Giáo trình nghề giáo viên mầm non

47 7.8K 31
Giáo trình nghề giáo viên mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA TS HỒ LAM HỒNG GIÁO TRÌNH NGHỀ GIÁO VIÊN MẦM NON NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2012 MỤC LỤC Chương 1: Hoạt động sư phạm giáo viên mầm non …………………………………….4 Khái niệm nghề nghề giáo viên mầm non………………………………………………4 Nhiệm vụ giáo viên mầm non trường mầm non……………………………………9 Hoạt động sư phạm giáo viên mầm non…………………………………………… ….14 Các kỹ nghề nghiệp giáo viên mầm non………………………………………… 33 Giao tiếp sư phạm ứng xử sư phạm giáo viên mầm non………………………………… 38 Khó khăn tình sư phạm công tác giáo viên mầm non……… …42 Chương 2: Nhân cách nghề giáo viên mầm non………………………………………….48 Nhân cách người giáo viên mầm non………………………………………………… 48 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non…………………………………………………… 61 Hoạt động học tập rèn luyện hình thành nhân cách người giáo viên mầm non………64 Bài tập thực hành xử lí tình sư phạm trường mầm non……………………… 77 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………79 NGHỀ GIÁO VIÊN MẦM NON Xu hội nhập toàn cầu hóa, kinh tế thị trường phát triển mạnh tạo nên thay đổi nhu cầu giáo dục xã hội Nền kinh tế phát triển đòi hỏi dịch vụ chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non ngày tăng, chất lượng giáo dục trẻ mầm non Khác với vài chục năm trước đây, có hệ thống trường mầm non công lập, ngày loại hình trường, lớp mầm non tư thục, nhóm trẻ gia đình chất lượng cao gia tăng nhanh mạnh, đặc biệt thành phố lớn, đáp ứng phần nhu cầu đại phận phụ huynh có mức thu nhập từ trung bình trở lên Hệ thống trường mầm non tư thục đời chia sẻ gánh nặng mối lo đưa trẻ độ tuổi mầm non tới trường Việc xã hội hóa giáo dục, mở rộng loại hình trường, lớp góp phần thu hút trẻ mầm non độ tuổi đến trường; đáp ứng nhu cầu gửi trẻ lớn thiếu nhiều sở giáo dục mầm non (GDMN) công lập; góp phần làm ổn định xã hội, tạo thuận lợi cho cha mẹ cháu yên tâm làm việc; tạo việc làm cho phận giáo viên mầm non số lao động khác Ngành giáo dục, bậc giáo dục mầm non không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày tăng xã hội Trong nhà trường, giáo viên người trực tiếp đưa nội dung giáo dục đến với trẻ theo lứa tuổi cụ thể Phẩm chất đạo đức, trình độ nhận thức khả tư sáng tạo học trò không phụ thuộc vào chương trình sách giáo khoa, vào môi trường học tập nhà trường mà phụ thuộc nhiều vào phẩm chất nhân cách, trình độ chuyên môn lực tay nghề giáo viên Điều khẳng định Hội nghị Quốc tế “Bàn giáo dục cho kỷ XXI” Giơnevơ: “Muốn có giáo dục tốt, cần phải có giáo viên tốt Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Unesco nhận định rằng: “Quan niệm dạy học phải coi nghề” Thực bước tiến quan trọng nhận thức phát triển thân việc dạy học kỷ 20 Đồng thời khuyến cáo Unesco nghề dạy học cho rằng, dạy học vừa khoa học vừa nghệ thuật, nội dung giáo dục không ngừng đổi thay đổi buộc người giáo viên không ngừng nâng cao trình độ thân tri thức lẫn kỹ dạy học Theo quan điểm sư phạm nước, trình giáo dục thực chất trình tương tác người dạy người học Người dạy đóng vai trò người tổ chức hoạt động dạy học giáo dục, người học chủ thể hoạt động dạy học tham gia cách tích cực nhằm tìm hiểu khám phá vật tượng xung quanh, thu nhận hiểu biết đặc điểm vật tượng chất chúng Giáo viên cần có kỹ nghề nghiệp sư phạm định để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học giáo dục sở kiến thức, kĩ kinh nghiệm nghề nghiệp mà họ tích luỹ từ trình học tập làm việc Sự thành thạo kỹ sư phạm giúp giáo viên mầm non nhanh chóng đạt mục tiêu giáo dục theo định 55: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Chương 1: HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON KHÁI NIỆM VỀ NGHỀNGHỀ GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Nghề gì? Xưa chọn nghề xem vấn đề quan trọng người Nhưng quan niệm ngành nghề vị trí chúng xã hội thay đổi qua giai đoạn phát triển lịch sử có biến động lớn Có nhiều quan niệm khác nghề Có người cho rằng, nghề công việc mà nhờ người có thu nhập kinh tế để nuôi sống thân gia đình, nghề công việc người ta theo đuổi nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần vật chất thân Theo số ý kiến khác thì, chuyên môn có đặc điểm chung, gần giống xếp thành nhóm chuyên môn gọi nghề Nghề tập hợp nhóm chuyên môn loại, gần giống số đặc điểm định Chuyên môn dạng lao động đặc biệt, mà qua người dùng sức mạnh vật chất tinh thần để tác động vào đối tượng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng phục vụ vào mục đích, yêu cầu lợi ích người Theo Wikipedia (mục từ profession) công việc coi nghề qua điểm mốc phát triển sau: 1/ công việc phải toàn thời gian; 2/ công việc đào tạo qua nhà trường; 3/công việc đào tạo qua trường đại học; 4/hiệp hội địa phương người làm công việc thành lập; 5/hiệp hội quốc gia thành lập; 6/các quy tắc ứng xử đạo đức công việc thiết lập; 7/ quy định nhà nước chứng hành nghề ban hành Xét chất, công việc coi nghề nghĩa công việc không qua trình đào tạo nhà trường hoàn thiện trình hành nghề, mà công việc có vai trò quan trọng giá trị phát triển cá nhân xã hội Một công việc thừa nhận nghề người làm nghề có vị xã hội nâng cao, xã hội tin tưởng tôn trọng Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức kỹ cần thiết để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Đồng thời trình hoạt động nghề nghiệp, cá nhân người lao động lại tiếp tục rèn luyện học tập, tu dưỡng phấn đấu, phát triển hoàn thiện kĩ nghề nghiệp thân Trong nghề có chuyên môn, môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Các nghề xã hội cố định, bất biến, cứng nhắc Các nghề giống thể sống, có sinh thành, có phát triển có diệt vong biến đổi theo tiến trình phát triển xã hội công nghệ Chẳng hạn, phát triển khoa học kỹ thuật, người sáng tạo máy xay lúa chạy điện, thay cho xay lúa thủ công cối xay tay sức người, tức nghề nông nghiệp thay loại máy (máy cày, máy làm cỏ, máy gặt đập, máy xay xát ) làm giảm nhẹ sức lao động người, giảm chi phí thời gian tăng suất sản phẩm Nhiều nghề cũ thay đổi nội dung phương pháp sản xuất tạo sản phẩm Trước đây, nghề thủ công mĩ nghệ mây tre đan phát triển với việc đan rổ rá tre phục vụ sống người thể tính phổ biến xã hội Việt Nam Ngày công nghệ nhựa máy móc phát triển, người ta sản xuất rổ rá nhựa, Inox làm cho nghề đan lát thủ công giảm đáng kể, ngành công nghiệp sản xuất đồ gia dụng đời ngày phát triển mạnh, tạo đa dạng sản phẩm mẫu mã, hàng hóa đẹp bền, đảm bảo vệ sinh cho người sử dụng, đồng thời trình tạo sản phẩm nhanh, sản lượng lớn Do chuyển biến mạnh mẽ kinh tế Việt Nam nhiều năm gần đây, từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, làm thay đổi sâu sắc cấu nghề nghiệp xã hội Trong chế thị trường, kinh tế tri thức, sức lao động người đánh giá thứ hàng hoá Giá trị thứ hàng hoá sức lao động tùy thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận hàng hoá “hàm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định Khái niệm chờ đợi phân công công tác (như thời kì bao cấp) dần trình vận hành chế thị trường, thay vào cạnh tranh lành mạnh phẩm chất đạo đức lực nghề nghiệp phù hợp với môi trường lao động Ngày người lao động phải chủ động chuẩn bị tiềm lực thân, trau dồi lĩnh cá nhân, nắm vững nghề, biết nhiều nghề, có khả thích ứng động, linh hoạt để tự tạo việc làm cho Hai khái niệm nghề chuyên môn có liên quan đến nhau, nhiều người ta dễ lẫn lộn, cần xác định rõ Khi nói đến nghề xây dựng, có chuyên môn sâu khác như: xây dựng dân dụng (nhà cửa, công xưởng…), xây dựng giao thông (xây dựng cầu, xây dựng đường, xây dựng cảng đường thuỷ, xây dựng cảng hàng không…) Cũng vậy, nói đến ngành giáo dục có: giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học với chuyên ngành khoa học khác Mỗi nghề có đòi hỏi chuyên môn sâu nhằm giải vấn đề riêng đặc thù nghề Do đó: - Nghề: lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo cách khoa học theo quy trình đào tạo nghề với tiêu chuẩn định, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn ngày nghề ngày chuyên môn hóa cao theo yêu cầu phân công lao động xã hội Thậm chí chuyên môn hóa mang tính toàn cầu, thể phân công hóa sản xuất sản phẩm công nghệp, ví dụ: sản phẩm máy tính gồm nhiều linh kiện sản xuất nước khác như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ… - Chuyên môn: lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất hay tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, đồ dùng, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ, công trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật, chí ý tưởng…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Người ta thống kê giới có 2000 nghề với hàng chục nghìn chuyên môn khác Ở Liên Xô trước đây, người ta thống kê 15.000 chuyên môn, Mỹ, số lên đến 40.000 chuyên môn Vì hệ thống nghề nghiệp xã hội có số lượng nghề chuyên môn nhiều vậy, nên người ta gọi hế thống nghề “ Thế giới nghề nghiệp” Nhiều nghề có nước này, chưa xuất nước khác Mặt khác có phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nên có biến động nghề xã hội Nhiều nghề cũ thay đổi nội dung phương pháp sản xuất, thay vào nghề xuất phát triển theo hướng đa dạng hóa Theo số thống kê gần đây, giới năm có tới 500 nghề bị đào thải có khoảng 600 nghề xuất Tùy theo tính phức tạp nghề chuyên môn sâu mà khác biệt đào tạo có đặc điểm riêng Ở Việt Nam, năm hệ đào tạo (dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng, đại học) đào tạo 300 nghề với hàng nghìn chuyên môn khác 1.2 Nghề giáo viên gì? Giáo viên nhà chuyên nghiệp dạy học giáo dục, nghĩa người có khả sử dụng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng kinh nghiệm thực tế phong phú để đưa cách thức xử lí tin cậy phù hợp với tình cụ thể khác (về người học, bối cảnh/hoàn cảnh) lợi ích người học đạo đức nghề nghiệp Nghề giáo viên lĩnh vực hoạt động lao động hệ thống giáo dục quốc dân Sau đào tạo trường, khoa sư phạm giáo dục mầm non, sinh viên có phẩm chất lực (bao gồm kiến thức kĩ nghề) định để trở thành giáo viên tham gia vào giáo dục hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu xã hội Hệ thống giáo dục Việt Nam quy định Luật Giáo dục (2005) “Điều Hệ thống giáo dục quốc dân: (1) Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên (2) Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: - Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; - Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; - Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; - Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ” Vậy hệ thống giáo dục Quốc dân gồm cấp học khác tương ứng với vị trí công việc hệ thống giáo dục có loại giáo viên sau: Trường Đại học, Trường Cao đẳng Đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ Giáo viên giảng dạy trường đại học, Cao đẳng gọi giảng viên Đào tạo cử nhân Trường Trung học phổ thông Trường Trung học sở Trường Tiểu học Trường Mầm non Giáo dục học sinh Trung học phổ thông Giáo dục học sinh Trung học sở Giáo dục học sinh Tiểu học Chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Giáo viên dạy trường Trung học gọi giáo viên trung học sở Giáo viên dạy trường phổ thông sở gọi giáo viên phổ thông sở Giáo viên dạy trường Tiểu học gọi giáo viên Tiểu học Giáo viên chăm sóc giáo dục/ trường mầm non gọi giáo viên mầm non Sơ đồ 1.1 Vị trí công việc giáo viên bậc học - Theo điều 70 (Luật giáo dục 2005), có quy định “Nhà giáo: (1) Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác (2) Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: - Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; - Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; - Lý lịch thân rõ ràng (3) Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi Giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên” - Trong giáo dục, giáo viên người hỗ trợ trẻ em, học sinh, sinh viên học tập rèn luyện phát triển nhân cách, chủ yếu nhà trường, gia đình hay hệ thống giáo dục cộng đồng Giáo viên người có trình độ chuyên môn sâu định để tham gia hướng dẫn giúp đỡ người học trình dạy học Nhưng đồng thời giáo viên tự học tập, rèn luyện thân hoạt động lao động Xét theo trình đào tạo tham gia hoạt động nghề nghiệp, ta có: Giáo sinh Giáo viên tập Giáo viên Giáo viên cao cấp - Giáo sinh: người học sở đào tạo nghề sư phạm, thực hành tay nghề giám sát giáo viên người có chuyên môn sâu, có cấp chuyên môn có nghiệp vụ định Ví dụ giáo sinh giáo dục mầm non học sinh hay sinh viên trường trung cấp, cao đẳng đại học, thực hành giảng dạy giám sát giáo viên thức trường mầm non giảng viên hướng dẫn thực hành, có cấp chuyên môn nghiệp vụ giáo dục mầm non, có kinh nghiệm định giáo dục trẻ mầm non - Giáo viên tập giáo viên vào nghề: người tốt nghiệp sở đào tạo nghề sư phạm theo chuyên môn sâu giáo dục bắt đầu tham gia hoạt động lao động lĩnh vực giáo dục Ví như: giáo viên mầm non tốt nghiệp bắt đầu tham gia hoạt động nghề lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ tuổi sở giáo dục mầm non - Giáo viên thức: người có trình độ đào tạo định chuyên môn giáo dục, có trình tham gia làm việc sở giáo dục kinh nghiệm làm việc định đảm bảo cho việc làm chủ công việc Ví dụ: giáo viên mầm non thức người qua giai đoạn thử việc Hội đồng tuyển dụng đánh giá đủ điều kiện để trở thành giáo viên thức Có giáo viên sau vài năm phấn đấu đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp (Trường; quận/ huyện; tỉnh/ thành phố ) danh hiệu thi đua khác - Giáo viên cao cấp: giáo viên trung học công tác sở giáo dục, có trình độ đào tạo định chuyên môn, có kinh nghiệm công tác, đánh giá xếp từ loại trở lên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (quy định Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông) thi chuyển ngạch Nếu đạt yêu cầu, giáo viên trở thành giáo viên cao cấp Trong thực tế ngành Giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng cần giáo viên giảng dạy môn chuyên sâu như: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ… Do có sinh viên không đào tạo trường thuộc khối sư phạm trở thành giáo viên, họ có nguyện vọng cống hiến cho nghiệp giáo dục, họ học thêm chương trình có chứng nghiệp vụ sư phạm 1.3 Nghề giáo viên mầm non gì? Nghề giáo viên mầm non lĩnh vực hoạt động lao động giáo dục trẻ em tuổi Nhờ đào tạo, giáo viên mầm non có tri thức phát triển thể chất, tâm sinh lí trẻ em; phương pháp nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em; kĩ định để thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em tuổi, đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển người xu hướng hội nhập toàn cầu hóa Nghề giáo viên mầm non nghề khó, đòi hỏi linh hoạt sáng tạo trình lao động bởi: - Xét từ góc độ cá nhân: + Trẻ em nhỏ có khác biệt trình phát triển: trẻ em có cấu trúc thần kinh khác nhau, có tốc độ phát triển nhanh không đồng đều, có vốn kinh nghiệm sống khác nhau, có nhu cầu hứng thú khác nhau… + Trẻ em có lực, thiên hướng riêng: Trẻ yêu thích âm nhạc, trẻ khác lại có khiếu vẽ nặn hay thiên hướng vận động khéo léo, trẻ khác lại có khả bắt chước học nói nhanh, giúp cho việc học tốt ngoại ngữ sau + Trẻ em lứa tuổi mầm non đa dạng xuất phát từ kinh tế, văn hóa môi trường giáo dục gia đình khác - Xét từ góc độ xã hội: + Xã hội vận động phát triển đòi hỏi thay đổi yêu cầu giáo dục, đáp ứng nhu cầu chung + Hơn nữa, mục tiêu giáo dục mầm non phát triển trẻ em trở nên nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin, chủ động tự lập, sáng tạo chuẩn bị tốt tiền đề để học tốt Tiểu học + Môi trường xã hội có tác động mạnh đến phát triển trẻ em Tùy thuộc vào điều kiện sống cộng đồng dân cư nơi trẻ sinh sống, trẻ em có điều kiện phát triển cao thấp Nghề giáo viên nói chung, giáo viên mầm non nghề ổn định xã hội không hết giáo dục dạy dỗ Còn có trẻ em có giáo dục Hiện Việt Nam, nghề giáo viên mầm non nghề phát triển, xã hội bậc phụ huynh đánh giá công lao đóng góp giáo viên mầm non xã hội, nhìn nhận vai trò giáo viên mầm non phát triển lâu dài trẻ em Mặt khác, xu xã hội hóa giáo dục tác động mạnh đến giáo dục mầm non, bậc học tham gia vào trình xã hội hóa mạnh hệ thống giáo dục quốc dân Các trường, lớp mầm non tư thục đời đòi hỏi nhu cầu số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non tăng mạnh Hiện việc thi tuyển giáo viên mầm non thực nhà trường thiếu giáo viên chưa có chủ trương thi tuyển để thay giáo viên chưa đảm bào chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Nền kinh tế thị trường buộc người lao động nói chung, giáo viên mầm non nói riêng phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức áp dụng công nghệ vào trình giáo dục trẻ em Giáo viên mầm non cần phải tạo cho lĩnh nghề nghiệp kĩ học tập suốt đời NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Giáo dục mầm non: phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non: giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Giáo dục mầm non chia thành hai giai đoạn: nhà trẻ mẫu giáo Giai đoạn nhà trẻ thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến ba tuổi; giai đoạn mẫu giáo thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi1 Điều lệ trường mầm non có quy định2: “Điều Nhiệm vụ quyền hạn trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập Tổ chức thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá theo yêu cầu tối thiểu vùng đặc biệt khó khăn Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức cá nhân để thực hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ em tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Thực kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em theo quy định Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật” Trường mầm non đơn vị sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Trường mầm non thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi nhằm hình thành yếu tố ban đầu nhân cách; chuẩn bị tiền đề quan trọng cho trẻ học lớp Một Trong thực tế, hệ thống trường, lớp giáo dục mầm non gồm có: Trường mầm non; Trường/ lớp mẫu giáo; Nhóm trẻ Chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều 2, Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 10 lớp tôn trọng thành viên cộng đồng mà trẻ hoà nhập Giáo viên phải tạo môi trường giáo dục gần gũi thân thiện cô với trẻ, trẻ với + Hoạt động lao động giáo viên mầm non có định hướng, có mục đích đòi hỏi phải linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sáng tạo để phát đáp ứng nhu cầu thay đổi thường xuyên, tốc độ phát triển nhanh trẻ em nói chung riêng biệt cá nhân Tác động sư phạm giáo viên mầm non phải thay đổi, phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn trẻ Phương tiện giáo dục chủ yếu đồ dùng, đồ chơi, ngôn ngữ giao tiếp giáo viên, môi trường tự nhiên môi trường xã hội phong phú đa dạng địa phương Giáo viên mầm non cần triệt để tận dụng điều kiện phương tiện thích hợp để giáo dục trẻ lúc nơi + Hoạt động chủ đạo trẻ mầm non hoạt động với đồ vật (lứa tuổi nhà trẻ) hoạt động vui chơi (lứa tuổi mẫu giáo) Giáo viên mầm non phải biết tổ chức hoạt động phù hợp với độ tuổi trẻ Hơn trẻ lứa tuổi "học" trẻ thích thú tràn đầy cảm hứng Chính vậy, nghệ thuật chủ yếu giáo viên mầm non thể chỗ, biết “hoá thân” vào giới trẻ thơ, quên người lớn thực trở thành người bạn thân thiết trẻ, biết tôn trọng, đồng cảm sẵn lòng chia sẻ với chúng, tạo nên không khí cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ… có trẻ hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động nhằm nhận thức, trải nghiệm, tìm tòi, khám phá giới xung quanh + Giai đoạn trẻ từ tháng tuổi đến 72 tháng tuổi (6 tuổi) thời kì xã hội hoá tích cực, hành vi, thái độ, cách ứng xử ngôn ngữ hàng ngày giáo viên mầm non phải trở thành gương để trẻ bắt chước Do thân hành vi, thái độ, cách ứng xử ngôn ngữ giáo viên mầm non phải trở thành nội dung, phương tiện sinh động đóng vai trò quan trọng giáo dục thường xuyên cho trẻ + Lao động giáo viên mầm non không khép kín trường mầm non, mà phải biết kết hợp chặt chẽ với việc chăm sóc giáo dục gia đình, cộng đồng, hoà nhập với chương trình phát triển văn hoá - xã hội địa phương Giáo viên mầm non người tuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc phụ huynh, thành viên cộng đồng, thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục, xã hội hoá trẻ em Điều phải coi nhân tố, động lực thiếu hoạt động sư phạm giáo viên mầm non, nhằm nâng cao hiệu giáo dục trẻ, đồng thời phát huy tiềm năng, cải vật chất xã hội, cộng đồng cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ CÁC KĨ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 4.1 Kĩ Xét từ góc độ tâm lý học, có quan niệm khác kĩ Một số nhà khoa học cho rằng: “Kĩ phương thức thực hành động người nắm vững” (V.X.Rudin V.A.Krutreski); “Kĩ phương thức thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động (A.G.Côvaliôv); “Kĩ khả vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp ) để giải nhiệm vụ mới” (Nguyễn Văn Hồng) Một số nhà khoa học khác lại cho rằng: “Kĩ thực có kết tác động hay hoạt động phức tạp cách áp dụng hay lựa chọn cách thức đắn có tính đến điều kiện định” (N.Đ.Lêvitôv); “Kĩ khả sử dụng tri thức, phương pháp, kỹ thuật thiết bị cần 33 thiết cho việc thực nhiệm vụ định có từ kinh nghiệm, giáo dục đào tạo” (Paul Herry); “Kĩ khả người tiến hành công việc có kết với chất lượng cần thiết điều kiện khác khoảng thời gian tương ứng” (K.K.Platônôv, G.G.Gôlubev) Theo tác giả Trần Thị Ngọc Trâm9: “Kỹ hiểu khả thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép Kỹ không đơn mặt kĩ thuật hành động, mà biểu lực người;” Từ quan niệm thống nhất: “Kĩ khả người thực có kết hoạt động sở tri thức, kĩ xảo kinh nghiệm cá nhân tích luỹ qua hoạt động hàng ngày Kĩ biểu lực thực tiễn người giải công việc có hiệu quả” 4.2 Kĩ nghề giáo viên mầm nonnghề giáo viên mầm non khả người giáo viên vận dụng kiến thức kĩ có để thực hành động dạy học giáo dục có kết với chất lượng cần thiết điều kiện cụ thể Kĩ nghề giáo viên mầm non không khả vận dụng kiến thức vào trình dạy học giáo dục toàn diện, mà khả vận dụng kiến thức kĩ vào trình chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ an toàn tính mạng, sức khỏe trẻ Kĩ sư phạm thành phần quan trọng tạo nên lực sư phạm cá nhân, đảm bảo cho người giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy có hiệu hoạt động sư phạm Kĩ sư phạm gắn với hoạt động sư phạm người giáo viên bao gồm việc chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ an toàn sức khỏe cho trẻ; việc dạy học giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Do kĩ sư phạm giáo viên mầm non gồm: Kĩ nghề hoạt động dạy học hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ sức khoẻ nhằm đảm bảo cho trẻ phát triển khoẻ mạnh tinh thần lẫn thể chất Khung kĩ nghề GVMN Kĩ nghề hoạt động dạy học giáo dục Kĩ nghề chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ Kĩ sư phạm hoạt động dạy học khả giáo viên thực có kết hoạt động dạy học trẻ mầm non dựa sở tri thức, kĩ xảo kinh nghiệm dạy học cá nhân tích luỹ Kĩ sư phạm chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ an toàn cho trẻ khả GV thực có kết hoạt động chăm sóc sức khoẻ bảo vệ an toàn, giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ dựa sở tri thức, kĩ xảo kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cá nhân tích luỹ Sơ đồ 1.7 Các kĩ nghề nghiệp giáo viên mầm non Trần Thị Ngọc Trâm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Xác định kỹ nghề giáo viên mầm non đáp ứng với đổi giáo dục mầm non nay” (2006 – 2008) 34 Từ định hướng khung kĩ nghề giáo viên mầm non đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục mầm non nay, xác định nhóm kĩ với 44 kĩ giáo viên mầm non sau: Nhóm kĩ kĩ nghề giáo viên mầm non Nhóm A - Nhóm kỹ tìm hiểu đối tượng giáo dục (trẻ lứa tuổi mầm non) môi trường giáo dục Tìm hiểu đối tượng giáo dục: Có phương pháp thu thập xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm phát triển trẻ, sử dụng thông tin thu vào trình chăm sóc, dạy học, giáo dục trẻ phù hợp Tìm hiểu môi trường giáo dục: Có phương pháp thu thập xử lí thông tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Nhóm B - Nhóm kỹ phân tích chương trình lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ: Xác định mục tiêu, nội dung chương trình tài liệu hướng dẫn để xây dựng chương trình cụ thể lớp phụ trách; Lập kế hoạch dạy học giáo dục cho năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục tháng, tuần, ngày theo hướng tích hợp; Xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm trẻ môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức trẻ; Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, phù hợp với đặc điểm trẻ, điều kiện thực tế, khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường Nhóm C - Nhóm kỹ xây dựng môi trường giáo dục: Tổ chức môi trường hoạt động an toàn cho trẻ; Tổ chức môi trường thẩm mĩ, thân thiện với trẻ, thúc đẩy phát triển óc thẩm mĩ sáng tạo cho trẻ; Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề thể dân chủ, tôn trọng, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh; Tổ chức môi trường hoạt động mang tính mở kích thích trẻ tích cực hoạt động sáng tạo; Tận dụng khai thác nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có, sản phẩm trẻ để tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ; 35 Tổ chức môi trường giao tiếp thân thiện hợp tác lớp học (môi trường có tính hợp tác trẻ với trẻ trẻ với giáo viên); Tổ chức môi trường có lôi phối hợp với phụ huynh tạo liên kết tổ chức môi trường chăm sóc giáo dục trẻ lớp gia đình phù hợp; phối hợp với thành viên cộng đồng vào trình chăm sóc giáo dục trẻ địa phương Nhóm D - Nhóm kỹ nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ: Tổ chức chế độ sinh hoạt với hoạt động ăn uống, ngủ, vệ sinh hợp lý, phù hợp với độ tuổi trẻ nhóm đảm nhiệm; Tổ chức cân đo theo định kì đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ; Đề phòng, phát kịp thời xử lí ban đầu số bệnh thường gặp trẻ; Phát thực biện pháp chăm sóc trẻ phù hợp với nhu cầu cần chăm sóc đặc biệt trẻ; Đề phòng, xử lý ban đầu tình tai nạn thường gặp trẻ, sơ cứu cần thiết; Phối hợp với cha mẹ cộng đồng để tuyên truyền phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì bệnh tật khác Nhóm E - Nhóm kỹ tổ chức hoạt động dạy học giáo dục trẻ: Đảm bảo kiến thức môn học phù hợp với trẻ mầm non: Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn; Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với trẻ mầm non: Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ, phát triển lực học tập tư linh hoạt, sáng tạo trẻ; Sử dụng phương tiện dạy học: Sử dụng linh hoạt phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học cho trẻ mầm non, có lực sử dụng phương tiện dạy học đại công nghệ thông tin vào trình tổ chức hoạt động cho trẻ; Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp theo kế hoạch xây dựng qua hoạt động chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động lễ hội, tham quan… Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ vào tình sư phạm thực tế, phù hợp với đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu đề ra; Tận dụng khai thác điều kiện sẵn có địa phương để phục vụ cho hoạt động giáo dục Nhóm G - Nhóm kỹ chuyên biệt: Hát; Múa; Tạo hình (vẽ, nặn, xé dán, lặp ghép…); 36 Đọc, kể diễn cảm; Đóng kịch, sắm vai trò chơi, kể chuyện, múa rối (vừa có kĩ ngôn ngữ vừa có kĩ vận động); Sử dụng nhạc cụ phổ thông; Làm đồ dùng đồ chơi hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi; Giáo dục hoà nhập trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Nhóm H - Nhóm kỹ giao tiếp ứng xử sư phạm: Giao tiếp ứng xử sư phạm với trẻ tinh thần thương yêu, tôn trọng, đối xử công với trẻ, giúp trẻ khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt; Giao tiếp ứng xử mực với đồng nghiệp tinh thần đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, thân thiện sẵn sàng chia sẻ để thực mục tiêu giáo dục trẻ; Giao tiếp ứng xử mực với phụ huynh cộng đồng tinh thần hợp tác phối hợp để thực mục tiêu giáo dục trẻ Nhóm I - Nhóm kỹ quản lý nhóm, lớp trẻ: Bao quát lớp nắm vững tình hình lớp trẻ; Quan sát, đánh giá hoạt động tiến bộ/phát triển trẻ; Thực loại sổ sách, tài liệu, hồ sơ sử dụng có hiệu sổ sách, đặc biệt sổ sách đánh giá phát triển trẻ vào thực nhiệm vụ giáo dục; Lập kế hoạch hoạt động chung lớp báo cáo định kì Nhóm K - Nhóm kỹ phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ thân: Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện: Tự theo dõi đánh giá lực thân theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non lập kế hoạch/ định hướng học tập phát triển thân Tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục; Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục; Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch học tập chuyên môn cho thân đáp ứng yêu cầu thực tiễn (sử dụng công nghệ thông tin vào soạn bài, sử dụng hoạt động dạy học giáo dục, thử nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực thực tiễn…); Sử dụng phương pháp nghiên cứu đơn giản vào thực tế chăm sóc giáo dục trẻ, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm; Hợp tác đồng nghiệp phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ áp dụng, chia sẻ kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học giáo dục trẻ phù hợp; sinh hoạt tổ, nhóm trao đổi chuyên môn tinh thần hợp tác; hỗ trợ đồng nghiệp chuyên môn; tham gia hội thi… 37 GIAO TIẾP SƯ PHẠM VÀ ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 5.1 Giao tiếp Giao tiếp nhu cầu thiết yếu người Giao tiếp tượng tâm lý phức tạp, biểu nhiều mặt qua hoạt động khác nhau, nhiều cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào mục đích, động cơ, đối tượng bối cảnh giao tiếp Có nhiều định nghĩa khác giao tiếp: - Giao tiếp tượng đặc thù người có người, người có ngôn ngữ Con người sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật, cử động tác, nét mặt ) để giao tiếp thực xã hội loài người Giao tiếp người thực qua hình thức ngôn ngữ phi ngôn ngữ - Giao tiếp trao đổi thông tin, rung cảm tương tác trình giao lưu, trao đổi với - Giao tiếp dựa sở hiểu biết thấu hiểu lẫn người với người Vậy, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người thông qua trình tiếp xúc tâm lý biểu trình trao đổi chia sẻ thông tin cho nhau, thấu hiểu rung cảm người với nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Giao tiếp thường diễn hoạt động thực tiễn người (lao động, học tập, vui chơi ) người tham gia, đảm bảo cho việc định hướng tác động qua lại trình tiến hành hoạt động Theo A.A Lêônchiev: “Giao tiếp hệ thống trình có mục đích động cơ, bảo đảm tương tác người với người khác hoạt động tập thể, thực quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lí sử dụng phương tiện đặc thù, mà trước hết ngôn ngữ” Giao tiếp coi loại hoạt động Hoạt động diễn mối quan hệ người – người nhằm mục đích thiết lập hiểu biết lẫn làm thay đổi mối quan hệ với cách tác động đến tri thức, tình cảm toàn nhân cách người Đó tác động trực tiếp người – người diễn mối quan hệ chủ thể với đối tượng tiếp xúc Trong trình giao tiếp, người nhận thức người khác (từ hình dáng, điệu bộ, nét mặt bề đến ý thức, động cơ, xúc cảm tình cảm, tính cách, khả lực giải vấn đề, giá trị riêng người giao tiếp), đồng thời tự nhận thức thân (Dáng đi, điệu bộ, cách cư xử kĩ tiếp xúc, trình độ khả thân ) để tiếp tục hoàn thiện Ví dụ: ta giao tiếp với bạn bè, đồng nghiệp nhận điểm mạnh điểm yếu đối tượng giao tiếp mình, từ ta học tiếp nhận điểm hay để phát triển mình, giảm bớt nhược điểm không đáng có 5.2 Giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm dạng giao tiếp loại giao tiếp đặc biệt thực trình giáo dục (hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp khái niệm này) Giao tiếp sư phạm nhằm làm cho hệ trẻ tiếp thu tri thức, kĩ năng, thái độ người học, với tư cách chủ thể hoạt động học biến điều học thành lực phẩm chất cá nhân để hình thành nhân cách Trước đây, người ta cho hoạt động sư phạm hoạt động dạy giáo viên gồm dãy hành động, trọng vào trình thuyết giảng, giảng giải, giải thích, truyền đạt kiến thức chiều từ người giáo viên đến người học 38 Từ quan điểm số nhà nghiên cứu Liên Xô (cũ) D.Z.Dunep; V.I.Đacviađenxki; A.N.Aisue cho hoạt động sư phạm bao gồm hoạt động dạy hoạt động học, có quan hệ mật thiết giáo viên học sinh Theo nhà tâm lí học A.Mentrinxkaia (1989) thì:“Hai hoạt động thầy trò hai mặt hoạt động” Ngày nay, người ta nhìn nhận lại hoạt động sư phạm bao gồm hoạt động dạy học mà có tương tác người dạy người học, người dạy tổ chức hoạt động, hướng dẫn, gợi ý cho người học tìm hiểu khám phá chất vật tượng môi trường xung quanh Thực tế chứng minh hoạt động học người học tách khỏi hoạt động dạy, mà chúng liên kết với thành hoạt động dạy học, nên người ta gọi hoạt động dạy học hoạt động sư phạm Trong dạy học diễn mối quan hệ giao tiếp giáo viên học sinh Như vậy, giao tiếp sư phạm diễn điều kiện hoạt động sư phạm Hoạt động nhà sư phạm thực phương tiện khác giao tiếp (X.L Rubinstein), song lại loại giao tiếp mang đặc thù riêng như: - Mục đích giao tiếp để truyền đạt lĩnh hội kiến thức, kĩ để tạo nên nhân cách trẻ; - Nội dung giao tiếp: nội dung tri thức giá trị nhân loại tích lũy từ hệ qua hệ khác - Phương tiện giao tiếp: dùng ngôn ngữ nói, viết để truyền đạt thông tin, có thêm phương tiện khác như: biểu qua nét mặt, cử điệu bộ, động tác minh họa, ánh mắt, hình vẽ, kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ hay phương tiện nghe nhìn khác Song hoạt động sư phạm hoạt động lao động, có nét đặc thù riêng đòi hỏi giao tiếp sư phạm có sắc thái riêng mang tính chuyên môn cao Theo A.A.Lêônchiev “Giao tiếp sư phạm giao tiếp có tính nghề nghiệp giáo viên với học sinh lớp lên lớp” Chính vậy, giao tiếp sư phạm thành phần hoạt động sư phạm Không có giao tiếp hoạt động giáo viên học sinh diễn đạt mục đích giáo dục Vậy, giao tiếp sư phạm giao tiếp có tính nghề nghiệp giáo viên với học sinh trình giảng dạy (giáo dưỡng) giáo dục, có chức sư phạm định, tạo tiếp xúc tâm lí, xây dựng bầu không khí tâm lí thuận lợi trình tâm lí khác (chú ý, tư duy, tưởng tượng ) tạo kết tối đa quan hệ thầy trò nội tập thể học sinh hoạt động dạy học Ngày nay, việc tổ chức hoạt động dạy học có thay đổi định vai trò vị trí người dạy người học Người giáo viên không sử dụng phương pháp thuyết giảng, giảng giải, giải thích trước mà người tổ chức hoạt động học cho học sinh theo phương pháp hình thức khác nhau: học qua phương pháp nghiên cứu tự khám phá, học có hỗ trợ đa phương tiện công nghệ, học qua trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, học qua thực hành trải nghiệm, học qua suy luận hay suy ngẫm tự rút kết luận, biện luận lí giải cho nhận xét, kết luận với phương thức học cá nhân, học theo nhóm nhỏ học theo hình thức tổ chức lớp Giao tiếp sư phạm giáo viên có thay đổi định, tùy thuộc vào phương thức học tập người học, nội dung phương pháp dạy học người giáo viên Trong trình dạy học diễn loại giao tiếp sau: 39 Các loại giao tiếp hoạt động dạy học/ họat động giáo dục lớp mầm non Giao tiếp giáo viên với trẻ em Giao tiếp cá nhân giáo viên với cá nhân trẻ em Giao tiếp cá nhân giáo viên với nhóm hay tập thể trẻ Giao tiếp giáo viên với giáo viên lớp Giao tiếp cá nhân giáo viên với cá nhân giáo viên Giao Giao tiếp tiếp cá nhân cá trẻ với nhân cá học nhân sinh trẻ Giao tiếp trẻ với trẻ Giao tiếp cá nhân trẻ với nhóm trẻ Giao tiếp nhóm trẻ với nhóm trẻ với cá nhân Sơ đồ 1.8 Các loại giao tiếp trình dạy học giáo dục Ở lớp có thành phần khác nhau: giáo viên làm lớp tất trẻ lớp Trong trình dạy học hay giáo dục lớp, giáo viên mầm non có mối quan hệ giao tiếp mang tính sư phạm với cá nhân trẻ nhóm trẻ, giao tiếp với đồng nghiệp làm tạo môi trường giao tiếp trẻ với - Giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ thực khi: giáo viên truyền đạt thông tin; hướng dẫn trẻ thực nhiệm vụ học tập hay trò chơi; trò chuyện, đàm thoại hay vấn trẻ; hướng dẫn trẻ cách rửa tay lau tay trước ăn ví dụ như: giáo viên hướng dẫn luật chơi cho lớp chơi trò: “Ai đoán nhanh đúng”, giáo viên hướng dẫn bảo cho trẻ cách xếp hình từ que diêm Giao tiếp tập thể đông trẻ, giáo viên nói to, rõ ràng cho trẻ nghe hiểu lời cô giáo Trong trường hợp trò chuyện cá nhân hay nhóm nhỏ trẻ, lời nói cô giáo nhẹ nhàng to vừa đủ để tạo thân thiện người giao tiếp Song trò chuyện với trẻ, giáo viên cần ngồi xuống để tạo ngang với trẻ, cử điệu gần gũi, nét mặt tươi tắn cười cho trẻ cảm giác cô giáo người bạn - Giao tiếp sư phạm giáo viên lớp với Trong lớp học có giáo viên, có giáo viên hợp tác với Khi tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục, giáo viên có phân công phối hợp với cho nhịp nhàng, ví dụ giáo viên A tổ chức hoạt động khám phá khoa học “Tìm hiểu đặc điểm nước”, giáo viên B hỗ trợ giúp đỡ giáo viên A chuẩn bị đồ dùng dạy học, quản lí lớp trình dạy học hỗ trợ nhóm thực thí nghiệm nước, mở nhạc/ hát theo kế hoạch học, tham gia chơi trẻ 40 Hoặc giáo viên A hướng dẫn trẻ cách rửa tay lời giáo viên B thực hành làm mẫu cho trẻ xem trình tự quy trình thực theo lời nói chậm rãi giáo viên A - Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục, lúc giáo viên giảng giải, giải thích, thuyết giảng lúc tổ chức cho trẻ thực thí nghiệm, thực nghiệm phù hợp với lứa tuổi thực tập luyện giáo viên đưa lời hướng dẫn trẻ thực hiện, câu hỏi để trẻ quan sát tìm hiểu, lời yêu cầu thực hành Lời nói giao tiếp giáo viên lúc cần ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu trẻ Những lúc vậy, trẻ cần phải trao đổi, thảo luận tranh luận với nhau, trẻ nêu câu hỏi cho trẻ khác trả lời Ví dụ: Giáo viên tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm “Sự thay đổi nước” Giáo viên chia trẻ thành nhóm hoạt động, nhóm thực nhiệm vụ khác (nhóm pha nước với đường; nhóm pha nước với muối; nhóm pha nước với chanh) Trẻ làm thí nghiệm pha nước nêu ý kiến đoán “điều xảy cho đường (muối chanh) vào cốc nước?” Một trẻ phải nêu vấn đề trẻ khác nhóm đoán trình bày ý kiến cá nhân đưa lời biện minh ý kiến đoán Trong trình dạy trẻ tránh diễn giải dài dòng giải thích từ ngữ xa lạ trẻ, ví dụ: giáo viên giải thích cho trẻ hiểu từ “lơ lửng”, giáo viên giải thích “lơ lửng lửng lơ trời” giáo viên cho trẻ làm trải nghiệm thực tế trẻ hiểu như: thổi bóng bay cho bóng bay lơ lửng; dùng sợi lông gà nhỏ cho bay không trung Bằng quan sát thực tế trẻ cảm nhận hiểu chất từ “lơ lửng” Điều quan trọng phải cho trẻ hiểu chất từ trước học nói từ Hoặc trẻ tham gia vào hoạt động chơi góc, trẻ phân công vai chơi, trò chuyện với theo vai chơi (bạn đóng vai làm bố nói nào? Bạn đóng vai làm mẹ nói nào? Và bạn đóng vai làm xưng hô nào? ) Giao tiếp sư phạm có đặc điểm xã hội đặc điểm cá nhân: - Đặc điểm xã hội thể mối quan hệ tương tác với trẻ em người xung quanh, phương tiện giao tiếp (nhờ ngôn ngữ kí hiệu), phương tiện người tạo truyền từ đời sang đời khác theo chế di truyền Giao tiếp hình thức ngôn ngữ (sử dụng lời nói, chữ viết), hình thức phi ngôn ngữ (động tác, ánh mắt, cử chỉ, tranh ảnh, hình vẽ, kí hiệu ) - Đặc điểm cá nhân thể nội dung giao tiếp, nhu cầu giao tiếp, phong cách giao tiếp, kĩ giao tiếp tạo nên khác biệt cách thức giao tiếp người với người khác Có người biết cách gợi chuyện thu hút người tham gia vào trò chuyện giao tiếp; có người thụ động tham gia vào giao tiếp, nghe người khác nói trả lời hỏi Có người có khả thuyết phục hay đàm phán với người khác – họ có kĩ định trình giao tiếp: tri giác người nói chuyện cùng, nói có ngữ điệu trầm bổng, biết sử dụng phương tiện biểu cảm nói, có kĩ sử dụng từ ngữ xác đa dạng làm cho lời nói hấp dẫn - Đặc điểm tâm lí giao tiếp phụ thuộc vào người giáo viên kĩ thực hình thức giao tiếp, đặc điểm tâm lí người nghe/ học sinh Nếu giáo viên học sinh có trạng thái tâm lí không thoải mái trò chuyện, giao tiếp khó hấp dẫn; ngược lại, trạng thái tâm lí vui vẻ cởi mở giáo viên học sinh hào hứng giao tiếp, nội dung giao tiếp phát triển ngày phong phú hấp dẫn 41 5.3 Giao tiếp sư phạm người giáo viên mầm non Giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non hiểu tiếp xúc cô giáo với trẻ lứa tuổi mầm non, tiếp xúc giáo viên với người khác (cha mẹ hay người thân trẻ, giáo viên với nhau, giáo viên với thành viên khác cộng đồng) mối quan hệ hợp tác để chăm sóc giáo dục trẻ Giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non chủ yếu diễn mối quan hệ giáo viên với trẻ, mà trẻ tuổi, thông qua hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non có khác biệt với giao tiếp sư phạm giáo viên bậc học khác đối tượng người học trẻ em tuổi, bé, giai đoạn bắt đầu đặt móng phát triển nhân cách Mặt khác ngôn ngữ nhận thức trẻ hạn chế nên việc giao tiếp giáo viên với trẻ có khó khăn đòi hỏi giáo viên phải có kĩ nghệ thuật giao tiếp để tạo nên gần gũi thân thiện cho trẻ cảm thấy thoải mái, cởi mở, sẵn sàng chia sẻ hay nói Điều quan trọng trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn học nói Phương thức học chủ yếu trẻ lứa tuổi quan sát bắt chước, qua chơi thực hành trải nghiệm; qua chia sẻ trò chuyện với Mặt khác trình tiếp xúc, trẻ em cần tình cảm yêu thương, gần gũi thân thiện từ người lớn nhằm giúp trẻ dễ hòa nhập vào mối quan hệ, phát triển tình cảm tích cực tham gia vào hoạt động Do đó, giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non có số đặc điểm riêng: - Nặng yếu tố xúc cảm, tình cảm, là: yêu thương, quan tâm săn sóc, trìu mến với trẻ người mẹ chăm sóc Nói chuyện với trẻ cần nhẹ nhàng, vui tươi chậm rãi để trẻ cảm thấy gần gũi, đồng thời trẻ hiểu nội dung giao tiếp Ngoài sử dụng số động tác nhẹ nhàng với trẻ như: cầm tay trẻ, xoa lưng hay ngồi gần trẻ, nháy mắt nhìn trẻ cách trìu mến - Cần nghiêm khắc với trẻ trình giáo dục Nếu giáo viên không nghiêm khắc với trẻ, trẻ sinh nhờn Do vậy, có lúc cần nhẹ nhàng có lúc cần nghiêm khắc dứt khoát đưa yêu cầu cho trẻ - Giáo viên cần kiên trì nhẫn nại nói chuyện với trẻ, lắng nghe trẻ nói Do khả ngôn ngữ biểu đạt tư trẻ mầm non chưa hoàn thiện, nên giáo viên biết điềm tĩnh lắng nghe trẻ nói trả lời câu hỏi trẻ, giải thích chậm rãi đầy đủ trẻ chưa hiểu Giáo viên sử dụng từ ngữ gần gũi, đơn giản ngắn gọn, phù hợp với khả nhận thức, vốn từ trẻ - Lời nói giao tiếp cô với trẻ cần sáng, dễ hiểu chuẩn mực để trẻ bắt chước học theo Do giáo viên cần sử dụng từ ngữ xác, câu nói đầy đủ cấu trúc ngữ pháp, tránh nói tắt, nói ngọng, nói đớt - Ứng xử sư phạm giáo viên mầm non trình giao tiếp mực, thân thiện, để trẻ học theo KHÓ KHĂN VÀ NHỮNG TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Những khó khăn công tác sư phạm giáo viên mầm non 42 Nghề giáo viên mầm non nghề có nhiều điều thú vị, nhìn thấy thay đổi phát triển ngày, nhìn thấy hồn nhiên vui tươi ngày trẻ, song công việc giáo viên mầm non có nhiều khó khăn, mà họ phải chịu nhiều áp lực từ công việc ngày, là: - Số lượng trẻ lớp học đông, khu vực thành phố lớn – áp lực công việc Giáo viên phải chấp nhập đa dạng hay khác biệt lớn trẻ lớp Sự đa dạng thể khác biệt từ bẩm sinh (do cấu tạo sinh lí, cấu trúc não hệ thần kinh trẻ) đến đặc điểm phát triển cá nhân, khác biệt đặc điểm học, khác biệt văn hoá gia đình tạo nên khác biệt nhân cách trẻ Trong trình chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên mầm non có cách tiếp cận riêng với trẻ theo cách riêng phù hợp với đặc điểm cá nhân Do giáo viên thường xuyên đương đầu với tình xảy trình chăm sóc giáo dục trẻ - Đối tượng giáo dục mầm non trẻ nhỏ, non nớt giai đoạn phát triển với tốc độ nhanh Sự thay đổi thường xuyên sinh lí có ảnh hưởng đến yếu tố tâm lí trẻ ngược lại Ví dụ như: Khi bắt đầu mọc răng, trẻ đau cảm thấy bứt rứt người, lại nói khó chịu người mà biết quấy khóc, cáu bẳn, chẳng muốn giao tiếp với người Đến tuổi mẫu giáo, trẻ làm số việc có nhu cầu khẳng định mình, thực tế trẻ lại chưa thể làm bị người lớn coi trẻ Điều gây xúc tình cảm thái độ trẻ người lớn, đòi hỏi giáo viên phải có cách giải hợp lý - Mối quan hệ giao tiếp trẻ với trẻ trình chơi dễ nảy sinh xung đột Những tranh chấp vai chơi, đồ chơi đòi hỏi giáo viên có cách xử lý cho trẻ không bị tổn thương mặt tình cảm Trẻ lứa tuổi nhà trẻ chủ yếu chơi cá nhân chơi cạnh nhau, nên việc mâu thuẫn trẻ tranh chấp đồ dùng đồ chơi thường xuyên xảy Trẻ lứa tuổi mẫu giáo bắt đầu chơi theo nhóm có tương tác vai chơi, song mâu thuẫn lại nảy sinh từ vai chơi mà trẻ sắm vai, mâu thuẫn từ chưa thống cách thức hành động buộc giáo viên mầm non phải có cách giải cho ổn thỏa, tránh gây thêm mâu thuẫn trẻ - Làm việc thường xuyên với trẻ nhỏ buộc giáo viên mầm non phải tự kiềm chế mình, điều khiển cảm xúc thân để tránh xúc với trẻ Kiềm chế điều chỉnh cảm xúc thường xuyên giáo viên mầm non việc làm không đơn giản - Điều kiện sở vật chất số nơi thiếu thốn làm cho công việc chăm sóc giáo dục trẻ khó khăn công tác tuyên truyền phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ gia đình chưa theo sở khoa học (ví dụ điều kiện làm việc giáo viên vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng hải đảo ) - Thời gian làm việc giáo viên mầm non trường mầm non thường dài, khoảng từ – 10 tiếng/ ngày Điều kiện học tập nâng cao trình độ giáo viên mầm non hạn chế họ phụ nữ, công việc trường mầm non, họ phải chăm lo gia đình riêng Chính việc trên, giáo viên gặp không khó khăn việc giải mâu thuẫn nghề nghiệp tình sư phạm, đặc biệt mâu thuẫn nảy sinh quan hệ cô trẻ, trẻ với trẻ cách thức xử lí chúng 43 6.2 Những tình sư phạm công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tình hiểu “những kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề xúc nảy sinh hoạt động quan hệ người với tự nhiên, xã hội người với buộc người ta phải giải quyết, ứng phó, xử lí kịp thời nhằm đưa hoạt động quan hệ có chứa đựng trạng thái có vấn đề xúc trở lại ổn định tiếp tục phát triển” Tình sư phạm tình nảy sinh hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng nghĩa hẹp) người giáo dục với người giáo dục (giữa người giáo viên với trẻ), người giáo dục với (giữa trẻ với nhau), thành tố trình giáo dục như: mục đích giáo dục với nội dung giáo dục, nội dung giáo dục với phương pháp, phương tiện giáo dục buộc chủ thể hoạt động phải linh hoạt để kịp thời giải hợp lý, nhằm trì trạng thái vận động theo hướng phát triển, đạt mục đích hoạt động giáo dục Để giải hiệu tình sư phạm, mặt đòi hỏi chủ thể hoạt động phải có tri thức lí luận thực tiễn lĩnh vực giáo dục định, mặt khác việc giải tình diễn trình tổ chức hoạt động giáo dục góp phần củng cố tri thức, rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với chủ thể hoạt động Vậy tình sư phạm dạng tập tình mà người học tìm hiểu đưa cách xử lý hợp lý, phù hợp với đối tượng trẻ em lứa tuổi mầm non hoạt động sư phạm Xử lý tình sư phạm không đơn giản, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: - Lứa tuổi trẻ: trẻ em lứa tuổi nhà trẻ hay mẫu giáo; - Đặc điểm tâm lí cá nhân: trẻ nghịch ngợm/ hiếu động hay trầm tĩnh; Trẻ nói nhiều, thích huy bạn hay trẻ chịu phân công bạn chơi cùng; trẻ người biết kiềm chế thân hay trẻ có tính ích kỉ chiều từ nhỏ - Hoạt động giáo dục, dạy học hay chăm sóc nuôi dưỡng Ở trường mầm non giáo viên biết kết hợp tình sống ngày để giáo dục trẻ cho nuôi dưỡng có kết hợp giáo dục trẻ, ngược lại Việc gắn giáo dục tình ngày giúp trẻ hiểu chất việc việc học gắn với ứng dụng thực tế làm cho trẻ trở nên nhanh nhẹn sáng tạo Để xử lí tốt tình sư phạm với trẻ, giáo viên cần: - Thường xuyên quan sát hiểu đặc điểm, cá tính trẻ cách sâu sắc Hiểu rõ hoàn cảnh gia đình điều kiện sống em, môi trường sống trẻ cộng đồng - Khi tình xảy ra, giáo viên phải lắng nghe đối tượng trình bày cẩn thận cụ thể tình xảy để hiểu rõ nguyên nhân xung đột, tìm hướng giải đắn nhất; - Hiểu rõ tình hiểu kĩ đặc điểm tính cách riêng trẻ để có cách giải đắn hợp lí tình đó; - Nhanh chóng đưa cách xử lí tình sư phạm phù hợp đa dạng như: giải thích để trẻ hiểu giúp trẻ học cách chia sẻ, hợp tác, chơi với bạn Đôi đặt trẻ vào tình để trẻ tự lựa chọn cách thức giải vấn đề, nêu ý kiến tinh thần tự nguyện hợp tác Dưới số tình sư phạm: 44 - Tình Trong buổi chơi góc chơi Giờ chơi diễn khoảng 15 – 20 phút Các cháu lớp chơi góc khác nhau: góc chơi gia đình, góc chơi xây dựng, góc chơi bác sỹ, góc tạo hình, thư viện góc sách Một số trẻ chơi góc “gia đình” bỏ chơi tự chuyển sang góc “xây dựng” Tại trẻ góc “xây dựng” vui vẻ chơi Một số bạn chuyển từ góc “gia đình” sang góc “xây dựng” để chơi, đồ chơi chỗ chơi hết Như góc “xây dựng” có trẻ chơi có trẻ đứng nhìn Một trẻ liền xông vào nhóm chơi giành đồ chơi bạn xếp khối gỗ Tình cảnh hỗn loạn xảy ra, trẻ ẩy bạn giành đồ chơi, trẻ khóc lóc ầm ĩ Giáo viên nghe thấy việc xảy chạy đến để tìm cách giải Trước hết, giáo viên bình tĩnh hỏi lắng nghe trẻ trình bày lại tình xảy Các trẻ tranh nói, giáo viên xếp trình tự để trẻ nói lại việc, điều có nhiều tác dụng: + Giúp cho trẻ bình tĩnh nhìn nhận lại việc tự nhìn nhận lại hành vi thân; + Giúp giáo viên hiểu tường tận tình nguyên nhân gây xung đột; trạng thái tâm lí trẻ thời điểm để có cách giải ổn thoả + Làm dịu bớt tình hình căng thẳng, đưa trẻ trang thái bình tĩnh để trẻ tự nhận xét hành vi – sai mình, tự nêu cách xử lí; Sau đó, giáo viên đưa vài cách xử lí khác nhau, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể: + Có thể giáo viên tổ chức cho trẻ hợp tác chơi với góc chơi “xây dựng”; + Có thể giáo viên tổ chức cho vài trẻ chuyển sang chơi góc chơi khác, tham gia vào hoạt động khác (nghe giáo viên đọc truyện/ đọc thơ; múa hát; tham gia trò chơi giáo viên; hướng trẻ sang giúp giáo viên làm việc đó? ) + Có thể giáo viên tổ chức cho trẻ chuyển sang chơi trò chơi tập thể để trẻ quên xung đột cũ xảy ra, hướng đến việc chia sẻ hợp tác hoạt động + Cho trẻ xin lỗi trước chuyển sang chơi trò chơi khác - Tình Trong góc chơi “Phòng khám bệnh” Trong góc chơi diễn chơi giao tiếp trẻ Trang đóng vai bệnh nhân yêu cầu “bác sĩ” Linh khám: “Bác Linh ơi, khám bệnh cho với Tôi đau bụng quá” Bé Linh cầm vội ống nghe đặt lên bụng Trang để khám Trang phản ứng, hất tay bạn Linh nói: “không phải nghe, đau bụng mà Bác sờ bụng có cứng không? Bác ấn tay ấy, bác phải hỏi xem ăn chứ?” Linh nghe thấy Trang nói vậy, chơi tiếp nữa, đành ngồi xuống ghế bác sĩ nói giọng nhỏ nhẹ: “Tớ khám bệnh thế” Trang bất đắc dĩ đứng lên góc chơi Gặp tình vậy, giáo viên giải theo nhiều cách khác nhau: + Giáo viên gọi Trang quay lại góc chơi bác sĩ tham gia vào chơi với trẻ Giáo viên đề nghị: “Cô bác sĩ nhé, hai bạn làm bệnh nhân có không? Và chơi lại tiếp tục Với cách này, giáo viên giúp đỡ hai bạn biết cách chơi trò chơi đóng vai khám bệnh bắt chước hành động cách ứng xử phù hợp bác sĩ bệnh nhân 45 + Hoặc giáo viên gợi ý cho hai bạn Linh Trang tráo đổi vai cho “Trang làm bác sĩ, Linh làm bệnh nhân đến khám bệnh chơi lại nhé” + Hoặc giáo viên hướng dẫn Linh cách thức làm bác sĩ khám bệnh trẻ tự chơi, giáo viên ngồi bên cạnh giám sát hướng dẫn trẻ chơi tiếp, tham gia chơi với trẻ - Tình Trong ăn lớp mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Đạt bắt đầu học, nên gặp nhiều bỡ ngỡ, chưa quen lớp, quen cô bạn lớp Khi nhà, Đạt thường mẹ bà chăm sóc cẩn thận Tuy gần tuổi, Đạt biết ăn cháo phải có mẹ xúc ăn Đến lớp Đạt gặp nhiều khó khăn: bạn lớp ăn cơm nhanh, không ăn cháo Đạt, bạn tự ngồi vào bàn xúc cơm ăn không cần người xúc hộ Đạt Các bạn xung quanh nhìn Đạt thật lạ Giáo viên nhanh chóng giúp đỡ Đạt tập ăn chế độ cách: + Những ngày đầu học, giáo viên đăng kí cho Đạt ăn cháo thói quen ăn uống ngày nhằm giúp trẻ đỡ cảm thấy xa lạ với môi trường mới, đồng thời Đạt đảm bảo lượng dinh dưỡng cần thiết cho thể suốt thời gian học trường + Nói bạn lớp: ăn cơm, tự xúc ăn, ngồi ăn cơm ngoan để Đạt quan sát bạn xung quanh kích thích trẻ có nhu cầu bắt chước bạn + Giúp Đạt tập ăn cơm vào bữa ăn, bước bước tập cho Đạt ăn nhiều lên làm cho Đạt thích nghi với việc ăn cơm + Tập cho Đạt biết cách cầm thìa, tự xúc ăn cách ngày để Đạt tự xúc vào cuối bữa ăn, sau tăng dần số lượng Đạt tự xúc ăn hết xuất cơm + Khen ngợi động viên kịp thời: “Đạt ngoan thế! Ăn hết xuất ăn ngày Khen Đạt ăn cơm tự xúc ăn Nói ăn động viên Đạt thử ăn thức ăn mới, hướng Đạt quan sát bạn lớp ăn thức ăn - Tình Tổ chức cho trẻ rửa tay trước ăn lớp mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Vào thời gian chuẩn bị ăn cơm, bạn rửa tay bạn An chưa Đến bạn làm xong việc, cô giáo nhắc An rửa tay để vào bàn ăn Bạn An chạy vào nhà vệ sinh chạy nói: “Cô ơi, bồn rửa cao quá, không rửa được” Cô giáo liền nói: “Cháu lấy kê lên đứng rửa tay nhé” Bạn An chạy vào phòng tìm phát có ghế nhựa, An lấy mang vào kê sát bệ rửa, đứng lên rửa tay An cảm thấy sung sướng khoe cô: “Con rửa tay rồi”, cô giáo mỉm cười khen An giỏi động viên An tiếp tục thực ngày Ngày hôm sau, An lại tự rửa tay, tìm chẳng có ghế hôm qua An chạy vào nói: “Cô ơi, hôm ghế cô ạ” Cô nhẹ nhàng bảo: “Thế An tìm xem thay được?” An chạy vào phòng rửa tay phát chậu nhựa để góc phòng An lôi úp xuống, đứng lên rửa tay An lại khoe cô việc rửa tay cô giáo khen Ngày tiếp theo, An vào rửa tay chẳng tìm thấy ghế, chẳng thấy chậu nhựa đâu An chạy vào nói với cô: “Cô ơi, hôm chẳng có ghế mà chẳng có chậu!” Cô cười nhẹ nhàng nói: “Đấy việc con! Con tự lo lấy nhé!” An đứng nghĩ lúc, chạy vào 46 phòng vệ sinh nhìn ngó xung quanh, nhặt dép nhựa chồng lên An đứng lên rửa tay Từ đó, An thích tự rửa tay vui vẻ đến thời gian vệ sinh Mọi chuyện sau An tự giải không cần phải người lớn giúp Trong trường hợp khó khăn, An hỏi cô giáo để lời dẫn cách làm để làm hộ Để đạt hiệu chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, giáo viên biết tận dụng tình thực tế lưu ý đến việc giáo dục trẻ lúc, nơi: vào chơi, vào chăm sóc nuôi dưỡng, thời gian học tập hay dạo chơi trời 47 ... phạm giáo viên mầm non …………………………………….4 Khái niệm nghề nghề giáo viên mầm non ……………………………………………4 Nhiệm vụ giáo viên mầm non trường mầm non …………………………………9 Hoạt động sư phạm giáo viên mầm non …………………………………………... hay trường mầm non tư thục, nghĩa vụ quyền lợi giáo viên mầm non Hiện nay, giáo viên mầm non công lập kí hợp đồng dài hạn giáo viên mầm non trường tư thục, ngược lại giáo viên mầm non trường tư... trẻ Giáo viên mầm non người được đào tạo theo chuyên ngành Giáo dục mầm non trường sư phạm, có cấp định Trong trường mầm non có giáo viên nhà trẻ giáo viên mẫu giáo, trường mẫu giáo có giáo viên

Ngày đăng: 27/08/2017, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan