1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trò chuỵện về nghề giáo viên mầm non

10 863 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Nội dung

Hoạt động: Khám phá xã hội Chủ đề nghề nghiệp Đề tài: Tìm hiểu nghề giáo viên Mầm non Lứa tuổi: Mẫu giáo bé Bộ giáo dục và đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam Báo cáo tổng kết đề tài Xác định các kĩ năng nghề của giáo viên mầm non đáp ứng với đổi mới của giáo dục mầm non (Mã số: B2006-37-09) Chủ nhiệm: TS. Trần Thị Ngọc Trâm Trung tâm NCCL&PTCTGDMN 7080 11/02/2009 Hà Nội, 2008 Bộ giáo dục và Đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam Báo cáo tổng kết đề tài Xác định các kĩ năng nghề của giáo viên mầm non đáp ứng với đổi mới của giáo dục mầm non (Mã số: B2006-37-09) Chủ nhiệm: TS. Trần Thị Ngọc Trâm Hà Nội, 2008 CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CT Cần thiết CTT Chưa thành thạo CBQL Cán bộ quản lí CNTT Công nghệ thông tin GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non KBL Không biết làm KCT Không cần thiết MN Mầm non QLGD Quản lí giáo dục TT Thành thạo RCT Rất cần thiết MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I Mở đầu 1.Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nội dung nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 4 Phần II Kết quả nghiên cứu A. Kết quả nghiên cứu lí luận I. Khái niệm kĩ năng và kĩ năng nghề 5 II. Đặc điểm lao động nghề của GV và kĩ năng nghề của GV 9 III.Đặc thù lao động nghề của GVMN và một số cách phân loại kĩ năng nghề của GVMN 11 IV. Một số văn bản của Nhà nước về PTGDMN& chức năng, nhiệm vụ, trình độ đào tạo của GVMN 16 V. Những vấn đề đổi mới của GDMN hiện nay…. 22 B. Kết quả điều tra thực trạng kĩ năng nghề của GVMN I. Mục đích, đối tượng, địa bàn, nội dung, phương pháp điều tra 32 II. Một số thông tin về các đối tượng được điều tra 33 III. Kết quả điều tra 34 1. Thực trạng mức độ kĩ năng nghề của GVMN … 34 2. Nguyên nhân của thực trạng kĩ năng nghề của GVMN và những đề xuất 63 C. Đề xuất các kĩ năng nghề của GVMN đáp ứng với đổi mới GDMN I. Các kĩ năng nghề của GVMN đáp ứng với đổi mới GDMN 76 II. Kết quả khảo nghiệm về các kĩ năng nghề của GVMN… 78 1. Kết quả trưng cầu ý kiến bằng phiếu 79 1.1. Kết quả trưng cầu ý kiến nhóm kĩ năng A 79 1.2. Kết quả trưng cầu ý kiến nhóm kĩ năng B 82 1.3. Kết quả trưng cầu ý kiến nhóm kĩ năng C 84 1.4. Kết quả trưng cầu ý kiến nhóm kĩ năng D 87 1.5. Kết quả trưng cầu ý kiến nhóm kĩ năng E 89 1.6. Kết quả trưng cầu ý kiến nhóm kĩ năng G 91 1.7. Kết quả trưng cầu ý kiến nhóm kĩ năng H 93 1.8. Kết quả trưng cầu ý kiến nhóm kĩ năng I 95 2. Nhận xét chung về các kết quả trưng cầu ý kiến 97 Phần III Kết luận và kiến nghị 101 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 108 1 Danh sách những người tham gia thực hiện đề tài TT Họ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ 1 . TS. Trần Thị Ngọc Trâm TTNCCL&PTCTGDMN Chủ nhiệm đề tài 2 . ThS. Hoàng Thị Thu Hương TTNCCL&PTCTGDMN Thư kí đề tài 3 . ThS. Phan Thị Ngọc Anh TTNCCL&PTCTGDMN Thành viên đề tài 4 . CN. Lý Thu Hiền TTNCCL&PTCTGDMN Thành viên đề tài 5 . CN. Phùng Thị Tường TTNCCL&PTCTGDMN Thành viên đề tài Đơn vị phối hợp chính Tên đơn vị Nội dung phối hợp 1. Sở GD&ĐT, các trường mầm non thực hiện thí điểm chương trình GDMN mới của Hà Nội, 2. Sở GD&ĐT, các trường mầm non thực hiện thí điểm chương trình GDMN mới của Hòa Bình, 3. Sở GD&ĐT, các trường mầm non thực hiện thí điểm chương trình GDMN mới của Thái Nguyên, 4. Sở GD&ĐT, các trường mầm non thực hiện thí điểm chương trình GDMN mới Hà Tĩnh 5. Sở GD&ĐT, các trường mầm non thực hiện thí điểm chương trình GDMN mới của Đà Nẵng, 6. Sở GD&ĐT, các trường mầm non thực hiện thí điểm chương trình GDMN mới của Lâm Đồng 7. Sở GD&ĐT, các trường mầm non thực hiện thí điểm chương trình GDMN mới của Tp Hồ Chí Minh 8. Sở GD&ĐT, các trường mầm non thực hiện thí điểm chương trình GDMN mới của Bà Rịa-Vũng Tàu 9. Sở GD&ĐT, các trường mầm non thực hiện thí điểm chương trình Một số biện pháp bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non A - Đặt vấn đề I. Cơ sở khoa học của đề tài. Giáo dục mầm non quyết định đến sự hình thành nhân cách con ngời mới XHCN. Để quá trình Giáo dục mầm non đạt hiệu quả đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có đầy đủ phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay của ngành học và thực hiện theo tinh thần Nghị quyết TW II khoá VIII "Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng Giáo dục". Muốn có đợc đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, ngời cán bộ quản lý phải luôn luôn có kế hoạch bồi dỡng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên. Giáo viên phải biết hớng mọi hoạt động, mọi nội dung, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ vào mục tiêu giáo dục. Để thực hiện đợc mục tiêu đó đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có trình độ năng lực thích ứng với thực tiễn phát triển của xã hội. Vì ngời giáo viên là ngời đầu tiên hình thành phát triển nhân cách cho trẻ, đây là định hớng có giá trị xã hội lớn nhất mà ngời giáo viên mầm non phải thực hiện để phát triển tài năng cho đất nớc. Vai trò của ngời giáo viên mầm non rất quan trọng, là ngời đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của trẻ và là ngời mẹ thứ hai của các cháu. Lao động của giáo viên mầm non là lao động mang tính khoa học và nghệ thuật đòi hỏi công phu vì cô giáo là tấm gơng cho trẻ học và bắt chớc. Chính vì thế mà cô giáo mầm non phải hội tụ đầy đủ những yêu cầu về phẩm chất và năng lực chuyên môn để thực hiện mục tiêu chơng trình giáo dục mầm non mới nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Đứng trớc nội dung chơng trình giáo dục mầm non mới đòi hỏi mỗi giáo viên phải thực sự say mê với công việc, luôn luôn tìm tòi khám phá cái mới để phù hợp với chủ đề vì đây chỉ là chơng trình khung. Vậy làm thế nào để giúp giáo viên sáng tạo trong mỗi bài giảng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ? Chính vì thế nên tôi chọn đề tài Bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non. II. Mục đích của kinh nghiệm. Bản thân tôi chọn đề tài này nhằm mục đích tìm ra những biện pháp quản lý cần thiết, thích hợp và khả thi của ngời Hiệu trởng trong công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục của bậc học trong giai đoạn hiện nay. Ngời thực hiện: Đỗ Thị Tám Hiệu trởng trờng mầm non Thị trấn Văn Giang 1 Một số biện pháp bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non III. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. Đề tài đợc thực hiện tại trờng mầm non Thị trấn Văn giang huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên và đối tợng nghiên cứu đó là giáo viên trờng mầm non Thị trấn Văn Giang, huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên. Trong khuôn khổ của đề tài, tôi chỉ tiến hành nghiên cứu một số biện pháp bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trờng mầm non Thị trấn Văn Giang huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên. IV. Kế hoạch nghiên cứu và thời gian hoàn thành. Đề tài đợc thực hiện trong khoảng thời gian là 3 năm. Năm học 2008 2009: Khảo sát thực trạng tình hình đội ngũ giáo viên, nghiên cứu một số vấn đề có liên quan đến chất lợng đội ngũ giáo viên và xây dựng kế hoạch bồi dỡng dài hạn cho giáo viên (cử giáo viên học các lớp nâng chuẩn tại trờng Cao đẳng s phạm Trung Ương) Năm học 2009 2010: Tiến hành thực hiện một số biện pháp bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên. Năm học 2010 2011: Tiếp tục thực hiện các biện pháp và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch bồi dỡng giáo viên. V. Phơng pháp nghiên cứu. Thực hiện thành công đề tài tôi đã sử dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp thực hành. - Phơng pháp thống kê toán học. B - nội dung. I. Vấn đề cần nghiên cứu. Công tác bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên là quá trình tác động tới tập thể, cá nhân giáo viên, tạo cơ hội cho giáo viên tham gia vào các hoạt động dạy học, học tập trong và ngoài nhà trờng để giáo viên bổ sung kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dỡng t tởng, tình cảm nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực s phạm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. Vậy vấn đề ở đây là tìm hiểu MỤC LỤC TRANG Danh mục các chữ cái viết tắt 2 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Những hạn chế của đề tài 4 3. Mục đích nghiên cứu 5 4. Bản chất cần được làm rõ 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Giới hạn nghiên cứu 5 7. Đối tượng nghiên cứu 5 8. Phương pháp nghiên cứu 5 9. Phạm vi nghiên cứu 6 PHẦN 2: NỘI DUNG 7 1. Cơ sở lý luận 7 2. Điều tra thực trạng 7 3. Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non mới. 10 4. Kết quả đạt được sau khi áp dụng đề tài 19 5. Bài học kinh nghiệm 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 1. Kết luận 22 2. Kiến nghị đề xuất 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Tạ Thị Tơ MN Nguyệt Đức – Yên Lạc – Vĩnh Phúc 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Chú thích 1 GDMN Giáo dục mầm non 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 GV Giáo viên 4 LQCC Làm quen chữ cái 5 BGH Ban giám hiệu 6 MTXQ Môi trường xung quanh 7 KPKH Khám phá khoa học 8 GDAN Giáo dục âm nhạc 9 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 10 MN Mầm non Tạ Thị Tơ MN Nguyệt Đức – Yên Lạc – Vĩnh Phúc 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG MẦM NON”. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. “Ai nâng cánh ước mơ cho em Là thầy cô không quản ngày đêm Ai dạy dỗ chúng em nên người Là thầy cô em ghi nhớ suốt đời” Nhà giáo vĩ đại Nguyễn Tất Thành lúc sinh thời đã đánh giá cao về công lao của các thầy giáo, cô giáo, người nói: “Thầy giáo, cô giáo chính là những tấm gương tốt, mình vì mọi người dạy con thiên hạ”. Vì vậy, thầy giáo, cô giáo phải là tấm gương sáng và luôn luôn rèn luyện, học tập, trau dồi kiến thức để ngang tầm với trọng trách của mình. Như chúng ta đã biết; trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc và giáo dục. Đặc biệt sự chăm sóc giáo dục ở lứa tuổi mầm non là cơ sở đầu tiên giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con người. Giáo dục mầm non là một mắt xích, cũng là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Sự phát triển này đều mang rõ dấu ấn của thời thơ ấu. Những chủ nhân tương lai của đất nước chỉ có thể hình thành và phát triển nếu ngay từ lứa tuổi mầm non chúng ta đều dày công vun đắp cho trẻ thơ đầy đủ tình cảm, trí tuệ. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giáo dục và phát triển cho trẻ một cách toàn diện về các mặt: Thể chất, thẩm mĩ, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm và kĩ năng xã hội…, là cơ sở để hình thành nên nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa, và chuẩn bị những tiền đề tốt nhất cho trẻ bước vào lớp một. Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường Mầm non có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. Chính vì lẽ đó mà mỗi chúng ta, những cô giáo mầm non cần trú trọng hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn biết bao điều tốt đẹp cho tương lai. Trong điều 8 của luật Giáo dục quy định: “Giáo dục mầm non có nhiệm vụ thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi. Nội dung của giáo dục Mầm non là phải đảm bảo hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục phù hợp với sự phát triển tâm lý của trẻ em. Phương pháp chủ yếu trong Tạ Thị Tơ MN Nguyệt Đức – Yên Lạc – Vĩnh Phúc 3 giáo dục Mầm non là thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để trẻ em phát triển toàn diện.” Trong cuộc sống hiện đại như ngày nay, các bậc học nói chung và bậc học mầm non nói riêng đều không ngừng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phó Hiệu trưởng: Võ Thị Lê Na Đề tài: “Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non” 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non quyết định sự phát triển nhân cách con người mới XHCN. Để quá trình giáo dục mầm non đạt hiệu quả đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có đầy đủ phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay của ngành học và thực hiện theo tinh thần Nghị Quyết TWII khóa XIII “đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Muốn có được đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, người cán bộ quản lý phải luôn luôn có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Bên cạnh đó tính đa dạng, phức tạp đặc trưng của ngành học mầm non đó là: Vai trò của người giáo viên mầm non rất quan trọng, là người đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của trẻ và là người mẹ thứ 2 của các cháu. Lao động của giáo viên mầm non là lao động mang tính khoa học và nghệ thuật đòi hỏi công phu vì cô giáo là tấm gương cho trẻ học và bắt chước. Chính vì thể mà cô giáo mầm non phải hội tụ đầy đủ những yêu cầu về phẩm chất và năng lực chuyên môn để thực hiện mục tiêu chương trình giáo dục mầm non mới. - giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng đòi hỏi người lãnh đạo nhà trường phải thường xuyên chú ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên. Qua thực trạng về đội ngũ giáo viên ở trường Mầm non nơi tôi đang công tác chưa đồng đều về trình độ chuyên môn, về thâm niên tuổi đời, tuổi nghề. Chưa đáp ứng kịp thời với yêu cầu giáo dục mầm non. Nhận thức của giáo viên Mầm non về công tác bồi dưỡng chuyên môn còn hạn chế, chưa đúng, chưa đủ về vị trí, vai trò của công tác này trong nhà trường; hoặc việc tổ chức triển khai công tác này thiếu sự tuân thủ những nguyên tắc nhất định; nội dung của công tác bồi dưỡng chuyên môn nhiều khi thực hiện chưa đầy đủ, thiếu kế hoạch, còn chung chung; biện pháp chỉ đạo triển khai công tác này chưa khoa học, không thường xuyên, bên cạnh đó năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo 1 viờn trong nh trng khụng ng u ú l nguyờn nhõn thc tin dn n kt qu cụng tỏc bi dng chuyờn mụn cho i ng giỏo viờn trong trng cũn hn ch. Đứng trớc yờu cu nội dung chơng trình giáo dục mầm non, đòi hỏi mỗi giáo viên phải thực sự say mê với công việc, luôn luôn tìm tòi khám phá cái mới để phù hợp với chủ đề vì đây chỉ là chơng trình khung. Trong thi i cụng nghip húa hin i húa phỏt trin mnh, yờu cu giỏo dc mm non phi luụn cú cỏi mi, ũi hi i ng giỏo viờn phi c bi dng thng xuyờn v mi mt ỏp ng thc tin. Bc hc Mm non l bc hc nn tng ca h thng giỏo dc quc dõn, cú nhim v chm súc, nuụi dng v giỏo dc, hỡnh thnh cho tr c s ban u ca nhõn cỏch con ngi mi xó hi ch ngha Vit nam. Mc tiờu ca giỏo dc Mm non l chm súc, nuụi dng tr t 0- 5 tui, to c s tr phỏt trin ton din v th cht, trớ tu, tỡnh cm, thm m. i ng giỏo viờn Mm non l lc lng chm súc giỏo dc tr, mi thnh cụng hay tht bi ph thuc hon ton vo cht lng ca i ng giỏo viờn. Do vy vic bi dng, nõng cao cht lng i ng giỏo viờn ũi hi ngi qun lý phi ch ng

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w