbendazim Nhóm IV -Trừ bệnh lem lép hạt trên lúa, -Hexaconazole - 1 lít/ha - Phun 400 lít nước thuốc /ha Phun 2 lần vào lúc lúa bắt đầu trổ và trổ đều 14 ngày -Trị vàng lá do nấm/ lúa -Bệnh khô vằn, lem lép hạt/lúa, đốm lá, bầu bí, bệnh thán thư, gỉ sắt cà phê,, bệnh phấn trắng và nấm hồng cao su, … Pha 30 - 40 ml/bình 16 lít, phun 2,5 bình/1000m2 (0,75 - 1 lít thuốc /ha) 7 ngày bệnh thán thư trên xoài,… Công... và gây hại trên diện rộng III Các biện pháp phòng trừ  Biện pháp lâu dài • Chọn và trồng các dòng vô tính cao su kháng hoặc chống chịu bệnh có vai trò chính Không nhân giống và trồng các dòng vô tính mẫn cảm như: RRIC 103, RRIC 104, KRS 21, RRIM 725,… • Xử lý sạch bệnh trên cây con trước khi đưa ra trồng • Không độc canh một dòng vô tính trên diện tích lớn  Biện pháp trước mắt • Vườn cao su 2 năm... Hexaconazole nồng độ tùy vào hàm lượng thuốc gốc Pha phối hợp với chất bám dính BDNH 2000 nồng độ 0,2% (vườn ương, nhân, vườn năm 1), 0,3% (vườn năm 2 – 4), 0,5% (vườn năm 5 trở đi) Thiết bị phun  Vườn ương, nhân, vườn KTCB chưa khép tán, có chiều cao tán lá thấp: Bình phun đeo vai 8 lít hoặc 16 lít  Vườn đã khép tán, có chiều cao tán lá trên 4 m: • Máy bơm phun cao áp đặt trên rơ-moóc máy kéo hoặc... khô vằn (lúa), thán thư (cây có múi) Sử dụng liều Thuốc trừ lượng 0,4-0,6 nấm , tác l/ha, pha dụng nội hấp nước với nồng độ 0,10,15% phun ướt đều lên cây -trừ nấm bệnh -phòng và trị bệnh vàng lá chín sớm trên lúa -thán thư trên cà phê, điều, vải, -chết cây con trên đậu Nồng độ 0,10,15% phun với liều 11,5L/ha ( 11,5 ml/ 1 lít nước ) -Lượng nước 500-600 lít / ha Hoạt chất: Carbendazim + Hexaconazole... Phun kịp thời bằng thuốc trừ bệnh với các thiết bị phun phù hợp Biện pháp hóa học Sử dụng thuốc BVTV trong phòng trừ bệnh Hoạt chất : Hexaconazole Thuốc trừ nấm, tác động nội hấp, phổ tác dụng rộng Anvil 5SC Vivil 5SC Tên thuốc Hoạt chất Nhóm độc Công Dụng Liều Dùng Thời gian cách ly Anvil 5SC Hexaconazole Nhóm IV - Rụng lá corynespo ra, phấn trắng, nấm hồng hại cao su - Trừ bệnh khô vằn, lem lép hạt... cao su - Trừ bệnh khô vằn, lem lép hạt hại lúa,… -Nồng độ 0,20,6% phun với liều lượng 26L/ha , ( 2- 6 ml/lit nước), (bệnh corynespora) 14 ngày - Trừ bệnh khô vằn hại lúa - Gỉ sắt hại cà phê, nấm hồng hại cao su, cà phê, rụng lá corynespora, … -1 lít/ha Phun thuốc ngay khi có triệu chứng bệnh xuất hiện, phun 2 lần, mỗi lần cách nhau 10 – 15 ngày 7 ngày (Syngenta) Vivil 5sc ( Cty CP TST Việt Nam) Hoạt . Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Báo cáo môn Thuốc BVTV Chuyên đề: Bệnh Rụng Lá Trên Cao Su Vào Mùa Mưa GVHD : Ks.Nguyễn Hữu Trúc Nhóm báo cáo • Lê Công Bằng 11145004 • Trần. công nghiệp như đu đủ, cao su, cây gai,… • Nấm Corynespora cassiicola gây bệnh trên cây cao su mang tính chuyên biệt cao. Đặc điểm hình thái nấm Corynespora • Bào tử trên lá có màu nâu nhạt với. kéo dài, trên lá cao su khô nấm vẫn tồn tại và giữ nguyên khả năng gây bệnh đến 3 năm. • Trên vết bệnh, số lượng bào tử có khi lên đến 1.200 bào tử/cm2. Vị trí gây hại Lá Triệu chứng bệnh – Triệu

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:09

Mục lục

  • Nội Dung Báo Báo

  • Đặc điểm phân loại học

  • Đặc điểm hình thái nấm Corynespora

  • Đặc điểm gây hại

  • Vị trí gây hại

  • III. Các biện pháp phòng trừ

  • Biện pháp hóa học

  • Hoạt chất: Carbendazim + Hexaconazole

  • Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan