1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá nguy cơ lũ quét tại huyện sapa, tỉnh lào cai

91 239 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoàng Thị Thủy ĐÁNH GIÁ NGUY QUÉT TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoàng Thị Thủy ĐÁNH GIÁ NGUY QUÉT TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HIỆU Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, học viên nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn khoa học, PGS.TS Nguyễn Hiệu cán khoa Địa lý (Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới dìu dắt quý báu Trong thời gian học tập nghiên cứu, học viên nhận ý kiến trao đổi thẳng thắn góp ý từ Tập thể lớp cao học K14 – Trường Đại học Khoa học tự nhiên Do thời gian kiến thức hạn chế nên tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý thầy để giúp tác giả hoàn thiện mặt kiến thức học tập nghiên cứu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết luận văn trung thực chưa công bố công trình trước Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thủy ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .25 Hình 2.1: Chợ Sa Pa 40 Hình 2.2: Người Dao Tả Phìn 40 Hình 2.3: Buôn bán đồ thổ cẩm phốCầu Mây, thị trấn Sa Pa 40 Hình 2.4: Đêm chợ tình Sa Pa 40 Hình 2.5: Ruộng bậc thang phổ biến Sa Pa .43 Hình 2.6: Hiện trường nhà tầng bị sập trận quét 08/2016 43 Hình 2.7: quét gây trượt lở quốc lộ 4D, đoạn Sa Pa – Lào Cai .43 Hình 2.8: Khắc phục hậu quốc lộ 4D 43 Hình 3.1: Quốc lộ 4D chịu ảnh hưởng nặng nề từ bão số năm 2016 47 Hình 3.2: Người dân xã Trung Chải khắc phục hậu trận quét tháng 8/ 2016 47 Hình 3.3: Tiến trình xây dựng đồ nguy quét .48 Hình 3.4: Bản đồ độ dốc huyện Sa Pa .50 Hình 3.5: Bản đồ phân cấp độ dốc huyện Sa Pa 52 Hình 3.6: Bản đồ phân loại đất huyện Sa Pa .54 Hình 3.7: Bản đồ phân cấp khả thấm nước đất 57 Hình 3.8: Quy trình thành lập đồ tỷ lệ che phủ rừng 60 Hình 3.9: Xây dựng đồ tỷ lệ che phủ rừng 61 Hình 3.10: Bản đồ phân cấp tỷ lệ che phủ 63 Hình 3.11: Bản đồ loại hình sử dụng đất huyện Sa Pa 64 Hình 3.12: Bản đồ phân cấp loại hình sử dụng đất huyện Sa Pa 67 Hình 3.13: Bản đồ nguy quét huyện Sa Pa 69 Hình 3.14: Các giải pháp đề xuất giảm thiểu quét 73 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng ngưỡng mưa sinh quét Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (0C) 35 Bảng 2.2: Thực trạng lao động huyện Sa Pa .38 Bảng 3.1: Phân cấp FFPI cho độ dốc (theo E Smith, 2010) 51 Bảng 3.2: Thống kê loại đất khu vực nghiên cứu .53 Bảng 3.3 Phân cấp FFPI loại đất (theo E.Smith, 2003) .56 Bảng 3.4: Phân cấp FFPI theo tỷ lệ che phủ rừng (theo E.Smith, 2003) 62 Bảng 3.5: Phân cấp FFPI theo loại hình sử dụng đất 66 Bảng 3.6: Thống kê mức độ tiềm quét huyện Sa Pa .70 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn sở liệu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1- SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tổng quan quét 1.1.1 Khái niệm quét 1.1.2 chế hình thành vận động quét 1.1.3 Những nhân tố hình thành quét 1.1.4 Phân loại quét 12 1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu quét .13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.3 Nghiên cứu khu vực tỉnh Lào Cai huyện Sa Pa 18 1.3 Quan điểm, phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 19 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 19 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 23 CHƢƠNG 2-PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TAI BIẾN QUÉT TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI 26 2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 26 2.1.1 Đặc điểm địa hình 26 v 2.1.2 Đặc trưng lớp phủ, thổ nhưỡng 29 2.1.3 Thảm thực vật 31 2.1.4 Đặc trưng hình thái sông, suối 33 2.1.5 Khí hậu .34 2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 36 2.2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội .36 2.2.2 Các hoạt động phát triển kinh tế ảnh hưởng đến phát sinh quét .41 2.2.3 Vấn đề quần cư miền núi tác động gia tăng tai biến 43 CHƢƠNG 3-ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGUY QUÉT TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI 45 3.1 Hiện trạng tai biến quét huyện Sa Pa 45 3.2 Xây dựng đồ FFPI nhân tố gây quét 47 3.2.1 Xây dựng đồ phân cấp FFPI nhân tố độ dốc 49 3.2.2 Xây dựng đồ phân cấp FFPI nhân tố đất 53 3.2.3 Xây dựng đồ phân cấp FFPI nhân tố tỷ lệ che phủ 58 3.2.4 Xây dựng đồ phân cấp FFPI loại hình sử dụng đất 64 3.3 Xây dựng đồ nguy quét huyện Sa Pa .68 3.3.1 Xác định trọng số yếu tố ảnh hưởng đến quét theo phương trình FFPI .68 3.3.2 Đánh giá mức độ nguy quét huyện Sa Pa .68 3.4 Đề xuất số giải pháp giúp cảnh báo giảm thiểu thiệt hại quét 71 3.4.1 sở khoa học đề xuất giải pháp phòng tránh quét 71 3.4.2 Các giải pháp công trình .74 3.4.3 Các giải pháp phi công trình .74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài quét thiên tai thường xảy khu vực nhiệt đới ẩm, tập trung chủ yếu khu vực miền núi, sức tàn phá lớn dẫn đến nhiều thiệt hại người, kinh tế xã hội Việt Nam số quốc gia nằm khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai như: bão, lũ, lốc, nước dâng, úng, hạn, động đất, sạt lở đất, cháy rừng, đặc biệt tượng quét 3/4 diện tích đất đồi núi chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu diễn gay gắt quét ngày trở nên nguy hiểm, khốc liệt Theo nghiên cứu, năm nước ta xảy quét, gây thiệt hại lớn người tài sản Các lưu vực sông suối miền núi Bắc Bộ, miền Trung Tây Nguyên nguy xảy quét xuất mưa cường độ lớn kéo dài nhiều ngày Mức độ thiệt hại người quét vượt xa so với thiên tai khác bão, tập trung chủ yếu khu vực dân cư vùng sâu, vùng xa Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến nhận thức cho cộng đồng quét bao gồm: phân tích nguyên nhân hình thành, nhân tố ảnh hưởng đến quét, đánh giá nguy xảy biện pháp phòng tránh phù hợp với vùng, địa phương trở thành yêu cầu cấp thiết Huyện Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai cách thành phố Lào Cai 38km 376km tính từ Hà Nội, điểm du lịch hấp dẫn, thu hút hàng triệu khách du lịch năm Du lịch Sa Pa đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội người dân nơi Tuy nhiên, Sa Pa lại huyện thường xẩy quét, ảnh hưởng đến sản xuất, giao thông liên lạc, đời sống đồng bào dân tộc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu quét phân vùng sườn dốc nguy xảy tai biến giúp địa phương thực quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý sẵn sàng chuẩn bị đối phó với nguy xảy quét Đứng trước vấn đề học viên lựa chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ NGUY QUÉT TẠI HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI”làm luận văn tốt nghiệp, góp phần giảm thiểu thiệt hại tai biến gây cho huyện Sa Pa Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài: Đánh giá khu vực nguy quét khác địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai phục vụ cho công tác phòng tránh, cảnh báo taibiến thiên nhiên địa phương 2.2 Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan nghiên cứu quét - Điều tra, khảo sát thực địa, bổ sung tài liệu liên quan đến đề tài khu vực nghiên cứu (hiện trạng quét, sạt lở đất, địa hình địa mạo, khí tượng thủy văn, lớp phủ thực vật ); vẽ đồ - Nghiên cứu chế hình thành phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thành quét khu vực nghiên cứu - Đánh giá xác định số nguy phát sinh tai biến quét địa bàn - Phân vùng nguy quét địa bàn nghiên cứu; - Đề xuất số giải pháp khả thi giúp đề phòng, hạn chế tác hại quét Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian; địa bàn nghiên cứu huyện Sa Pa, huyện vùng cao tỉnh Lào Cai diện tích tự nhiên 68.329 Vùng nghiên cứu giới hạn tọa độ: 22007’04’’ đến 220 28’46’’ vĩ độ bắc Hình 3.13: Bản đồ nguy quét huyện Sa Pa 69 Bảng 3.6: Thống kê mức độ tiềm quét huyện Sa Pa STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Xã Tả Giàng Phìn Bản Khoang Tả Phìn Trung Chải Sa Pả Sa Pa San Sả Hồ Lao Chải Hầu Thào Tả Van Sử Pán Thanh Kim Bản Phùng Bản Hồ Thanh Phú Suối Thầu Nậm Sài Nậm Cang Tổng Cao (7-9) % 318.9 346.3 997.8 563.8 109.5 0.49 0.53 1.54 0.87 1.69 490.5 277.1 302.5 461.2 452.4 913.8 1296.1 461.0 1100.2 823.2 453.1 9637.4 0.76 0.43 0.47 0.71 0.70 1.41 2.00 0.71 1.70 1.27 0.69 14.46 Trung Bình (4-7) % 1871.2 0.02 3428.2 5.29 2070.9 3.20 2590.9 3.99 1385.7 2.15 1798.3 2.77 3104.6 4.79 1449.4 2.23 231.5 0.35 3344.4 5.16 325.1 0.50 1246.5 1.92 2008.9 3.10 7010.7 10.82 1545.3 2.38 1612.7 2.49 1518.9 2.34 3553.3 5.48 38235.3 59.01 Thấp (1-4) % 526.8 2.93 1897.4 0.54 348.7 0.32 205.8 0.82 536.5 0.54 347.9 3.88 2514.7 1.45 938.7 0.61 395.8 4.77 3091.5 0.21 140.7 0.54 352.5 0.01 9.5 0.01 3047.5 4.70 261.1 77.5 3024.7 17190.5 0.40 0.12 4.67 26.53 - Vùng tiềm quét cao giá trị 10: không xảy địa bàn huyện - Vùng tiềm quét cao giá trị 7,8,9: ven hầu hết lưu vực sông thuộc xã Trung Chải, Bản Phùng, Bản Hồ, Nậm Sài thuộc phía Đông Nam huyện nơi độ địa hình núi cao,dốc lớn, phân cắt mạnh, điều kiện lại khó khăn dễ bị lập, thổ nhưỡng dạng đất mùn feralit đá macma axit, chủ yếu tràng bụi cấu trúc rừng tầng, tán rừng thưa, đất mỏng nên khả điều tiết nước - Vùng tiềm quét trung bình giá trị 4,5,6: chiếm phần lớn diện tích huyện 70 - Vùng tiềm quét thấp giá trị 2,3,4: thuộc xã Tả Giang Phìn, Hầu Thào, Sa Pa, Nậm Cang 3.4 Đề xuất số giải pháp giúp cảnh báo giảm thiểu thiệt hại quét 3.4.1 sở khoa học đề xuất giải pháp phòng tránh quét Ở khu vực sinh lũ quét , giải pháp hơ ̣p lý nhấ t phải nhằ m vào ̣n chế nguyên nhân gây lũ (giảm lượng mư a hiệu quả , củng cố điều ki ện mặt đệm, cản trở điều tiết dòng chảy rừng , sử dụng đất hợp lý, ) vào chế hình thành (tăng tổ n thấ t giảm dòng chảy m ặt, tăng dòng ngầ m sát m ặt, giảm xói mòn rửa trôi bề mặt lưu vực) huớng phầ n vào trình tập trung nước từ đầ u nguồ n Ở khu vực tập trung dòng lũ quét, cầ n dùng những giải pháp công trình nhằ m chia sẻ , hạn chế t ập trung nhanh , mạnh đồng thời dòng , tránh xảy hi ện tuợng tắc ứ sau vỡ dây chuyền Ở khu vực chịu quét , giải pháp cần dùng phải tiêu thoát dòng nhanh , giảm diện quét, giảm bồi lấ p, chủ động phòng tránh giảm thiệt ̣i nhờ giảm sức tàn phá của dòng lũ phân chia, chạm lũ, trữ tạm thời, Ngoài giải pháp công trình , thể sử du ̣ng bi ện pháp phi công trình lập đồ phân vùng xảy quét, quản lý sử dụng đất , giải pháp về sách, sơ tán dân khỏi vùng lũ quét , tuyên truyề n về tác ̣i của lũ quét biện pháp phòng tránh nhằ m phòng ngừa giảm thiể u tác ̣i lũ quét xảy Các biện pháp phi công trình hế t sức cầ n thiế t đa ̣t hi ệu quả cao nế u sử du ̣ng hơ ̣p lý Như ở bấ t cứ miề n nào, giải pháp công trình phi công trình cũng phải phố i hơ ̣p hài hòa với mới phát huy tố t nhấ t hi ệu quả phòng tránh Giải pháp bao trùm quản lý tổ ng hơ ̣p lưu vực phòng tránh lũ quét Đây những điể m chung nhấ t , tính nguyên tắ c lựa cho ̣n bi ện pháp phòng tránh Khi xem xét giải pháp phòng tránh lũ quét , cầ n dựa những nguyên nhân chí nh 71 hình thành lũ quét lưu vực, chế hình thành vận động quét Điề u kiện mặt đệm thuận lơ ̣i cho rửa trôi, xói mòn, sạt, trượt, sụt lở, mưa lớn, lớn Những đường kiện thường hội tụ lưu vực nhỏ miề n núi, mạng lưới sông suố i dày đ ặc, độ dố c lớn, dòng sông ngắ n , thung lũng he ̣p la ̣i bi ̣khai thác mạnh, lớp phủ rừng nhỏ , sự phát triể n mức khu dân cư , công trình sông, ven sông gây cản trở dòng chảy , Đặc biệt vào đầ u mùa mưa lưu vực sau thời gian dài ̣n hán, mưa đấ t bi ̣phong hóa ma ̣nh điề u ki ện thuận lơ ̣i cho xói mòn rửa trôi cũng thể hi ện rõ Đây nguyên nhân quan tro ̣ng n hấ t gây lũ quét mưa lớn.Nế u không h ội tụ đủ điều ki ện mặt đệm nêu dù mưa lớn chư a chắ c thấ y xảy lũ quét Một những hư ớng biện pháp nhằ m vào ̣n chế , loại trừ h ội tu ̣ điề u ki ện Trước hết biện pháp chố ng xói mòn , rửa trôi, sạt lở đất , bảo vệ rừng, phát triể n rừng bảo vệ đấ t đai, khai thác lưu vực hợp lý, bố trí khu dân cư , đô thi ̣đế n loa ̣i công trình lưu vực , sông hơ ̣p lý , tăng hiệu quả tiêu thoát lũ ở vùng ̣ lưu thung lũng sông, người đóng vai trò tác động vào loa ̣i nguyên nhân quét Hình thế thời tiế t gây mưa lớn , cường độ lớn ở lưu vực điề u kiện mặt đệm thuận lơ ̣i điề u ki ện cầ n để gây lũ quét Những trận mưa lớn đầ u mùa , mưa lớn sau thời gian dài khô ̣n nhiề u khả nă ng đẩ y nguy quét thành thực Đối với nguyên nhân vi ệc tác động quy mô nhỏ ở trình đ ộ kĩ thuật rấ t khó khă n Tuy nhiên, điều kiện tiên tiế n , việc tác động để giảm cường độ mưa, giảm lượng mưa , cảnh báo, dự báo mư a pha ̣m vi nhỏ hẹp vài tră m số vuông , tác du ̣ng nhấ t đinh ̣ nhằ m giảm , hạn chế quét , hạn chế thi ệt ̣i nhờ phòng tránh chủ đ ộng Các biện pháp cải thi ện mặt đệm khả nhấ t đinh ̣ tác động trực tiế p đế n lươ ̣ng mưa Do chế hình thành v