1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

hệ thống tài liệu Tai lieu CNCTM II

321 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG MÔN HỌC BÀI 1: GIA CÔNG TINH BẰNG BIẾN DẠNG DẺO BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BẰNG ĐIỆN VẬT LÝ & ĐIỆN HOÁ HỌC BÀI 3: THIẾT KẾ QTCN GIA CÔNG TIÊU CHUẨN HOÁ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ BÀI 4: QTCN GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH BÀI 5: BÀI 6: GIA CÔNG BỀ MẶT REN BÀI 7: GIA CÔNG BỀ MẶT RĂNG BÀI 8: THIẾT KẾ QTCN LẮP RÁP NỘI DUNG MÔN HỌC BÀI 1: GIA CÔNG TINH BẰNG BIẾN DẠNG DẺO BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BẰNG ĐIỆN VẬT LÝ & ĐIỆN HOÁ HỌC BÀI 3: THIẾT KẾ QTCN GIA CÔNG TIÊU CHUẨN HOÁ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ BÀI 4: QTCN GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH BÀI 5: BÀI 6: GIA CÔNG BỀ MẶT REN BÀI 7: GIA CÔNG BỀ MẶT RĂNG BÀI 8: THIẾT KẾ QTCN LẮP RÁP BÀI 2: GIA CÔNG TINH BẰNG BIẾN DẠNG DẺO 1- BẢN CHẤT 2ĐẶC ĐIỂM GIA CÔNG TINH BẰNG BIẾN DẠNG DẺO 3- CHẤT LƯNG ĐẠT ĐƯC SAU GIA CÔNG 4- DỤNG CỤ DÙNG ĐỂ GIA CÔNG   I- BẢN CHẤT Dưới áp lực dụng cụ có độ cứng cao độ cứng vật liệu gia công, nhấp nhô bề mặt gia công bò biến dạng dẻo bò ép xuống mặt làm cho chiều cao nhấp nhô giảm xuống đồng thời tạo nhấp nhô II- ĐẶC ĐIỂM GIA CÔNG TINH BẰNG BIẾN DẠNG DẺO              Phương pháp gia công sử dụng rộng rãi có hiệu qủa dùng phương pháp lăn ép lăn bi Dùng gia công mặt ngoài, mặt phẳng, mặt lỗ, mặt đònh hình v.v Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chất lượng gia công ứng suất pháp ứng suất cắt vùng b/dạng tỷ lệ chúng Quá trình san phẳng nhấp nhô xảy nhờ tượng xô trượt kim loại theo hướng tiến dao tác dụng Pt Quá trình san phẳng nhấp nhô xảy phải nhờ tượng dát rộng kim loại tác dụng P k Tỷ lệ Pt/Pk tuỳ thuộc góc α - góc tiếp xúc dụng cụ nhấp nhô ban đầu Khi lăn ép có Pt = – lăn ép chạy dao dọc có độ nhẵn cao Pt/Pk ⇒ đạt Ra = 0.02 – 0,01 Hình 5-74 III- CHẤT LƯNG ĐẠT ĐƯC SAU GIA CÔNG aVề mặt hình dáng    Lăn ép dụng cụ đàn hồi sau lăn ép hình dáng chi tiết không đổi – không sửa sai số hình dáng Khi đường kính chi tiết giảm lượng: (khi trước g/công bề mặt phải đạt Ra = (δ - δ , ) (δ - δ , ) = 0.5 mm/vòng d- Hình dáng nhấp nhô  Các nhấp nhô có bán kính đỉnh r lớn, góc dốc β nhỏ Hình 10 –  Trò số r vàø β phụ thuộc đường kính bi, bán kính lăn đóa, bán kính góc lươn lăn côn  Tỷ lệ r/Rzmax lớn đặc trưng cho diện tích tiếp xúc thực  Lăn ép rung điều chỉnh số hành trình kép biên độ bi Hình 10 -3: Profin bề mặt gia công phương pháp khác a) Prôfin bề mặt sau tiện b) Prôfin bề mặt sau mài c) Prôfin bề mặt sau lăn ép d) Bán kính đỉnh r góc dốc sau lăn ép •IV-THIẾT KẾ QTCN LẮP RÁP 1- Đònh nghóa:  Nội dung QTCN lắp ráp là: Xác đònh trình tự phương pháp lắp để tạo thành sản phẩm thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật cách kinh tế Nội dung bao gồm  a- Nguyên công b- Bước