1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá nguy cơ lũ quét tại huyện sapa, tỉnh lào cai (tóm tắt trích đoạn)

37 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến nhận thức cho cộng đồng về lũ quét bao gồm: phân tích nguyên nhân hình thành, các nhân tố ảnh hưởng đến lũ quét, đánh giá nguy cơ xảy ra và biện pháp

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Trang 3

i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn khoa học, PGS.TS Nguyễn Hiệu cùng các cán bộ khoa Địa

lý (Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) Học viên xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc tới sự dìu dắt quý báu này Trong thời gian học tập và nghiên cứu, học viên còn nhận được những ý kiến trao đổi thẳng thắn và góp ý từ Tập thể lớp cao học K14 – Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để giúp tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu

Trang 4

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong công trình nào trước đây

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thủy

Trang 5

iii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 25

Hình 2.1: Chợ Sa Pa Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Người Dao ở bản Tả Phìn Error! Bookmark not defined Hình 2.3: Buôn bán đồ thổ cẩm tại phốCầu Mây, thị trấn Sa PaError! Bookmark not defined.

Hình 2.4: Đêm chợ tình Sa Pa Error! Bookmark not defined Hình 2.5: Ruộng bậc thang phổ biến tại Sa Pa Error! Bookmark not defined Hình 2.6: Hiện trường ngôi nhà 3 tầng bị sập do trận lũ quét 08/2016 Error! Bookmark not defined.

Hình 2.7: Lũ quét gây trượt lở tại quốc lộ 4D, đoạn Sa Pa – Lào Cai Error! Bookmark not defined.

Hình 2.8: Khắc phục hậu quả trên quốc lộ 4D Error! Bookmark not defined Hình 3.1: Quốc lộ 4D chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão số 2 năm 2016 Error! Bookmark not defined.

Hình 3.2: Người dân xã Trung Chải khắc phục hậu quả do trận lũ quét tháng 8/

2016 Error! Bookmark not defined Hình 3.3: Tiến trình xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quétError! Bookmark not defined.

Hình 3.4: Bản đồ độ dốc huyện Sa Pa Error! Bookmark not defined Hình 3.5: Bản đồ phân cấp độ dốc của huyện Sa Pa Error! Bookmark not defined Hình 3.6: Bản đồ phân loại đất huyện Sa Pa Error! Bookmark not defined Hình 3.7: Bản đồ phân cấp khả năng thấm nước của đấtError! Bookmark not defined.

Hình 3.8: Quy trình thành lập bản đồ tỷ lệ che phủ rừngError! Bookmark not defined.

Hình 3.9: Xây dựng bản đồ tỷ lệ che phủ rừng Error! Bookmark not defined.

Trang 6

iv

Hình 3.10: Bản đồ phân cấp tỷ lệ che phủ Error! Bookmark not defined Hình 3.11: Bản đồ loại hình sử dụng đất huyện Sa PaError! Bookmark not defined.

Hình 3.12: Bản đồ phân cấp loại hình sử dụng đất huyện Sa PaError! Bookmark not defined.

Hình 3.13: Bản đồ nguy cơ lũ quét tại huyện Sa Pa Error! Bookmark not defined Hình 3.14: Các giải pháp đề xuất giảm thiểu lũ quét Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Bảng ngưỡng mưa sinh lũ quét 9Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (0C)Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2: Thực trạng lao động huyện Sa Pa Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Phân cấp FFPI cho độ dốc (theo E Smith, 2010)Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2: Thống kê các loại đất trong khu vực nghiên cứuError! Bookmark not defined.

Bảng 3.3 Phân cấp FFPI về loại đất (theo E.Smith, 2003)Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.4: Phân cấp FFPI theo tỷ lệ che phủ rừng (theo E.Smith, 2003) Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.5: Phân cấp FFPI theo loại hình sử dụng đất Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Thống kê mức độ tiềm năng lũ quét tại huyện Sa PaError! Bookmark not defined.

Trang 7

v

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2

3 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3

5 Cơ sở dữ liệu 3

6 Cấu trúc luận văn 3

CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

1.1 Tổng quan về lũ quét 5

1.1.1 Khái niệm về lũ quét 5

1.1.2 Cơ chế hình thành và vận động của lũ quét 6

1.1.3 Những nhân tố hình thành lũ quét 7

1.1.4 Phân loại lũ quét 12

Trang 8

vi

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu lũ quét 13

1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 13

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 15

1.2.3 Nghiên cứu tại khu vực tỉnh Lào Cai và huyện Sa Pa 18

1.3 Quan điểm, phương pháp và quy trình nghiên cứu 19

1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 19

1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20

1.3.3 Quy trình nghiên cứu 23

CHƯƠNG 2-PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI BIẾN LŨ QUÉT TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI ERROR!

BOOKMARK NOT DEFINED

2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Đặc điểm địa hình Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc trưng lớp phủ, thổ nhưỡng Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thảm thực vật Error! Bookmark not defined 2.1.4 Đặc trưng hình thái sông, suối Error! Bookmark not defined 2.1.5 Khí hậu Error! Bookmark not defined.

2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các hoạt động phát triển kinh tế và ảnh hưởng đến phát sinh lũ quét Error!

Bookmark not defined.

2.2.3 Vấn đề quần cư miền núi và tác động gia tăng tai biến Error! Bookmark

not defined.

CHƯƠNG 3-ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGUY CƠ LŨ QUÉT TẠI

HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Hiện trạng tai biến lũ quét huyện Sa Pa Error! Bookmark not defined 3.2 Xây dựng bản đồ FFPI đối với các nhân tố gây ra lũ quét Error! Bookmark

not defined

Trang 9

3.2.3 Xây dựng bản đồ phân cấp FFPI đối với nhân tố tỷ lệ che phủ Error!

Bookmark not defined.

3.2.4 Xây dựng bản đồ phân cấp FFPI đối với loại hình sử dụng đất Error!

Bookmark not defined.

3.3 Xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét huyện Sa Pa Error! Bookmark not defined.

3.3.1 Xác định trọng số các yếu tố ảnh hưởng đến lũ quét theo phương trình

FFPI Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đánh giá mức độ nguy cơ lũ quét tại huyện Sa Pa Error! Bookmark not

Trang 10

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lũ quét là một thiên tai thường xảy ra ở khu vực nhiệt đới ẩm, tập trung chủ yếu ở khu vực miền núi, có sức tàn phá lớn dẫn đến rất nhiều thiệt hại về người, kinh tế và xã hội

Việt Nam là một trong số những quốc gia nằm trong khu vực thường xuyên

bị ảnh hưởng của các thiên tai như: bão, lũ, lốc, nước dâng, úng, hạn, động đất, sạt

lở đất, cháy rừng, trong đó đặc biệt là hiện tượng lũ quét do 3/4 diện tích đất là đồi núi và chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra khá gay gắt thì lũ quét ngày càng trở nên nguy hiểm, khốc liệt hơn

Theo nghiên cứu, hầu như năm nào ở nước ta cũng xảy ra lũ quét, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản Các lưu vực sông suối miền núi Bắc Bộ, miền Trung

và Tây Nguyên đều có nguy cơ xảy ra lũ quét khi xuất hiện mưa cường độ lớn hoặc kéo dài nhiều ngày Mức độ thiệt hại về người do lũ quét đều vượt xa so với các thiên tai khác như bão, lũ và tập trung chủ yếu ở khu vực dân cư vùng sâu, vùng xa

Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến nhận thức cho cộng đồng về lũ quét bao gồm: phân tích nguyên nhân hình thành, các nhân tố ảnh hưởng đến lũ quét, đánh giá nguy cơ xảy ra và biện pháp phòng tránh phù hợp với từng vùng, từng địa phương

đã và đang trở thành một yêu cầu cấp thiết

Huyện Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai cách thành phố Lào Cai 38km và 376km tính từ Hà Nội, đây là một điểm du lịch hấp dẫn, thu hút hàng triệu khách du lịch mỗi năm Du lịch ở Sa Pa đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của người dân nơi đây Tuy nhiên, Sa Pa lại là một huyện thường xẩy ra lũ quét, ảnh hưởng đến sản xuất, giao thông liên lạc, đời sống của đồng bào các dân tộc và thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo của địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu lũ quét và phân vùng sườn dốc có nguy cơ xảy ra tai biến này sẽ giúp

Trang 11

2

địa phương thực hiện quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý cũng như sẵn sàng chuẩn bị đối phó với các nguy cơ xảy ra lũ quét

Đứng trước vấn đề như vậy học viên lựa chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ NGUY

CƠ LŨ QUÉT TẠI HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI”làm luận văn tốt nghiệp, góp phần giảm thiểu thiệt hại do tai biến này gây ra cho huyện Sa Pa

2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài

2.1 Mục tiêu của đề tài:

Đánh giá được các khu vực có nguy cơ lũ quét khác nhau trên địa bàn huyện

Sa Pa, tỉnh Lào Cai phục vụ cho công tác phòng tránh, cảnh báo taibiến thiên nhiên của địa phương

2.2 Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tổng quan về nghiên cứu lũ quét

- Điều tra, khảo sát thực địa, bổ sung tài liệu mới liên quan đến đề tài hiện có trong khu vực nghiên cứu (hiện trạng lũ quét, sạt lở đất, địa hình địa mạo, khí tượng thủy văn, lớp phủ thực vật ); vẽ các bản đồ

- Nghiên cứu cơ chế hình thành và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành lũ quét trên khu vực nghiên cứu

- Đánh giá và xác định chỉ số nguy cơ phát sinh tai biến lũ quét trên địa bàn

- Phân vùng nguy cơ lũ quét trên địa bàn nghiên cứu;

- Đề xuất một số giải pháp khả thi giúp đề phòng, hạn chế tác hại của lũ quét

Trang 12

3

103043’28’’ đến 104004’15’’ kinh độ đông Phía Bắc giáp huyện Bát Xát, phía Nam giáp huyện Văn Bàn, phía Đông giáp huyện Bảo Thắng, phía Tây giáp huyện Than Uyên và Tỉnh Lai Châu

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Làm rõ nguyên nhân hình thành lũ quét, cơ chế hình thành và vận động của

Ảnh vệ tinh (Landsat 8)

Số liệu thống kê về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai và huyện

Sa Pa

Kết quả thu thập được từ khảo sát thực địa

6 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc của luận văn gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tai biến lũ quét huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Trang 13

4

Chương 3: Đánh giá hiện trạng và nguy cơ tai biến lũ quét ở huyện Sa

Pa, tỉnh Lào Cai

Trang 14

5

CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về lũ quét

1.1.1 Khái niệm về lũ quét

Lũ quét là một hiện tượng tự nhiên nguy hiểm xảy ra hầu khắp các lưu vực sông suối miền núi trên thế giới, nơi có mùa hè khô nóng, mưa lớn, mưa do bão và xoáy thuận nhiệt đới, gió mùa, đồng thời tại các lưu vực bị khai thác mạnh mẽ do hoạt động kinh tế - xã hội của con người Do lũ quét mang tính địa phương, bởi vậy, một định nghĩa chung về lũ quét đến nay vẫn chưa được thống nhất Dưới đây là một số các định nghĩa:

Theo Tổ chức Khí tượng thế giới(WMO) [22], thì lũ quét (flash flood) thường xảy ra trên diện hẹp và ngắn hạn, biểu đồ lũ nhọn, nước lũ bất thần xuất hiện

và biến mất ở thượng nguồn, lên xuống rất nhanh Sự khác nhau cơ bản với lũ thường là sự xuất hiện bất ngờ và khoảng thời gian rất ngắn từ hiện tượng nguyên nhân (causative event) đến lũ

Theo Vụ Nhân đạo - Liên Hiệp Quốc DHA [24], thì lũ quét là lũ có thời đoạn ngắn và đỉnh lũ lớn, khi có bão, mưa lớn tập trung nhanh sinh ra lũ trên các sườn dốc, sóng lũ có thể truyền rất nhanh gây ra những tàn phá bất ngờ và nghiêm trọng

Do lũ hình thành trong một thời gian ngắn nên việc dự báo thường rất khó khăn

Cao Đăng Dư & Lê Bắc Huỳnh [8,9] cho rằng lũ quét là một loại lũ lớn, xảy

ra bất ngờ, duy trì trong một thời gian ngắn (lên nhanh và xuống nhanh) và có sức tàn phá lớn

Theo Ngô Đình Tuấn [19], lũ quét là loại lũ có tốc độ rất lớn (quét), xảy ra bất thần (thường xuất hiện vào ban đêm; nơi xảy ra có khi mưa lũ bé - lũ ống ) trên một diện tích nhỏ hay lớn, duy trì trong một thời gian ngắn hay dài (tùy từng trận mưa lũ), mang nhiều bùn cát, có sức tàn phá lớn

Theo Nguyễn Hiệu[14] lũ quét là lũ xuất hiện đột ngột, hoạt động trong khoảng thời gian ngắn ngủi, lan truyền với tốc độ cao và có sức công phá rất lớn

Trang 15

Trong nghiên cứu này, học viên tập trung nghiên cứu lũ quét nước trên sườn núi với cường suất và tốc độ lũ rất lớn

1.1.2 Cơ chế hình thành và vận động của lũ quét

Mưa lớn, cường độ lớn làm cho đất đạt độ ẩm bão hòa nhanh chóng, hình thành dòng nước mặt lớn và đ ặc biệt lớn tràn ng ập trên mặt lưu vực nhỏ vùng núi dốc có độ che phủ rừng ít, bị khai thác mạnh mẽ, tiềm tàng nhiều điều kiện thuận lợi cho xói mòn, rửa trôi đất đá, bùn cát, cây cối

Nước lũ m ặt lớn gâ y xói mòn, rửa trôi, sạt, trượt, sụt lở mạnh m ặt lưu vực, cuốn theo các v ật chất rắn, dòng lũ khi đó că n bản thay đổi về chất , trở thành dòng

chất lỏng - rắn, hay dòng lũ bùn - nước - rác có tổng lượng lớn hơn hẳn tổng lượng

dòng nước lũ sinh ra nó, đổ vào các vùng trũng, thung lũng sông ở dạng lũ quét rồi thoát một phần nước – bùn cát – cây cối ra sông chính

Dòng lũ bùn - nước - rác tập trung hầu như đồng thời, rất nhanh từ các sườn

dốc cao (thường có đ ộ dốc trên 200–300) vào lòng dẫn ở da ̣ng lũ quét rồi thoát m ột

phần nước - bùn - rác ra sông chính Do có nhiều chư ớng ngại v ật nên trong quá

trình chuyển động thường phổ biến hiện tượng tắc ứ tạm thờ i, sau đó do quá sức tải (tương tự như vỡ đập) càng làm lũ quét ác liệt hơn, dòng lũ quét tàn phá mo ̣i vật cản trên đường chuyển động, tạo ra dòng dẫn mới tàn phá vùng thung lũng, bãi sông nơi

Trang 16

7

mà nó đi qua

Sau lũ quét sinh ra hi ện tượng bồi lắng bùn cát , đất đá, rác ở các vùng trũng , thấp do ̣c dòng dẫn (cũ và mới tạo thành trong dòng lũ quét ) ở dạng các bãi lầy , bãi bùn, cát, đá phủ trên đồng ruộng vườn tược và khu dân cư kinh tế

Khu vực sinh ra lũ là phần thượng nguồn lưu vực sông độ dốc lớn, thường chiếm 2/3 diện tích lưu vực Khu vực tập trung dòng lũ quét (thường là phần chân dốc, chân các sườn núi), nơi xảy ra mạnh mẽ quá trình xói sâu, sạt, trượt lở đất đá, cuốn trôi cây cối, tắc ứ tạm thời sau vỡ hàng loạt Còn khu vực chịu lũ (đoạn cuối của thung lũng) là nơi thường xảy ra mạnh mẽ quá trình “quét”

1.1.3 Những nhân tố hình thành lũ quét

Lũ quét xảy ra chịu ảnh hưởng của tổ hợp các điều kiện tự nhiên và các hoạt động của con người trên lưu vực Tùy theo tốc độ biến đổi có thể phân các nhân tố theo 3 nhóm: biến đổi nhanh, biến đổi chậm và ít biến đổi Các hình thức hoạt động của con người trên lưu vực có thể ảnh hưởng đến cả 3 nhóm nhân tố Song, biểu hiện rõ nhất là nhóm nhân tố biến đổi nhanh Đây là nhóm nhân tố chỉ thị dùng để phân biệt với lũ thông thường Các nhóm nhân tố biến đổi chậm và ít biến đổi tham gia vào quá trình hình thành lũ quét khi quá trình biến đổi vượt qua một ngưỡng nào

đó Dưới đây phân nhóm các nhân tố chính theo vai trò của chúng đối với sự hình thành lũ quét:

- Ít biến đổi: gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo

- Biến đổi chậm: chuyển động kiến tạo, phong hóa thổ nhưỡng, biến đổi khí hậu, địa chất thủy văn, lớp phủ thực vật

- Biến đổi nhanh: mưa lớn, lũ lớn, động đất, xói mòn, trượt lở, lượng ẩm lưu vực, dòng chảy mặt

Các hình thức hoạt động của con người ảnh hưởng tới cả ba nhóm nhân tố trên Song tác động của nó đối với nhân tố biến đổi nhanh là khá rõ nét

Trang 17

có tác dụng hút luồng không khí ẩm từ biển vào Mưa là nhân tố quyết định gây ra

lũ quét, thường tập trung trong vài giờ với cường độ rất lớn trên diện tích hẹp từ vài chục đến vài trăm km2 Mưa với cường suất lớn có ý nghĩa quyết định trong sự hình thành lũ quét Mưa còn là động lực chủ yếu gây xói mòn, sạt lở đất tạo thành phần rắn cho dòng lũ Kết quả phân tích qua các trận lũ quét của cho thấy các ngưỡng mưa sinh lũ quét như bảng sau:

Chuyển động kiến tạo Phong hóa thổ nhưỡng Biến đổi khí hậu Địa chất thủy văn Lớp thủ thực vật

Trang 18

9

Bảng 1.1: Bảng ngưỡng mưa sinh lũ quét [9]

Hiện nay, do tác động của biến đổi khí hậu làm cho mưa đặc biệt là mưa thời đoạn ngắn tăng lên, mưa lũ dị thường có thể xảy ra Các tháng đầu mùa và cuối mùa lượng mưa tăng lên

b Địa hình

Hình thái và trắc lượng hình thái của địa hình với những đặc điểm về độ dốc, mức độ chia cắt ngang, chia cắt sâu, hướng sườn có tác động khá lớn đối với lũ quét Các lưu vực xảy ra lũ thường ở nơi địa hình bị chia cắt dữ dội, sườn núi rất dốc dễ gây sạt lở khi có mưa lớn

Địa hình vùng núi Việt Nam rất dốc, do đó độ dốc lòng sông lớn, đó là một trong những điều kiện thuận lợi để phát sinh lũ quét Lũ quét có đặc tính nhanh, mạnh, ác liệt thì dễ xảy ra nơi địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc lớn, ít vật cản và thậm chí ở nền địa hình yếu, dễ xói mòn, sụp lở Ở những nơi có địa hình núi cao thường là nơi có lượng mưa lớn và phân hóa rất mạnh Các lưu vực đã xảy ra lũ quét thường ở nơi có dạng đường cong lõm, địa hình bị chia cắt dữ dội, sườn núi rất dốc (>30%) Độ dốc lòng sông ở phần đầu nguồn rất lớn, tạo điều kiện thuận lợi hình thành lũ quét Các lưu vực sinh lũ quét thường nhỏ (diện tích < 500km2), sông suối bắt nguồn từ các đỉnh núi cao (khoảng 1000 – 2000m) Lưu vực có hình rẻ quạt hoặc tròn, xung quanh có núi bao bọc, có hướng thuận lợi đón gió ẩm hình thành những tâm mưa Sườn dốc được phủ bởi lớp đất đá có độ liên kết kém, dễ xói mòn, sụt lở Khi có mưa lớn, lũ quét kéo theo nhiều vật rắn: đá, cát, sỏi, cây cối

c Mạng lưới sông suối

Mạng lưới sông suối trên lưu vực thường biểu thị bởi 4 đặc trưng sau đây:

- Cấp sông (cấp);

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Huy Anh (1994), Đặc điểm địa động lực hiện tại của dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tuyển tập các báo cáo hội thảo khoa học nghiên cứu và leo núi Fanxipan, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Viện Địa lý, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa động lực hiện tại của dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tuyển tập các báo cáo hội thảo khoa học nghiên cứu và leo núi Fanxipan
Tác giả: Lại Huy Anh
Năm: 1994
3. Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2001), Nghiên cứu các dấu vết của lũ lụt trong địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Tạp chí Các khoa học về Trái đất (số 1 T23/2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dấu vết của lũ lụt trong địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ lưu sông Thu Bồn
Tác giả: Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu
Năm: 2001
4. Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2002), Bản đồ địa mạo cảnh báo lũ lụt vùng đồng bằng ven biển Trung bộ Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (T.XVIII, số 2-2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa mạo cảnh báo lũ lụt vùng đồng bằng ven biển Trung bộ Việt Nam
Tác giả: Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu
Năm: 2002
5. Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà, Phạm Tiến Sỹ (2006), Về vấn đề cảnh báo – dự báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cư miền núi, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (T.XXII, số 4-2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề cảnh báo – dự báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cư miền núi
Tác giả: Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà, Phạm Tiến Sỹ
Năm: 2006
6. Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2004), Ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo lũ bùn đá và tìm địa điểm xây dựng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ ở Lào Cai, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, 11-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo lũ bùn đá và tìm địa điểm xây dựng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ ở Lào Cai
Tác giả: Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà
Năm: 2004
7. Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2006), Một số dạng tai biến thiên nhiên ở Việt Nam và cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (T.XXII, số 4-2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dạng tai biến thiên nhiên ở Việt Nam và cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo
Tác giả: Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu
Năm: 2006
8. Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh (2000), Lũ quét nguyên nhân và biện pháp phòng tránh - Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lũ quét nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
Tác giả: Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
9. Cao Đăng Dư (1995), Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét và các biện pháp phòng chống - Viện Khí tượng Thuỷ văn, Đề tài NCKH Độc lập cấp Nhà nước KT- ĐL-92-14, 1992 -1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét và các biện pháp phòng chống
Tác giả: Cao Đăng Dư
Năm: 1995
10. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2014), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, NXB Thống kê, Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, NXB Thống kê
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Lào Cai
Nhà XB: NXB Thống kê"
Năm: 2014
11. Trần Thanh Hà, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liêm (2004), Ứng dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chuẩn và GIS trong nghiên cứu trượt lở đất tỉnh Lào Cai, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, 11-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chuẩn và GIS trong nghiên cứu trượt lở đất tỉnh Lào Cai
Tác giả: Trần Thanh Hà, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liêm
Năm: 2004
12. Trần Thanh Hà (2010), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2010
13. Lã Thanh Hà (2009), Điều tra, khảo sát phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam- Giai đoạn 1, Dự án cấp Bộ, Bộ TN&amp;MT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, khảo sát phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam- Giai đoạn 1
Tác giả: Lã Thanh Hà
Năm: 2009
14. Nguyễn Hiệu (2007), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn
Tác giả: Nguyễn Hiệu
Năm: 2007
16. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường Lào Cai năm 2015, Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường Lào Cai năm 2015
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Năm: 2015
18. Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn An Thịnh
Năm: 2007
19. Ngô Đình Tuấn (2008), “Lũ quét và phòng tránh lũ quét”, Tạp chí Thủy lợi và Môi trường, 8-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ũ quét và phòng tránh lũ quét”
Tác giả: Ngô Đình Tuấn
Năm: 2008
20. Phạm Quang Tuấn (chủ trì), Nguyễn An Thịnh và nnk (2006), Đánh giá điều kiện cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia mã số QT.04.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phạm Quang Tuấn (chủ trì), Nguyễn An Thịnh và nnk
Năm: 2006
24. Vụ Nhân đạo Liên Hợp Quốc- DHA, 1994, Chiến lược và kế hoạch hành động giảm nhẹ thủy tai ở Việt Nam (tài liệu dịch), New York, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và kế hoạch hành động giảm nhẹ thủy tai ở Việt Nam
2. Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết số 10 – NQ/TU ngày 04/6/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về lãnh đạo xây dựng huyện Sa Pa phát triển toàn diện giai đoạn từ 2013 – 2015 Khác
15. Nguyễn Cao Huần (chủ trì), Nguyễn An Thịnh và nhk (2003), Xây dựng chiến lược môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2010, Đề tài cấp tỉnh, Hà Nội Khác
w