luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I TRƯƠNG THÚC LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG CÂY CON VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỒNG ðẾN CHẤT LƯỢNG VƯỜN CAO SU TẠI TRUNG TÂM ðẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CAO SU ðẮKRLẤP-ðẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số: 60 . 62 . 01 Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn ñình Vinh HÀ NỘI-2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi bày tỏ lòng biết ơn TS Nguyễn ðình Vinh, Trường ñại học Nông nghiệp I Hà Nội rất tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện cũng như hoàn chỉnh luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến bộ môn cây Công nghiệp, và khoa trồng trọt , ñã ñộng viên và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện luận án. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới khoa ðào tạo sau ñại học Trường ñại học Nông nghiệp I Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lảnh ñạo Công ty cao su DakLak và lảnh ñạo Chi nhánh cao su DakLak tại Dak Nông ñộng viên và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn các Thầy cô Giáo Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội và Trường ðại học Tây Nguyên cùng với tất cả các bạn bè gần xa và các ñồng nghiệp cổ vủ, ñộng viên, giúp ñở nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Lòng biết ơn của tôi không quên giành cho Gia ñình vợ con, anh em, cùng toàn thể Gia ñình ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi về thời gian, tinh thần, vật chất, ñể tôi hoàn thành công trình này. Tôi xin có lời cảm ơn tới tất cả mọi người lời trân trọng nhất TÁC GIẢ LUẬN ÁN TRƯƠNG THÚC LINH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan tất cả các số liệu trong luận văn này là trung thực và công trình nghiên cứu này chưa ñược sử dụng, công bố trên bất kỳ báo cáo khoa học nào. Người viết cam ñoan Trương Thúc Linh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam ñoan Mục lục Những từ viết tắt, ký hiệu trong luận án PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề 1.2. Mục ñích yêu cầu 1.2.1. Mục ñích 1.2.2. Yêu cầu 1.3. Ý nghĩa khoa học 1.4. Giới hạn ñề tài PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Giá trị của cây cao su 2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ trên thế giới 2.2.1. Tình hình sản xuất 2.2.2. Tình hình tiêu thu 2.3. Tình hình s?n xu?t và tiêu thụ cao su tại việt nam 2.4. Những nghiên cứu trong và ngoài nước 2.4.1. Những nghiên cứu ngoài nước 2.4.2. Những nghiên cứu trong nước 2.5. ðặËc ñiểm thực vật học của cây cao su 2.6. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của cây cao su 2.7. Những nghiên cứu về sản xuất cây giống và k? thuật trồng cao su 2.7.1. Cơ sở khoa học của k? thuật trồng cây cao su ghép 2.7.2. Các dạng cây giống cao su 2.7.3. Tiêu chuẩn k? thuật chủ yếu của vườn cao su 2.7.4. Các phương pháp trồng mới cao su 2.8. Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.8.1. Vị trí ñịa lý 2.8.2. Ðịa hình 2.8.3. Khí hậu 2.8.4. ðất ñai PHẦN THỨ BA: ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 3.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1.Thí nghiệm 1:Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cây giống ñến chất lượng vườn cao su trồng mới 3.4.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của k? thuật bứng stumps ñến chất lượng vườn cao su trồng mới i ii iii v 1 1 2 2 2 3 3 4 4 6 6 6 7 11 11 12 15 19 22 22 25 29 30 31 31 32 32 33 35 35 35 35 35 35 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 3.4.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp trồng ñến chất lượng vườn cao su trồng mới 3.4.4. Phương pháp lấy mẫu và quan trắc các chỉ tiêu nghiên cứu 3.4.5. Phương pháp tính số liệu PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Aûnh hưởng của chất lượng cây giống ñến chất lượng vườn cao su trồng mới 4.1.1. Aûnh hưởng của ñường kính gốc stumps ñến chất lượng vườn cao su 4.1.2. Aûnh hưởng của chiều dài r? stumps ñến chất lượng vườn cao su 4.2. Aûnh hưởng của k? thuật xử lý stumps ñến chất lượng vườn cao su trồng mới 4.2.1. Aûnh hưởng của thời ñiểm cắt ngọn stumps ñến chất lượng vườn cao su 4.2.2. Aûnh hưởng của k? thuật hồ rễ ñến chất lượng vươnø cao su 4.3. Aûnh hưởng của phương pháp trồng mới ñến chất lượng vườn cao su 4.3.1. Ảnh hưởng của vị trí ñặt stumps trong hố ñến chất lượng vườn cao su 4.3.2. Aûnh hưởng của các loại cây con ñến chất lượng vườn cao su PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.2. ðề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 38 39 40 40 40 43 46 46 49 51 51 53 56 56 56 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v NHỮNG TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU TRONG LUẬN ÁN 1. KTCB: Kiến thiết cơ bản. 2. KD: Kinh doanh. 3. ðvt: ðơn vị tính. 4. Lm:Lượng mưa. 5. M4.Số tháng mưa 6. TK. Tháng khô. 7. TB. Trung bình. 8. Sm. Sương mù. 9. Gc. Gió cực ñại. 10. CT: Công thức: 11. CV%: Hệ số biến ñộng. 12. ð/C: ðối chứng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1. 1. ðặt vấn ñề Cây cao su (Hevea Brasiliensis) thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae), Bộ ba mảnh vỏ (Euphorbiales) ñược tìm thấy tại vùng châu thổ sông Amazone (Nam Mỹ), ñược trồng phổ biến trên quy mô lớn tại vùng ðông Nam Châu Á và Châu Phi từ năm 1876 [5]. Qua hơn 130 năm phát triển, cây cao su ñã ñem lại nhiều lợi ích lớn cho nhân loại, làm thay ñổi ñời sống và nền kinh tế của cả thế giới, nhất là những nước trồng nhiều cao su. Cây cao su ñược trồng ở Việt Nam từ năm 1897, hiện nay cây cao su ñang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần ñáng kể cho nhu cầu phát triển công nghiệp trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao của Việt Nam [12], [17]. Diện tích trồng cao su ở nước ta ñến năm 2005 ñạt 464.000 ha với sản lượng khoảng 510.000 tấn mủ khô [10] . ðể phát triển diện tích trồng cao su ñáp ứng nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu, Chính phủ có chủ trương ñưa diện tích cao su lên 700.000 ha vào năm 2020 [16]. Việc mở rộng diện tích cao su ñặt ra cho ngành cao su nhiều vấn ñề cần quan tâm giải quyết, trong ñó tìm các biện pháp kỹ thuật thích hợp ñể sử dụng hiệu quả và bền vững ñất ñồi dốc, ñất nghèo dinh dưỡng cho phát triển cao su là nhiệm vụ rất quan trọng. Trong lĩnh vực trồng cao su, loại hình cây giống có tác ñộng rất quan trọng ñến tỷ lệ sống, ñộ ñồng ñều vườn cây và khả năng tăng trưởng vườn cây. Các nước trồng cao su trên thế giới ñã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu tạo ñược nhiều loại hình cây giống nhằm hạn chế các bất lợi như thời tiết, phương pháp canh tác .ñể ñạt một vườn cây cao su có tỷ lệ sống, ñộ ñồng ñều cao ngay từ năm trồng mới và rút ngắn ñược thời gian kiến thiết cơ bản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 Những năm qua, diện tích trồng cao su ở nước ta chủ yếu là sử dụng cây con dạng stumps 10 tháng tuổi, bầu cắt ngọn hoặc cây con có tầng lá như bầu 1-3 tầng lá hoặc stumps bầu 1-3 tầng lá. Tuy nhiên chất lượng cây con khi trồng và phương pháp trồng chưa ñược quan tâm ñúng mức dẫn ñến chất lượng vườn cây chưa cao. Trong tình hình hiện nay, yếu tố chất lượng vườn cây phải ñược quan tâm hàng ñầu nhằm ñạt một vườn cây cao su có tỷ lệ sống cao, vườn cây sinh trưởng ñồng ñều, hạn chế tối ña tỷ lệ trồng dặm, nâng cao chất lượng vườn cây, tạo tiền ñề rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản ñể sớm ñưa vườn cây vào khai thác. Xuất phát từ thực tế trên và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cây con và phương pháp trồng ñến chất lượng vườn cao su trồng mới tại Trung tâm ñầu tư và phát triển cao su ðăk R’Lấp - ðăk Nông ”. 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cây con và phương pháp trồng mới ñến sinh trưởng vườn cao su trồng mới, nhằm nâng cao chất lượng vườn cây và rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản cho cây cao su trồng tại tỉnh ðăk Nông. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu tỷ lệ nãy chồi, tỷ lệ sống, tỷ lệ hoàn chỉnh vườn cây sau trồng 16 tháng. - Xác ñịnh một số biện pháp kỹ thuật sản xuất cây con phù hợp với ñiều kiện nơi trồng mới. - Xác ñịnh phương pháp trồng mới có khả năng nâng cao chất lượng vườn cây trồng mới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Các tài liệu, số liệu thu ñược là cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo về kỹ thuật nhân giống cây cao su và kỹ thuật chăm sóc vườn cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng quy trình nhân giống cao su, trồng mới và chăm sóc cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, là tài liệu ñể tập huấn kỹ thuật cho người trồng cao su. 1.4. Giới hạn ñề tài - Chúng tôi chỉ theo dõi sinh trưởng, tỷ lệ sống và tỉ lệ hoàn chỉnh của vuờn cây sau khi trồng 16 tháng nên chưa thể ñánh giá ñầy ñủ và chính xác ñược mức ñộ hạn chế của từng yếu tố ñến chất lượng của vườn cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 PHẦN THỨ HAI : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Giá trị của cây cao su Cao su là một cây công nghiệp ña tác dụng có giá trị kinh tế cao nhờ vào sản phẩm chính là mủ và các sản phẩm khác cũng không kém phần quan trọng như dầu hạt, gỗ . . .[18]. Mủ cao su là loại Hydrate Cacbon cao phân tử (C 5 H 8 )n là loại chất dẻo có ñộ bền cơ học cao, có tính ñàn hồi lớn, không dẫn ñiện, không thấm nước, chịu ñược lực ma sát và lực nén, ñộ bền cao. Mủ cao su là một trong bốn loại nguyên liệu chủ yếu của nền công nghiệp hiện ñại, ñứng thứ tư sau dầu mỏ, than ñá và gang thép. Bình quân một hecta cao su nếu ñược chăm sóc tốt có thể ñạt năng suất 10-20 tạ mủ khô/năm, thời gian khai thác khoảng 30 năm. Từ sản phẩm sơ chế của mủ cao su ñã chế tạo trên năm vạn mặt hàng phục vụ cho sản xuất, ñời sống, sản xuất nhiều loại linh kiện và thiết bị trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ [24], [7]. Hạt cao su chứa 15 - 20 % hàm lượng dầu, ñây là loại tinh dầu quý dùng trong công nghệ sơn mài, xà phòng, pha chế nhựa ankin ñể dán gỗ… Mỗi hécta cao su có thể thu ñược 250 – 500kg hạt, tương ñương 70 - 100 kg dầu/ha [8]. Khi hết thời kỳ khai thác mủ thì gỗ cao su là sản phẩm rất quan trọng. Gỗ cao su thuộc loại gỗ cứng nhẹ, khi mới cưa gỗ có màu vàng trắng, khô chuyển sang màu kem nhạt hoặc hơi hồng. Gỗ cao su có cấu trúc ñều ñặn, hơi thô, dễ cưa, dễ dán, dễ nhuộm màu. Mặc dù gỗ cao su dễ bị sâu mọt, mau hỏng nhưng nếu ngâm tẩm với hoá chất có thể dùng làm ñồ mộc trong nhà, ván ép, ván hạt gỗ, ván gỗ, xi măng. Gỗ cao su cũng có thể chế biến thành than hoạt tính hoăc làm chất ñốt. Ngoài ra mạt cưa còn tận dụng làm môi trường nuôi nấm rất tốt. Sản lượng gỗ cao su phụ thuộc vào mật ñộ trồng và sinh trưởng chiều cao ñường kính của cây, trung bình mỗi hécta cao su sau