Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
130,5 KB
Nội dung
III.3.1. Mục tiêu cần đạt. III.3.1.1. Về kiến thức. - Giáo viên định hớng cho học sinh tự tìm hiểu và nhận diện đợc thể thơ hk của Nhật Bản và phần nào chiếm lĩnh đợc vẻ đẹp toàn bích của các bài thơHaiku cả về nội dung lẫn nghệ thuật. - Đặc biệt là nét độc đáo riêng của chất Thiền trong thơHaiku III.3.1.2. Về kĩ năng. - Rèn luyện năng lực liên tởng, tởng tợng sáng tạo, nhập tâm vào văn bản thơ, khơi dậy khả nang khám phá, phát hiện ở học sinh. - Rèn luyện kỹ năng trình bày, giải quyết một vấn đề. III.3.1.3. Về giáo dục. - Hiểu đợc một cách thấu đáo ý nghĩa và cảm nhận đợc vẻ đẹp nhân văn của thơHaiku để từ đó thêm yêu và trân trọng những vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống quanh ta. III.3.2. Phơng pháp. - Đọc diễn cảm. - Gợi tìm, tích hợp kiến thức (với văn học Việt Nam và thế giới). - Hoạt động nhóm. - So sánh, liên hệ nâng cao vấn đề. - Cho học sinh thử tập sáng tác thơHaiku III.3.3. Chuẩn bị. a. Giáo viên. - SGK Ngữ văn 10 chơng trình nâng cao. - Tập thơ Lối lên miền Oku của Basho (Vĩnh Sính dịch). - Một số bài thơ ngoài chơng trình của Buson. - Tranh ảnh minh hoạ. - Sáng tác của một số ngời khác dựa trên thể thơ Hai-k (Kawabata, Hollo Andras). - Sử dụng trình chiếu Power point. b. Học sinh. - Soạn bài. - Tìm hiểu thêm về tác giả, thời đại, thể loại thơHaiku III.3.4. Tiến hành. 1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp, soạn bài 2. Kiểm tra bài cũ: *Giáo viên đặt câu hỏi - Trong các tiết học gần đây các em đã học và đọc thêm những tác phẩm nào của văn học Trung Quốc? ấn tợng chung của các em là gì? *Học sinh trả lời: - Đã học: Tại lầu hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lý Bạch), Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ), Tì bà hành (Bạch C Dị) - Tất cả đều thuộc vào thời kỳ thơ Đờng Trung Hoa, ý thơ thâm trầm, cách cấu tứ tinh xảo, ý tại ngôn ngoại, thơ Đờng cuốn hút sự chú ý của độc giả bằng những khoảng trống, những nốt lặng, bằng sự vô hình trong kết cấu và miêu tả. Đọc thơ Đờng là đọc những mối quan hệ. *Giáo viên: - Rất tốt! Em có nghĩ trên thế giới còn loại thơ nào ngắn hơn, cô đọng, hàm súc hơn thơ Đờng nữa không ? *Học sinh - có thể biết hoặc không biết. Giáo viên giới thiệu hôm nay chúng ta sẽ học về một loại thơ ngắn nhất và rất hay trong kho tàng văn học thế giới. 3. Bài mới. 3.1. Vào bài. *Giáo viên hỏi học sinh: - Cho đến hôm nay, các em đã biết đợc những gì về đất nớc Nhật Bản ? *Học sinh có thể tự do trả lời: - Nhật Bản: xứ sở của hoa anh đào, áo kimônô, geisah, một đất nớc giàu có *Giáo viên : Tốt lắm ! Hiện tợng thần kỳ Nhật Bản về kinh tế hoặc vẻ độc đáo trong truyền thống văn hoá với những quan niệm thẩm mĩ, cung cách ứng xử . tất cả đan dệt thành cánh cửa bí ẩn và có sức lôi cuốn kỳ lạ. Các em nên biết văn học là sự tự ý thức văn hoá. Với đặc trng văn hoá riêng biệt, văn học Nhật Bản đem lại cho ta cảm nhận mới mẻ, hấp dẫn nhng khó hiểu. Và khi sự khó hiểu lại luôn đòi hỏi sự thụ cảm tinh tế thì đó chính là đặc chất của thơHaiku - một thể thơ hết sức độc đáo của dân tộc Nhật Bản. Hôm nay, cô và các em sẽ đi sâu, khám phá thể thơ độc đáo đó, hi vọng có thể làm giàu thêm kiến thức của chúng ta về xứ sở mặt trời mọc nhé! Giáo viên giới thiệu. - Giáo viên trình chiếu bài và một số hình ảnh về các biểu tợng văn hoá Nhật Bản: hoa anh đào, núi phú sĩ, áo kimônô, geisha - Học sinh theo dõi, quan sát hình ảnh. 3.2. Nội dung bài học. 3.2.1. Tìm hiểu phần tiểu dẫn trong SGK. a. Về thể loại. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung cần đạt - Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn trong SGK (tr.203). - Một học sinh đọc to tiểu dẫn ; cả lớp lắng nghe. Haiku là thể loại quan trọng của thơ ca truyền thống Nhật Bản. - Qua tìm hiểu tiểu dẫn, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về thể thơHaiku Nhật Bản ? - Giúp học sinh định h- ớng và xác lập nội dung cần đạt. - Giáo viên giải thích : + Cảm thức thẩm mĩ bằng cảm hứng thẩm mĩ thể hiện sự nhận thức thái độ, t tởng, tình cảm đẹp, và cách thể hiện chúng của nhà thơ trong mỗi bài thơ Haiku. + Giáo viên căn cứ vào hiểu biết của mình dể trả lời (tham khảo thêm phần II.1.3. của Niên luận.) - Học sinh phát biểu trả lời (dựa vào tiểu dẫn và bài soạn đã chuẩn bị) Học sinh hỏi: - Cảm thức thẩm mĩ nghĩa là gì ? - Có thể yêu cầu giáo viên giải thích sâu hơn về các cảm thức thẩm mĩ trong thơ Haiku. - Về hình thức: ThơHaiku có số từ vào loại ít nhất so với các thể loại thơ khác. Mỗi bài thơ chỉ có một dòng, gồm 17 âm tiết, đ- ợc ngắt thành 3 đoạn, th- ờng theo thứ tự 5 -7 -5 (âm tiết). Tiếng Nhật là thứ tiêng đa âm tiết nên 17 âm tiết ấy thực ra chỉ có mấy từ. - Về nội dung: + Tứ thơ: ghi lại một phong cảnh, sự vật cụ thể trong một khoảng khắc hiện tại, từ đó gợi cảm xúc, suy t. + Quý ngữ: từ chỉ mùa. + Quan niệm về con ng- ời, thiên nhiên: gắn với cái nhìn nhất thể hoá, t- ơng giao. + Cảm thức thẩm mĩ: đề cao cái: * Vắng lặng, u tịch (sabi). * Đơn sơ, thanh tịch (wabi). * U huyền, thâm trầm (Yugen). * Mềm mại (Shiori). + Ngôn ngữ thơ mơ hồ, chỉ gợi không tả, đa nghĩa. b. Về tác giả. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung cần đạt - Giới thiệu: sau khi tìm hiểu về thể loại thơ, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về các tác giả tiêu biểu của thơHaiku và cũng là những nhà thơ xuất sắc của văn học Nhật là: M.Basho và Y.Buson. - Chiếu tranh chân dung hai tác giả. - Dựa vào SGK em hãy trình bày những nét đáng chú ý về hai tác giả M.Basho và Y.Buson. - Giáo viên có thể giải thích thêm về: +Okunohosomichi - một tập nhật ký kỷ hành (thơ viết trên đ- ờng đi) đã đợc Vĩnh Sính dịch ra tiếng Việt. Những bài thơ khác của Basho và Buson học sinh có thể tham khảo thêm ở các công trình nghiên cứu khác và trên mạng Internet. + Haiga: một loại Theo dõi, quan sát hình ảnh. Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh có thể suy nghĩ và tự Hình dung về các nhà thơ. Kiến thức về tác giả * Matsuo Basho (1644 - 1694) - Xuất thân trong một gia đình võ sĩ đạo (Samurai) bình thờng ở thành phố Uênô. - Theo thiền tông, cuộc đời lận đận, vất vả. - Yêu thích thơ, văn, hội hoạ từ bé, có hiểu biết sâu sắc về thơ văn cổ Nhật Bản. - Có mộng lãng du, thích đi đây đó - Sự nghiệp : + Có cách tân về hình thức và nội dụng thơ Haiku. Ông rút vế đầu 17 âm tiết xây dựng thàh một bài thơ độc lập mang đậm chất suy t, trữ tình. + Tập thơ:Lối * Yasa Buson (1716 - 1789) -Xuất thân trong một gia đình giàu có ở Osaka. - Nhng cuộc sống khá lận đận. - Là ngời đa tài, tâm hồn phong phú, sáng tác và thành công nhiều thể loại khác nhau. - Dành 10 năm để du ngoạn lên phía bắc Edo và vùng đông bắc đất nớc. - Sự nghiệp: + Phát huy phong cách thơ Basho, nhng ở một khía cạnh khác, thơ giàu màu sắc, âm thanh, tơi tắn, sinh động. + Để lại khoảng 3000 bài thơ và tranh haiga (bài tranh do Buson sáng tạo ra: tranh vẽ bằng mực nớc truyền thống, đơn sơ, giản dị giống với Haiku nhiều bài thơ của ông, của Basho nh đ- ợc truyền thần lại trong những nét vẽ tài hoa. - Gợi ý cho học sinh tự tổng kết nét giống và khác nhau của các nhà thơ. tổng kết nét giống và khác nhau của các nhà thơ: Ví dụ: - Khác về hoàn cảnh, xuất thân, cuộc đời, thời đại - Giống: + Đa tài. +Cùng chung tâm thức thi ca Nhật Bản. + Cùng thích du ngoạn, sống với thiên nhiên. + Đều là những thi hào xuất sắc. lên miền Oku (Oku no hosomichi) hoạ). 3.2.2. Đọc hiểu văn bản. a. Đọc và cảm nhận chung về các tác phẩm. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung cần đạt Giáo viên : - Sau khi đã cùng cô tìm hiểu về thơhaiku cùng các tác giả, bạn nào có thể đọc diễn cảm các bài thơHaiku của M.Basho trong SGK cho cả lớp nghe ? Các bạn còn lại cùng nghe và nhận xét nhé! Giáo viên đọc lại, định hớng cách đọc cho học sinh. - Giáo viên giải thích: + Thiền (Zen) là một tôn Một học sinh đọc, cả lớp nghe và nhận xét - Học sinh có thể hỏi: + Thiền Nhật Bản có nh Thơ ca và con ngời Basho chú ý nhiều đến sự u tịch. Cần đọc chậm rãi, trầm lắng, nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp để thấy đợc chất Thiền sâu lắng, man mác. Cảm thức sabi cũng đợc nhận ra qua sự cảm nhận của chúng ta về sự đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm buồn của thơ. giáo có nguồn gốc từ Phật giáo đại thừa, du nhập từ Trung Quốc vào Nhật Bản từ thời trung đại. Thiền Nhật Bản vừa giống (về nguồn gốc) lại vừa khác với thiền Việt Nam: Thiền Nhật Bản đề cao sự thâm tâm, nhiếp định và an tĩnh. Sự u huyền, tịch lặng của tâm hồn đem đến cho con ngời Nhật Bản cảm thức về cái đẹp, về sự hài mãn của thế giới uyên thâm và yêu thơng hơn. - Tiếp tục cho học sinh khác đọc các bài thơ của Y.Buson. - Nhắc học sinh chú ý đến sự trùng lặp ở các bài thơ về thời gian mùa xuân để tiến hành phân tích về sau. Thiền Việt Nam không? (do các em vừa học xong thơ Thiền Việt Nam). Một học sinh đọc, cả lớp nghe Cũng đọc chậm, nhẹ nh- ng giọng đọc cao hơn, ngắt nhịp nhịp nhàng. Cho thấy nét tơi mới của sức xuân, sắc xuân trong cả ba bài thơ. c. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các văn bản thơ Hai-k do thời gian có hạn, không nhất thiết phải tìm hiểu cả 6 bài (ở đây, chúng tôi chỉ thiết kế phần đọc hiểu cho 4 bài). * ThơHaiku của M.Basho. Bài số 1: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung cần đạt - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. Nhan đề của bài thơ là gì? Học sinh lắng nghe. Trả lời: bài thơ không có nhan đề. Trên cành khô chim quạ đậu chiều thu. - Các bài thơ Hai-k của Basho vố không có nhan đề. Ngời đọc gọi tên bài thơ bằng hình ảnh ấn t- ợng trong bài, nh bài này - Xuất xứ của bài thơ? Cảm nhận chung của em về bài thơ là gì? Cho học sinh trả lời, giáo viên định hớng lại. Giải thích: + Thủ pháp tợng trng là cách thức tác giả sử dụng để chuyển tải nội dung cảm xúc và ý nghĩa hàm ẩn đã nghĩa, với một số lợng câu chữ ngặt nghèo, cô đọng. Điều trớc tiên các em có thể thấy về ý nghĩa tả thực của bài thơ là gì? Học sinh trả lời. Học sinh có thể trả lời: thời gian: chiều tà; không gian: hẹp (cành khô) đợm màu sắc u tối. Học sinh có thể hỏi: - Thủ pháp tợng trng là nh thế nào? Học sinh có thể trả lời theo kiểu liệt kê, diễn xuôi hình ảnh. quen gọi tên là Con quạ. Bài thơ đợc viết năm 1679, lúc Basho 35 tuổi. Là một trong những sáng tác đầu tay của Basho, vừa ra đời đã gây một tiếng vang trên thi đàn, đợc xem nh là bài thơHaiku kiểu mẫu. Từ đó, Basho mở ra một phong cách sáng tác mới gọi là Tiêu phong (shofu) và bắt đầu nổi tiếng. ở bài thơ, cảm thức thẩm mĩ sabi đã kết hợp nhuần nhuyễn với thủ pháp tợng trng điêu luyện, tạo nên vẻ đẹp độc đáo và ấn tợng. - Bài thơ tả thực một hiện tợng tự nhiên thông thờng: Basho chỉ phác hoạ một vài nét về một cành khô, trên đó con quạ đậu giữa màu sẫm tối của mùa thu nhng lại tạo nên một sự xúc động Quý ngữ của bài thơ là gì? Nhà thơ tạo trờng liên t- ởng đến quý ngữ đó nh thế nào? Cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh cành cây khô và con quạ? (gợi mở dần cho học sinh vì đây là câu hỏi khó). GV bình mở rộng: Chấm đen đơn côi nh bị hút vào nền trời sâu thẳm gợi lên sự se cắt trong tâm hồn, đồng thời là biểu tợng độc đáo thể hiện sự nhìn nhận hoà nhập, giao cảm giữa bản thể với vũ trụ. Vậy theo các em đây là bức tranh động hay tĩnh? Học sinh trả lời: trờng liên tởng: cành cây khô - con quạ chiều thu. Học sinh trả lời: - Cành cây khô: thiếu sức sống. - Con quạ: tợng trng cho sự tang tóc, u ám, buồn bã bức tranh mùa thu buồn. nội tâm sâu sắc. - Quý ngữ: chiều thu. - Chiều thu đợc đặt trong mối liên hệ với cành cây khô - con quạ. Cách tiếp cận từ sự vật cụ thể đến một cảm nhận hết sức trừu tợng: chiều thu. - Cành cây khô: là hình ảnh tả thực thiên nhiên trong mùa thu tàn úa. Sự vật tàn tạ, héo úa, tơng giao với đất trời: mùa thu - chiều tàn. - Con quạ nhỏ bé ngoài ý nghĩa tả thực đã trở thành hình ảnh chấm phá giàu tính tợng trng. Đó vừa là biểu tợng của sự cô đơn, cô độc; sự đối lập giữa cái bé nhỏ, hữu hạn với cái rộng lớn, vô hạn của vũ trụ. - Bài thơ là bức tranh Tại sao? Qua đó em hiểu gì về t t- ởng, tình cảm của Basho qua bài thơ? ý nghĩa chung của bài thơ? Để cảm nhận về bài thơ, các em đã phải vận dụng những gì? Học sinh tự do trả lời. Học sinh tổng hợp, khái quát vấn đề. Học sinh trả lời. động. Động từ đậu: chỉ cho ta thấy trạng thái, không chỉ hoạt động thể hiện sự vận động ngầm ẩn, tiềm tàng của thế giới tự nhiên nghệ thuật dùng cái tĩnh để nói cái động. * Bài thơ chỉ qua vài nét đơn sơ, từ ngữ ít ỏi - một đặc trng của thơHaiku đã vẽ nên một bức tranh sự sống đang vận động với những nét tinh tế nhất của nó. Thơ chỉ gợi, không tả nhng lại tạo nên một vẻ đẹp kì thú mang sức ám thị mạnh mẽ đối với ngời đọc. - Kiến thức về tác giả, thể loại, thị giác và trí t- ởng tợng. Bài số 2 - Giáo viên đọc diễn cảm. Em hãy xác định quý ngữ của bài thơ? - Chiếu ảnh hoa anh đào Nhật Bản (chọn những bức ảnh đẹp, hoa chụm lại từng mảng nh áng mây). Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Học sinh quan sát hình ảnh, nghe và đóng góp với phần giới thiệu của giáo viên. Hoa đào Nh áng mây xa Chuông đền U-ê-nô vang vọng hay đền A- sa-c-sa? - Quý ngữ: hoa anh đào chỉ mùa xuân. - Hoa anh đào là biểu t- ợng của vẻ đẹp, thiên nhiên, tâm hồn Nhật Bản. + Hoa chỉ nở một lần - Giới thiệu về biểu tợng hoa anh đào Nhật Bản (có thể cho học sinh phát biểu hoặc không). - Giải thích: Vô thờng tức là không thờng hằng mà luôn luôn thay đổi, bất định. Nhân sinh quan Basho xem đời là bến đỗ dừng chân trong chốc lát, mỗi con ngời vào đời là những cuộc du hành. Em cảm nhận nh thế nào về câu thơ hoa anh đào nh ánh mây xa? GV bình mở rộng: Màu sắc của hoa anh đào nếu chỉ có từng bông riêng rẽ sẽ khó tạo nên vẻ đẹp toàn bích. Khi các bông hoa xoè nở cạnh nhau thì sắc hoa sẽ bừng lên rực rỡ tạo ra sắc xuân, sức xuân. Học sinh có thể hỏi Vô thờng có phải là không bình thờng không? Yêu cầu giáo viên giải thích. Học sinh trả lời. vào tháng đầu tiên của mùa xuân, rất đẹp. gợi cảm nhận về sự tồn tại mong manh ngắn ngủi của cái đẹp. + Hoa anh đào có ý nghĩa hết sức đặc biệt, Basho đã viết khá nhiều về hoa anh đào, trong đó có bài: Cánh hoa muôn thủơ, ông đề cập đến vẻ đẹp vô thờng: Nhiều chuyện Làm nhớ lại Hoa anh đào. Nhìn hoa anh đào hôm nay ngời ta lại chợt nhớ lại bạo mùa hoa khác trong quá khứ. Tựa nh ngời Việt nhìn hoa phợng nở hoa là biểu tợng thời gian, nói theo ngôn ngữ nhà Phật, hoa anh đào là biểu tợng của sự vô thờng trong cái đẹp. Hoa anh đào tràn ngập bức tranh xuân: - Trớc hết, hoa đợc cảm nhận nh là hình ảnh của một đám mây đang trôi. Nó không đợc nhận ra qua từng bông mà chỉ đ- ợc nhận biết bởi từng tâng tầng lớp lớp những bông hoa hoà lẫn vào nhau, tôn tạo cho nhau, tạo nên một vừng hồng [...]... bài thơ còn lại của bài (thật nhanh), dựa vào Basho và Buson cách tiếp cận nh phần 1 - Giới thiệu bài thơ của một du học sinh trên mạng Yêu cầu: + Hãy nhận xét, sửa chữa giúp đạt cho phù hợp hơn với đặc trng thơHaiku + Thử tập sáng tác thơHaiku - Nhắc đến thơ Haiku Nhật Bản và sự ảnh hởng với các nhà văn, nhà thơ khác nhau ở các thời đại sau - Giáo viên gợi ý cho học sinh so sánh thơHaiku với thơ. .. Mai bàn về thơ (SGK) LE PHUONG KHOA VAN - Bài tập 2: Nhận xét bài Haiku trên mạng: Trong đêm đen đoá hoa quỳnh đang nở Sáng long lanh - Ví dụ thơ của Hollo Andras (Hungari): Kí ức không nhầm lẫn Nó tìm đợc Cái không có Hoặc dạng truyện trong lòng bàn tay của Y.Kawabata, thơ Tago, thơ Lu Đức Trung, Nhật Chiêu 3.3 Bài tập về nhà So sánh thơ tứ tuyệt Đờng luật và thơHaiku về: - Hình thức - Tứ thơ - Quan... thơ có cảm giác đợc thởng ngoạn cái đẹp của mùa xuân và hoà tan tâm trạng cô đơn, trống vắng của mình vào thế giới mênh mang vô tận đó. *Thơ Haiku của Y.Buson Bài số 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Chuyển nội dung: Nh vậy, tìm hiểu thơ Haiku của Basho chúng ta thấy thơ ông đậm chất Thiền, ý vị thơ trầm lắng, u tịch Bây giờ chúng ta sẽ đến với Buson, các em đã gặp một phong cách thơ. .. con ngời, yêu thiên nhiên của nhà thơ + Sự quan sát tinh tế và tâm hồn lãng mạn của thi nhân 3 Tổng kết luyện tập Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung cần đạt Tóm lại, từ các văn bản Học sinh phát biểu 3.1 Tổng kết: thơ đã tìm hiểu, em hãy - Con đờng tiếp cận một xác định con đờng đã đa bài thơ Haiku: chúng ta tiếp cận thơ Tìm quý ngữ của bài Haiku một cách khách nhấn vào hình... trong mùa xuân là điều mới lạ sự trân trọng, yêu quí, pha chút ngạc nhiên của nhà thơ đối với cảnh tợng thiên nhiên tơi đẹp và giàu sức sống * Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên tơi tăn, sinh động, giàu sức sống, làm nên một Học sinh nhận xét khái phong cách thơhaiku quát độc đáo của Buson Cảm thức thẩm mĩ trong thơ ông thiên về Karumi (trong trẻo, nhẹ nhàng) và Shiori (mềm mại, trữ tình) Bài số... tình yêu, mùa xuân của hi vọng, mùa xuân của con ngời, của tuổi trẻ, tất cả đều rất kì diệu trong thơ Buson Em có nhận xét gì về Học sinh trả lời âm điệu thơ? - Âm điệu câu thơ (dịch) đợc tạo nên từ những từ ngữ nhẹ nhàng, tơi tắn, khoẻ khắn - Bài thơ đợc viết vào mùa xuân, lúc băng tan Quý ngữ của bài thơ? Học sinh trả lời nớc chảy mạnh, tiếng thác nớc ồn ã, vang động Quý ngữ: lá non một mầm sống... trang nhã cho con ngời - Nhà thơ đã dùng số ít Học sinh suy nghĩ trả để nói số nhiều, dùng cái lời cụ thể hữu hình để nói cái trừu tợng, khái quát, dùng cãi tĩnh để nói cái động Ta có cảm giác bản thân nhà thơ cũng hoà nhập vào không gian chung đó, cảm nhận đợc sự cộng hởng, hoà điệu Em hãy tự tổng kết ý của tâm hồn trong làn nghĩa khái quát của bài ma xuân thơ? * Bài thơ cực ngắn nhng Học sinh tự... thị giác nhà thơ - 3 tầng cộng hởng là: Hoa đào nh áng mây chúng ta nói đến cho các xa em cảm nhận gì? - Bài thơ là sự kết hợp giữa cái nhìn thấy (hoa Học sinh trả lời anh đào) và cái nghe đợc (tiếng chuông), giữa động và tĩnh, tạo ra sự kết hợp hài hoà của đất trời, chiều rộng - chiều cao Thể hiện sức -Khái quát về ý nghĩa sống hoà quyện vào của bài thơ? nhau * Xét về thực chất, bài thơ vẽ ra một... chuông bao trùm không gian => Tầng cộng hởng thứ 3: Tiếng chuông + Tiếng chuông âm thanh tràn ngập không trung thờng thấy ở thơ Haiku Nhật Bản Chuông đền U-ê-nô vang vọng hay đền Asa-c-sa Hoa đào nh áng mây xa Đọc nh thế theo các em bài thơ sẽ cho ta ý nghĩa gì? Có thể trớc đó nhà thơ - Gợi ý: chuông là biểu nhắm mắt để cảm nhận tợng của tiếng gọi thức Học sinh suy nghĩ trả tiếng chuông vang vọng tỉnh... đi - Chiếu ảnh có liên quan quan sát đến nội dung bài thơ Quý ngữ của bài thơ là Học sinh trả lời - Quý ngữ: ma xuân gì? Thơ Buson viết về mùa - GV bình mở rộng: xuân rất hay thể hiện ma Khi miêu tả ma xuân, xuân Buson thờng dùng các từ + Ma xuân là thứ ma ngữ nh: ma xuân gieo nhẹ nhàng, tơi tốt cải, ma xuân rắc hạt, bụi ma xuân, xuân vũ Trong bài thơ này, Buson tả cảnh ma xuân lất phất, ma không nặng . phù hợp hơn với đặc trng thơ Haiku + Thử tập sáng tác thơ Haiku - Nhắc đến thơ Haiku Nhật Bản và sự ảnh h- ởng với các nhà văn, nhà thơ khác nhau ở các thời. các cảm thức thẩm mĩ trong thơ Haiku. - Về hình thức: Thơ Haiku có số từ vào loại ít nhất so với các thể loại thơ khác. Mỗi bài thơ chỉ có một dòng, gồm