ận động của lũ quét thay đổ i bản so với lũ nước thông thường: chế hình thành nước lũ quét theo phương thức thấ m (dòng mặt chiế m tuyệt đa ̣i phận) thay thế chế dòng chảy bã o hòa trước 72 Vì thế dòng mặt lớn, xói mòn rửa trôi ma ̣nh Tại hạ lưu, tàn phá vùng theo hai kiể u : quét bồ i lấ p Tổ n thấ t nư ớc trình hình thành quét không đáng kể làm tổng ợng , đin ̉ h lũ gia t ăng Dòng chấ t lỏng - rắ n thư ờng chuyể n động trươ ̣t theo sườn dố c với u tố c đ ặc biệt lớn (nhấ t tắ c ứ ta ̣m thời sau vỡ ), gây tiế ng đ ộng ma ̣nh t ập trung dòng lũ sức tàn phá ghê gớm, hủy hoại rõ r ệt bề m ặt lưu vực Cầ n những bi ện pháp thay đổ i chế hình thành vận động của dòng lũ Trước hết bi ện pháp nhằ m làm cho chế dòng vượt thấm chuyển m ột phầ n sang chế bão hòa tăng tổ n thấ t nước , giảm tổ ng lươ ̣ng lũ nước (trồ ng rừng, canh tác hơ ̣p lý, sau làm giảm xói mòn , rửa trôi, điề u tiế t dòng chảy , cản trở t ập trung nhanh đồ ng thời nước lũ về ̣ lưu , giảm động năng, lượng vật rắ n lũ (công trình hồ chứa, đập kiểm soát bùn cát , bẫy bùn đá , ) chia cắ t lũ , trữ chậm lũ , hạn chế di ện quét, diện bồ i lấ p cuố i ̣n chế , giảm tác hại quét Rõ ràng việc áp du ̣ng phố i hơ ̣p gi ải pháp phi công trình công trình lâm nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy lơ ̣i, rấ t cầ n thiế t GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU QUÉT Giải pháp phi công trình Giải pháp công trình X Xây dựng hồ chứa điều tiết Khai thông đường thoát Xây dựng đê, tường chắn quét Mở rộng độ thoát hệ thống cầu cống đường giao thông Trồng bảo vệ rừng phòng hộ Lập Quản đồ lý sử phân dụng vùng đất hợp quét Sơ tán dân cư khỏi vùng quét 73 Hình 3.14: Các giải pháp đề xuất giảm thiểu quét Tuyên truyền tác hại quét biện pháp phòng tránh 3.4.2 Các giải pháp công trình Xây dựng hồ chứa điều tiết Hồ Thác Bạc xây dựng đầu nguồn Thác Bạc, nằm chân đèo Ô Quý Hồ Công trình xây dựng hồ Thác Bạc Trung tâm Khảo sát thiết kế công trình xây dựng thủy lợi phát triển nôngthôn tỉnh Lào Cai thiết kế, tổng số vốn gần 50 tỷ đồng.Với dung tích chứa 200.000m3 nước, hồ Thác Bạc đầu nguồn Thác Bạc, cách quốc lộ 4D Sa Pa - Lai Châu khoảng 500m Hồ nằm độ cao 2.000m, rộng 5ha, ngăn hai khe núi đá độ chia cắt lớn Hồ nhằm phục vụ cho mục đích dự trữ điều tiết nguồn nước xã nằm dọc dãy Hoàng Liên Sơn Khai thông đường thoát Tổ chức khai thông đường tập trung phía thượng lưu khu vực cần bảo vệ nhằm mục đích không để sinh tượng tắc nghẽn dòng chảy, tích tụ nước tạo quét Đồng thời phải tổ chức khai thông đường dẫn phía hạ lưu khu vực cần bảo vệ để đề phòng tượng tắc ứ sinh ngậplụt Xây dựng đê, tường chắn quét Xây dựng hệ thống tường chắn đất tác dụng giảm thiểu việc sạt lở đất đá.Hệ thống đê chắn quét tác dụng hướng chắn dòng nước gây quét vị trí định vị sẵn, đồng thời tác dụng giảm tác động phá hoại với khu vực dân cư cần bảo vệ Mở rộng độ thoát hệ thống cầu cống đường giaothông Mở rộng độ cầu cống biện pháp đặc biệt cần thiết đoạn sông, suối thường xảy quét Mở rộng độ cầu cống giúp hạn chế việc tắc nghẽn dòng chảy rác vật chất rắn 3.4.3 Các giải pháp phi công trình Trồng bảo vệ rừng phòng hộ đầunguồn Để thực tốt biện pháp trồng rừng, cải tạo, phục hồi rừng cần 74 phối hợp với công tác quy hoạch rừng, phân chia cấp rừng nhằm mục đích phòng chống lũquét Trong 10 tháng đầu năm 2016, địa bàn xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ trồng 200ha rừng Sơn tra (Tào mèo) phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên; thực giao khoán bảo vệ rừng gắn với sách chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng 2.5 tỷ đồng, nâng cao đời sống cho 2152 hộ gia đình với số tiền 1.3 tỷ đồng Trong năm qua, phong trào trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Sa Pa tiến hành mạnh mẽ, rừng bảo vệ ngày phát triển, diện tích rừng ngày mở rộng Các hộ nông dân giao khoán bảo vệ rừng tiến hành hoạt động trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng Hoạt động trồng rừng tập trung vào phát triển loại thông gai, thông dầu, thông qua hỗ trợ giống kỹ thuật dự án Hoạt động khoanh nuôi bảo vệ rừng tập trung vào diện tích rừng tự nhiên nhằm trì, phát triển loài quý, hoạt động khoanh nuôi tái sinh rừng chủ yếu tập trung vào diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, trồng bổ sung loài nhằm tăng độ che phủ rừng Diện tích rừng phòng hộ rừng đặc dụng Ban Quản lý Vườn Quốc gia Hoàng Liên quản lý khoán cho hộ gia đình bảo vệ theo hợp đồng khoán Từ đầu năm 2004 huyện Sa Pa áp dụng Quyết định số 178/2001/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 12/11/2001 “Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp”, người dân phép khai thác lâm sản từ rừng với tỷ lệ tuổi, tán che định cho địa phương song xã thuộc vùng lõi Vườn Quốc gia Hoàng Liên diện tích rừng bảo vệ nghiêm ngặt Trong thời gian qua, huyện Sa Pa thường xuyên đạo quan liên quan, UBND xã, thị trấn, chủ rừng tăng cường công tác tuần tra bảo vệ rừng, ngăn chặn chặt phá rừng, vận chuyển lâm sản, mua bán động vật rừng trái phép Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động với 90 buổi họp thôn; hội nghị cấp xã công tác tuyên truyền bảo vệ rừng tập huấn phòng cháy chữa cháy 75 rừng cho xã Nhờ đó, năm qua, toàn huyện xảy vụ cháy rừng thiệt hại 17,4 nhờ chủ động đối phó nên vụ cháy phát sớm dập tắt kịp thời, hạn chế diện tích thiệt hại tài nguyên rừng Trong 10 tháng đầu năm 2016, toàn huyện phát xử lý 85 vụ vi phạm, sử phạt 200 triệu đồng Hiện toàn huyện, trồng 350 rừng loại đạt 85% kế hoạch Chuyển đổi cấu câytrồng Các vùng thượng nguồn lưu vực sông: cần trồng rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp Đất rừng phải khôi phục với tỷ lệ diện tích 80% Độ che phủ đất phải đạt 90%, nghĩa diện tích đất nông nghiệp phải chọn công nghiệp dài ngày, lâu năm Giải pháp quy hoạch sử dụng đất cho vùng thượng lưu phải ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ, xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn Vùng trung lưu, phần chân dốc, chân sườn núi: vùng tập trung quét, nguy thoái hóa đất đa dạng hơn, phức tạp xói mòn, sạt lở, rửa trôi bạc màu, Diện tích đất nông nghiệp lại phải ưu tiên trồng công nghiệp dài ngày, ăn Canhtácnôngnghiệptrên đất dốc vùng đồi núi giới hạn vùng độ dốc < 150, hạn chế canh tác câyngắn ngày Độ dốc 150–250có thể bố trí trồng công nghiệp dài ngày trồng rừng đặc dụng Vùnghạlưu,vùngthunglũng:đâylàvùngchịuảnhhưởngcủalũquét, đất phần lớn đất phù sa bồi, không bồi phù sa cổ Tìnhtrạng trồng lúa nước nhiều vụ dùng nhiều phân bón hóa học làm đất thoái hóa độ phì, chai cứng đất Chính giải pháp trước mắt vùng đất trồng lúa giảm bớt vụ lúa, để xen canh vụ mùa cải thiện đất trồng Biện pháp giảm thiểu xói mòn bề mặt lƣuvực Xói mòn đất trống mạnh so với đất trồng cây, đất trồng ngắn ngày xói mòn mạnh so với đất trồng dài ngày Người ta quan sát thấy xói mòn tăng lên gấp rừng bị phá 50% diện tích Khu vực mức độ xói 76 mòn nguy hại tập trung xã Bản Hồ, Nậm Cang với 1,5 tấn/ha/năm Biện pháp giới: việc cày đất theo đường đồng mức vấn đề quan trọng tương đối đơn giản, hiệu Công việc làm cải thiện trạng thái vật lý đất, tạo điều kiện để rễ phát triển, tăng tính thấm làm tăng hàm lượng chất hữu trongđất Biện pháp kỹ thuật nông - lâm nghiệp: biện pháp bổ sung chất hữu cho đất (phân bón), trồng phủ đất biện pháp luân canh, xen canh Sơ tán dân cƣ khỏi vùng lũquét Theo số liệu thống kê Ủy ban Huyện Sa Pa, tính đến tháng 7/2015 địa bàn 73 hộ nằm vùng nguy thiên tai xã: Bản Phùng, Bản Khoang, Nậm Sài, Trung Chải San Sả Hồ Công tác di dân khỏi vùng nguy sạt lở nhiều khó khăn Trong tổng số 73 hộ, 367 phải di chuyển địa bàn huyện, 29 hộ phê duyệt phương án hỗ trợ, 18 hộ chưa kế hoạch hỗ trợ di chuyển 26 hộ thuộc diện phải di chuyển chưa bố trí chỗ Bên cạnh việc chưa bố trí đất ở, số hộ nằm vùng nguy quét cao không chịu di dời, ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất gia đình Để giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại người tài sản, Ủy ban Nhân dân huyên Sa Pa đạo xã tiếp tục mạnh tuyên truyền, vận động hộ thuộc diện di dời đến nơi Với trường hợp chưa tìm đất, xã khắc phục khó khăn tạm thời cách chủ động theo dõi diễn biến thời tiết để sớm phương án di chuyển tạm thời trng ngày mưa bão lớn Tuyên truyền tác hại quét biện pháp phòng tránh Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho toàn dân pháp lệnh Phòng chống Lụt Bão, nhằm cho người dân hiểu rõ nguy tác hại quét nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác cho người Cắm biển báo điểm nguy xảy quét, thông báo cho người dân biết để chủ động phòng tránh, Thường xuyên kiểm tra, cập nhật diễn biến thời 77 tiết nguy quét để tham mưu cho cấp thẩm quyền phương án di dời người tài sản trước quét xảy 78 KẾT LUẬN Huyện Sa Pa điều kiện tự nhiên đặc thù phân hóa, kéo theo nhiều dạng tai biến, tiềm ẩn nguy quét độ dốc địa hình lớn, lòng sông suối hẹp, chia cắt mạnh mẽ nên tập trung nước nhanh Đất đai huyện khu vực độ thấm nước kém, thảm thực vật khu vực thung lũng sông suối chịu tác động người nên giảm khả ngăn dòng quét Bên cạnh đó, việc du canh du cư khiến cho rừng phục hồi không kịp, diện tích rừng bị giảm Điều dẫn đến tác động phá vỡ cấu tạo đất, lớp thảm mục làm tăng độ chặt lớp đất mặt, làm khả giữ nước, điều tiết nước, gây lụt, quét Luận văn ứng dụng Hệ thống Thông tin địa lý kết hợp viễn thám phương pháp đánh giá tiềm quét FFPI để xác định tiềm quét cho huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Các yếu tố tự nhiên lựa chọn cho trình đánh giá gồm: độ dốc, loại hình sử dụng đất, loại đất tỷ lệ che phủ phù hợp với nghiên cứu tập trung vào quét sườn dốc ảnh hưởng yếu tố mặt đệm Kết phân vùng mức độ tiềm quét địa bàn huyện sau: Vùng tiềm quét cao không xảy địa bàn huyện Vùng tiềm quét cao tập trung ven hầu hết lưu vực sông thuộc xã Trung Chải, Bản Phùng, Bản Hồ, Nậm Sài chiếm 14.46% diện tích huyện Vùng tiềm quét trung bình chiếm phần lớn diện tích huyện, chiếm 59.01% Vùng tiềm quét thấp chiếm 26.53% diện tích huyện Trong phạm vi luận văn, học viên nêu số giải pháp công trình phi công trình giúp phòng tránh hạn chế tác hại quét địa phương Việc xác định vùng nguy xảy quét Huyện Sa Pa làm sở tốt cho việc nâng cao lực dự báo, cảnh báo, ứng phó với quét; cung cấp 79 thông tin trực quan cho công tác quy hoạch dân cư vùng nguy quét địa phương 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Huy Anh (1994), Đặc điểm địa động lực dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học nghiên cứu leo núi Fanxipan, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Viện Địa lý, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Báo cáo kết thực nghị số 10 – NQ/TU ngày 04/6/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy lãnh đạo xây dựng huyện Sa Pa phát triển toàn diện giai đoạn từ 2013 – 2015 Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2001), Nghiên cứu dấu vết lụt địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Tạp chí Các khoa học Trái đất (số T23/2001) Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2002), Bản đồ địa mạo cảnh báo lụt vùng đồng ven biển Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (T.XVIII, số 2-2002) Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà, Phạm Tiến Sỹ (2006), Về vấn đề cảnh báo – dự báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho điểm dân cư miền núi, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (T.XXII, số 4-2006) Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2004), Ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo bùn đá tìm địa điểm xây dựng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ Lào Cai, Tuyển tập công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, 11-2004 Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2006), Một số dạng tai biến thiên nhiên Việt Nam cảnh báo chúng sở nghiên cứu địa mạo, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (T.XXII, số 4-2006) Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh (2000), quét nguyên nhân biện pháp phòng tránh - Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 81 Cao Đăng Dư (1995), Nghiên cứu nguyên nhân hình thành quét biện pháp phòng chống - Viện Khí tượng Thuỷ văn, Đề tài NCKH Độc lập cấp Nhà nước KTĐL-92-14, 1992 -1995 10 Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2014), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, NXB Thống kê, Lào Cai 11 Trần Thanh Hà, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liêm (2004), Ứng dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chuẩn GIS nghiên cứu trượt lở đất tỉnh Lào Cai, Tuyển tập công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, 11-2004 12 Trần Thanh Hà (2010), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại tai biến trượt lở đất, bùn đá tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lã Thanh Hà (2009), Điều tra, khảo sát phân vùng cảnh báo khả xuất quét miền núi Việt Nam- Giai đoạn 1, Dự án cấp Bộ, Bộ TN&MT 14 Nguyễn Hiệu (2007), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại tai biến lụt lưu vực sông Thu Bồn, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Cao Huần (chủ trì), Nguyễn An Thịnh nhk (2003), Xây dựng chiến lược môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2010, Đề tài cấp tỉnh, Hà Nội 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai (2015), Báo cáo trạng môi trường Lào Cai năm 2015, Lào Cai 17 Nguyễn Ngọc Thạch nnk (2013), Kết thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo nghị định thư, Tăng cường lực nghiên cứu, đào tạo viễn thám Hệ thôngtin địa lý việc nghiên cứu, quản lý tai biến lụt, quét trượt lở đất, nghiên cứu điển hình Vĩnh Phúc Bắc Kạn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 82 19 Ngô Đình Tuấn (2008), “Lũ quét phòng tránh quét”, Tạp chí Thủy lợi Môi trường, 8-2008 20 Phạm Quang Tuấn (chủ trì), Nguyễn An Thịnh nnk (2006), Đánh giá điều kiện cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 21 Ủy ban Nhân dân huyện Sa Pa, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Sa Pa năm 2015 Tiếng Anh 22 World Meteorological Organization, Global approach to address flash floods, in MeteoWorld (June 2007) 23 Smith, Greg (2003), Flash Flood Potential: Determining the Hydrologic Response of FFMP Basins to Heavy Rain by Analyzing Their Physiographic Characteristics 24 Vụ Nhân đạo Liên Hợp Quốc- DHA, 1994, Chiến lược kế hoạch hành động giảm nhẹ thủy tai Việt Nam (tài liệu dịch), New York, Geneva 83 ... Chƣơng 2: Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến tai biến lũ quét huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Chƣơng 3: Đánh giá trạng nguy tai biến lũ quét huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... sinh lũ quét .41 2.2.3 Vấn đề quần cư miền núi tác động gia tăng tai biến 43 CHƢƠNG 3-ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGUY CƠ LŨ QUÉT TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI 45 3.1 Hiện trạng tai biến lũ. .. Thị Thủy ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LŨ QUÉT TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý Tài nguy n Môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUY N HIỆU

Ngày đăng: 27/08/2017, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Huy Anh (1994), Đặc điểm địa động lực hiện tại của dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tuyển tập các báo cáo hội thảo khoa học nghiên cứu và leo núi Fanxipan, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Viện Địa lý, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa động lực hiện tại của dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tuyển tập các báo cáo hội thảo khoa học nghiên cứu và leo núi Fanxipan
Tác giả: Lại Huy Anh
Năm: 1994
3. Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2001), Nghiên cứu các dấu vết của lũ lụt trong địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Tạp chí Các khoa học về Trái đất (số 1 T23/2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dấu vết của lũ lụt trong địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ lưu sông Thu Bồn
Tác giả: Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu
Năm: 2001
4. Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2002), Bản đồ địa mạo cảnh báo lũ lụt vùng đồng bằng ven biển Trung bộ Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (T.XVIII, số 2-2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa mạo cảnh báo lũ lụt vùng đồng bằng ven biển Trung bộ Việt Nam
Tác giả: Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu
Năm: 2002
5. Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà, Phạm Tiến Sỹ (2006), Về vấn đề cảnh báo – dự báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cư miền núi, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (T.XXII, số 4-2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề cảnh báo – dự báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cư miền núi
Tác giả: Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà, Phạm Tiến Sỹ
Năm: 2006
6. Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2004), Ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo lũ bùn đá và tìm địa điểm xây dựng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ ở Lào Cai, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, 11-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo lũ bùn đá và tìm địa điểm xây dựng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ ở Lào Cai
Tác giả: Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà
Năm: 2004
7. Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2006), Một số dạng tai biến thiên nhiên ở Việt Nam và cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (T.XXII, số 4-2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dạng tai biến thiên nhiên ở Việt Nam và cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo
Tác giả: Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu
Năm: 2006
8. Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh (2000), Lũ quét nguyên nhân và biện pháp phòng tránh - Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lũ quét nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
Tác giả: Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
9. Cao Đăng Dư (1995), Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét và các biện pháp phòng chống - Viện Khí tượng Thuỷ văn, Đề tài NCKH Độc lập cấp Nhà nước KT- ĐL-92-14, 1992 -1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét và các biện pháp phòng chống
Tác giả: Cao Đăng Dư
Năm: 1995
10. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2014), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, NXB Thống kê, Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, NXB Thống kê
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Lào Cai
Nhà XB: NXB Thống kê"
Năm: 2014
11. Trần Thanh Hà, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liêm (2004), Ứng dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chuẩn và GIS trong nghiên cứu trượt lở đất tỉnh Lào Cai, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, 11-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chuẩn và GIS trong nghiên cứu trượt lở đất tỉnh Lào Cai
Tác giả: Trần Thanh Hà, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liêm
Năm: 2004
12. Trần Thanh Hà (2010), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2010
13. Lã Thanh Hà (2009), Điều tra, khảo sát phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam- Giai đoạn 1, Dự án cấp Bộ, Bộ TN&amp;MT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, khảo sát phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam- Giai đoạn 1
Tác giả: Lã Thanh Hà
Năm: 2009
14. Nguyễn Hiệu (2007), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn
Tác giả: Nguyễn Hiệu
Năm: 2007
16. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường Lào Cai năm 2015, Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường Lào Cai năm 2015
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Năm: 2015
18. Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn An Thịnh
Năm: 2007
19. Ngô Đình Tuấn (2008), “Lũ quét và phòng tránh lũ quét”, Tạp chí Thủy lợi và Môi trường, 8-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ũ quét và phòng tránh lũ quét”
Tác giả: Ngô Đình Tuấn
Năm: 2008
20. Phạm Quang Tuấn (chủ trì), Nguyễn An Thịnh và nnk (2006), Đánh giá điều kiện cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phạm Quang Tuấn (chủ trì), Nguyễn An Thịnh và nnk
Năm: 2006
24. Vụ Nhân đạo Liên Hợp Quốc- DHA, 1994, Chiến lược và kế hoạch hành động giảm nhẹ thủy tai ở Việt Nam (tài liệu dịch), New York, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và kế hoạch hành động giảm nhẹ thủy tai ở Việt Nam
2. Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết số 10 – NQ/TU ngày 04/6/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về lãnh đạo xây dựng huyện Sa Pa phát triển toàn diện giai đoạn từ 2013 – 2015 Khác
15. Nguyễn Cao Huần (chủ trì), Nguyễn An Thịnh và nhk (2003), Xây dựng chiến lược môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2010, Đề tài cấp tỉnh, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w