c- Động tác 2- Tài liệu ban đầu:  Bản vẽ lắp chung toàn sản phẩm, đầy đủ yêu cầu kỹ thuật  Bản thống kê chi tiết có số lượng, quy cách v.v  Thuyết minh đặc tính sản phẩm, yêu cầu nghiệm thu yêu cầu đặc biệt khác  Sản lượng, mức độ ổn đònh  Khả trang thiết bò, dụng cụ để thực •3- Trình tự thiết kế           Nghiên cứu vẽ, kiểm tra tính công nghệ, giải chuỗi kích thước, sửa đổi kết cấu… Chọn phương án lắp Lập sơ đồ lắp Chọn hình thức tổ chức lập QTCN Xác đònh nội dung, công việc cho ng/công, bước Xác đònh đ/kiện kỹ thuật cho phận, cụm, mối lắp Chọn dụng cụ, trang thiết bò Xác đònh tiêu kỹ thuật, thời gian So sánh phương án lắp mặt kinh tế Xác đònh thiết bò hình thức vận chuyển Xây dựng tài liệu cần thiết: vẽ, sơ đồ lắp, hướng dẫn … Các vấn đề cần ý thiết kế QTCN lắp ráp:    Chia sản phẩm hợp lý, nên lắp cụm hay phận đòa điểm lắp toàn sản phẩm Cố gắng sử dụng trang thiết bò lắp chuyên dùng Giải tốt khâu vận chuyển 4- Lập sơ đồ lắp Khi lập sơ đồ lắp ráp cần ý: Chọn đơn vò lắp cho lắp thuận tiện  Các đơn vò lắp không nên chênh lệch lớn số lượng chi tiết, khối lượng, kích thước …  Bộ phận cần kiểm tra lắp nên tách thành đơn vò lắp riêng Xây dựng sơ đồ lắp:  Hình ( – 10 ) Các ví dụ: Hình (9 – 11), (9 – 12 ), ( – 13 ), ( – 14 )  V-CÔNG NGHỆ LẮP MỘT SỐ MỐI LẮP ĐIỂN HÌNH (TRANG 100 – 118 ) 1- Lắp mối lắp cố đònh tháo (chủ yếu mối lắp ren) a- Lắp gugiông (vít cấy) Hình (9 – 15) b- Lắp bulông – đai ốc Yêu cầu:  Đảm bảo vò trí liên quan liên kết chặt chẽ c/tiết lắp  Đủ bền, vặn không bò đứt, cháy ren  Đảm bảo kín khít mối lắp cần  Mặt phẳng bulông hay đai ốc phải áp sát mặt chi tiết, khít, không kênh, hở  Khi văn nhiều bulông phải có thứ tự  Phải đề phòng tháo lỏng mối lắp ren  Hình (9 – 16), (9 – 17) •2- Lắp mối lắp cố đònh không tháo (có loại)  Lắp chặt cách nung nóng vật bao  Dùng mối lắp chòu lực lớn, chi tiết có đường kính lớn chiều dài lắp nhỏ  Những chi tiết hình dáng phức tạp nung dễ bò cong vênh, nứt…  Bề mặt dễ bò oxy hoá làm giảm chất lượng bề mặt gia công (trừ luộc  Lắp chặt cách làm lạnh vật bò bao dầu)  Khắc phục nhược điểm phương pháp nung nóng vật bao  phương pháp cần thiết bò phức tạp, đắt tiền phí tăng Lắp chặt ép nguội  Cần đònh hướng chi tiết cách vát mép trục lỗ  Xác đònh lực ép xác  Lắp chặt đinh tán   Dùng cho mối ghép chòu tải trọng lớn, rung động mạnh  Đinh tán có nhiều loại Hình (9 – 20)  Lắp chặt dập nguội, dán, hàn… 3- Lắp mối lắp di động (có loại)  Lắp ráp ổ trượt liền  Đường kính lắp có khe hở với cổ trục  Đường kính ổ thường lắp chặt với vỏ hộp, để lắp ráp người ta dùng phương pháp nung nóng vật bao, làm lạnh vật bò bao ép nguội Hình (9 - 21)  Lắp ổ trượt bổ đôi  Cần tạo áp suất mặt bạc với thân hộp  Cần có độ dôi theo chiều cao nửa bạc, lớn bò biến dạng, nhỏ không tạo áp suất cần thiết, xác đònh: db − dl π ⋅ i ∆h = π ⋅ = 4 db: đường kính bạc dl: đường kính lỗ hộp i: độ dôi cần thiết mối lắp Hình (9 – 22)  Lắp ổ lăn: Có hai cách Vòng chặt với trục vòng lắp lỏng với thân hộp  Vòng lắp lỏng với trục vòng lắp chặt với vỏ hộp  Có nhiều kiểu dụng cụ để lắp Hình (9 – 24)  Khi lắp cần ý chọn phương pháp chặn ổ thích hợp Hình (9 – 25)  Với ổ bi côn sau lắp thường phải điều chỉnh khe hở làm việc cách di chuyển hướng trục hai vòng ổ Hình (9 – 26)     Lắp ổ bi kim Cần phải chế tạo trục phụ (hay bạc phụ) có đường kính lắp ghép nhỏ trục khoảng (0,1 – 0,2)mm Hình (9 – 27)   Tất ổ bi sau lắp cần kiểm tra: Quay êm, nhẹ nhàng, không gây tiếng ồn Kiểm tra khe hở hướng kính hương trục Hình (9 – 28) V/ KIỂM TRA TRONG QUÁ TRÌNH LẮP: Tùy theo điều kiện yêu cầu mà ta có: a Kiểm tra trực tiếp không cần dụng cụ: nhìn, nghe … độ xác không cao phụ thuộc vào kinh nghiệm, kiểm tra mang dạng đònh tính  p dụng cho sản xuất nhỏ b Kiểm tra khí: dùng dụng cụ khí thước cặp, panme, đồng hồ, calíp, dưỡng…  Hình ( 19 – 14 ) c Kiểm tra tự động: nhờ thiết bò chuyên dùng d Cân máy Nội dung cân học giáo trình học máy  Cân tónh: thường cân chi tiết có L/D < Hình (9 – 35 )  Cân động: thường chi tiết có L/D lớn , làm việc vận tốc cao •e Kiểm tra chất lượng sản phẩm    Kiểm tra thông số hình học: độ xác vò trí tương quan Kiểm tra động học: chạy không tải chạy rà bề mặt làm việc Kiểm tra động lực học: chạy có tải với công suất toàn phần thời gian điều kiện quy đònh   III- NĂNG SUẤT LẮP RÁP Năng suất lắp tính theo công thức: Q =    T×B Ttc Q : số lượng sản phẩm lắp đơn vò thời gian T : thời gian để tính suất (ca, giờ, phút …) B : số công nhân làm việc vò trí lắp Ttc : thời gian lắp sản phẩm Ttc = Tcb + Tph + Tphv + Tn Để tăng suất lắp ta có biện pháp:  Thiết kế QTCN lắp hợp lý  Chọn hình thức lắp hợp lý  Cơ khí hóa, tự động hóa Xin cảm ơn ... sinh sóng nguyên nhân do: - Độ đảo lăn - Vật liệu cứng không - Bán kính cong lăn không - Độ nhẵn ban đầu không - Bước tiến dọc không - Hệ thống công nghệ cứng vững Để giảm độ sóng lăn lăn đóa việc... Khơng cần d/cụ g/cơng có độ cứng cao vật liệu gia cơng 4- Tiết kiệm ngun v /liệu, nâng cao hệ số sử dụng v /liệu 5- Cơng nghệ tương đối đơn giản, có khả gia cơng phận nhỏ chi tiết lớn 6- Dễ khí hố... Lăn ép lăn  Lăn ép lăn dùng phổ biến có nhược điểm lực tác dụng hướng kính từ phía, nên hệ thống công nghệ – chi tiết gia công cần phải có độ cứng vững Để khắc phục người ta dùng p/pháp lăn ép

Ngày đăng: 27/08/2017, 20:08

Xem thêm: hệ thống tài liệu Tai lieu CNCTM II

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    c- Về độ nhẵn

    2- KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ &PHẠM VI SỬ DỤNG

    III- ĐỘ CHÍNH XÁC

    II- NGUYÊN LÝ HÒA TAN ĐIỆN CỰC (Hình 11- 32)

    TIÊU CHUẨN HÓA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ

    II- PHÂN LOẠI ĐỐI TƯNG SX 1- Mục đích

    III- CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH

    4- Nội dung cần thực hiện:

    6- Mức độ áp dụng

    IV- CÔNG NGHỆ NHÓM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w