PHÒNG GD – ĐT BỐ TRẠCH TRƯỜNG: THCS LÝ TRẠCH MA TRẬN ĐỀKIỂMTRAHỌC KỲ II MÔNTOÁN Năm học: 2011 – 2012 Thời gian: 90 phút Chủ đề Cấp độ Thống kê (8 tiết) Nhận biết Biết dấu hiệu điều tra số giá trị dấu hiệu - Biết cách lập bảng tần số Số câu Số điểm tỉ lệ % 1 0,5 Biểu thức đại Biết khái niệm số hai đơn thức (câu 3a) (18 tiết) đồng dạng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các dạng tam giác đặc biệt 1(câu 2a) 0.5 Vận dụng Thông hiểu (câu 3b) Cấp độ thấp tttTổng Cấp độ cao Vận dụng tính số TB cộng dấu hiệu (câu 3c) 0,5 Biết nhận biết Biết xếp đơn thức đồng hạng tử đa dạng thức theo luỹ thừa tăng giảm dần biến, cộng (trừ) đa thức 1(câu 2b) (câu 4a, b) 0.5 20% Biết tìm nghiệm đa thức (câu 5) 40% - Biết sử dụng trường hợp (13 tiết) tam giác vuông để c/m đoạn thẳng nhau, góc chứng minh tam giác cân Số câu Số điểm tỉ lệ % Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác ( 21 tiết) (câu 6a, b, c) Biết tính chất ba Biết vận dụng đường trung tính chất để tính tuyến tam khoảng cách từ giác trọng tâm đến đỉnh tam 3 30% Số câu Số điểm tỉ lệ % Tổng số câu Tổng sốđiểm Tỉ lệ % II.ĐỀ RA (2 mã đề ) 0,5 (câu 1a) giác (câu 1b) 0,5 2,0 1,5 20% 5.5 15% 55% 1 10% 10% 13 10 100% Lý Trạch, ngày 08 tháng 04 năm 2012 GVBM: Nguyễn Thị Thanh Phòng GD- ĐT Bố Trạch Trường THCS Lý Trạch KIỂMTRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔNTOÁN Thời gian 90 phút ) ĐỀ 01 Câu 1: (1đ) a Phát biểu định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác b Áp dụng: AM đường trung tuyến xuất phát từ A ABC, G trọng tâm Tính AG biết AM = 9cm Câu 2: (1 đ) a.Nêu khái niệm hai đơn thức đồng dạng? b.Áp dụng tìm cặp đơn thức đồng dạng sau: 3x y ; −9xy z ; − x y ; xy z Câu 3: (2 đ) Số cân nặng 30 bao gạo (tính tròn đến kg) kho gạo ghi lại sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu? b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng Câu 4: (2 đ) Cho hai đa thức: P( x ) = x5 − x + x − x − 1 x ; Q( x ) = x − x5 + x2 − x3 − 4 a Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm biến b Tính P( x ) + Q( x ) Câu 5: (1 đ) Tìm nghiệm đa thức P( x ) = 4x - Câu 6: (3 đ) Cho tam giác ABC cân A Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) a) Chứng minh HB = HC · · b) Chứng minh BAH = CAH c) Kẻ HD vuông góc với AB (D ∈ AB) Kẻ HE vuông góc với AC (E ∈ AC) Chứng minh tam giác HDE tam giác cân./ Lý Trạch, ngày 08 tháng 04 năm 2012 GVBM: Nguyễn Thị Thanh Phòng GD- ĐT Bố Trạch Trường THCS Lý Trạch KIỂMTRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔNTOÁN ( Thời gian 90 phút ) ĐỀ02 Câu 1: (1đ) a Phát biểu định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác b Áp dụng: AM đường trung tuyến xuất phát từ A ABC, G trọng tâm Tính AG biết AM = 12cm Câu 2: (1 đ) a.Nêu khái niệm hai đơn thức đồng dạng? b.Áp dụng tìm cặp đơn thức đồng dạng sau: 6x3y; -7xy2z;-2x3y; xy2z Câu 3: (2 đ) Số cân nặng 30 hộp trà (tính tròn đến g) kho gạo ghi lại sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu? b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng Câu 4: (2 đ) Cho hai đa thức: P( x ) = x5 − x + x − x − 1 x ; Q( x ) = x − x5 + x2 − x3 − 4 a Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm biến b Tính P( x ) + Q( x ) Câu 5: (1 đ) Tìm nghiệm đa thức P( x ) = 5x2 - Câu 6: (3 đ) Cho tam giác ABC cân A Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) a) Chứng minh HB = HC · · b) Chứng minh BAH = CAH c) Kẻ HD vuông góc với AB (D ∈ AB) Kẻ HE vuông góc với AC (E ∈ AC) Chứng minh tam giác HDE tam giác cân./ Lý Trạch, ngày 08 tháng 04 năm 2012 GVBM: Nguyễn Thị Thanh ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM ĐỀ 01 MÔNTOÁN 7- NĂM HỌC 2011-2012 CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM a Định lý: Ba đường trung tuyến tam giác qua điểm.Điểm cách đỉnh khoảng 2/3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh AG 2.AM 2.9 b AM = ⇒ AG = = = 6(cm) Câu 1: 1đ a Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến b Các cặp đơn thức đồng dạng là: Câu 2: 1đ 3x y − x y ; xy z −9xy z a Dấu hiệu: Số cân nặng bao gạo Số giá trị là: 30 b Bảng “tần số”: Số cân 28 30 31 32 36 45 (x) Tần số N =30 (n) c Số trung bình cộng: Câu 3: 2đ 28 + 30 + 31 + 32 + 36 + 45 ≈ 32,3 (kg) 30 a) Sắp xếp đúng: P( x ) = x5 + x − x3 − x − x Q( x ) = − x5 + 5x − x3 + x − b) : P( x ) = x5 + x − x3 − x − x Q( x ) = − x5 + 5x − x3 + x − X= Câu 4: 2đ BIỂU ĐIỂM (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0.5 đ) - 1 12 x − 11x3 + x − x − 4 2 P( x ) = 4x - ⇒ 4 x − = P( x ) + Q( x ) = Câu 5: 1đ 4x x = = x = x = - Vậy P( x ) có nghiệm là: x = x = -1 Vẽ hình + GT - KL (0.5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) A (0,5 đ) E D a) Xét ∆ AHB ∆ AHC có: B H C ·AHB = ·AHC = 900 ( AH ⊥ BC ) AB = AC ( gt ) ⇒ ∆AHB = ∆AHC (c.huyen − c.g v) AH chung (0,25đ) (0,25đ) (0,5 đ Từ đó, suy HB = HC (2 cạnh tương ứng) Câu 6: 3đ (0,25đ) (0,25đ) b) Vì ∆ AHB = ∆ AHC (c/m trên) · · Nên suy BAH (2 góc tương ứng) = CAH c) Xét ∆ HDB ∆ HEC có: · · HDB = HEC = 900 ( HD ⊥ AB; HE ⊥ AC ) HB = HC (c / m tren) ⇒ ∆HDB = ∆HEC (cạnh huyền – Bˆ = Cˆ (T / c ∆ABC can) góc nhọn) Do HD = HE (2 cạnh tương ứng) cân) Vậy ∆ HDE có HD = HE nên tam giác cân (theo định nghĩa tam giác (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Lý Trạch, ngày 08 tháng 04 năm 2012 GVBM: Nguyễn Thị Thanh ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM ĐỀ02MÔNTOÁN 7- NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU Câu 1: 1đ Câu 2: 1đ a Định lý: Ba đường trung tuyến tam giác qua điểm.Điểm cách đỉnh khoảng 2/3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh b AG/AM = 2/3 suy ra: AG = AM/3 = 2.12/3 = 8(cm) a.Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến b.Các cặp đơn thức đồng dạng là: 6x3y -2 x3y -7xy2z xy z a Dấu hiệu: Số cân nặng hộp trà Số giá trị là: 30 b Bảng “tần số”: Số cân 28 30 31 32 36 45 (x) Tần số N =30 (n) c Số trung bình cộng: Câu 3: 2đ 28 + 30 + 31 + 32 + 36 + 45 ≈ 32,3 (kg) 30 a) Sắp xếp đúng: P( x ) = x5 + x − x3 − x − x Q( x ) = − x5 + 5x − x3 + x − b) : P( x ) = x5 + x − x3 − x − x Q( x ) = − x5 + 5x − x3 + x2 − X= Câu 4: 2đ BIỂU ĐIỂM (0,5đ) (0,25) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0.5 đ) P( x ) + Q( x ) = Câu 5: 1đ P( x ) = 5x2 - 5x2 - = 5(x2 – 1) = x = x = - 1 12 x − 11x3 + x − x − 4 Vậy P( x ) có nghiệm là: x = x = -1 (0.5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 6: 3đ Vẽ hình + GT - KL (0,5 đ) A E D a) Xét ∆ AHB ∆ AHC có: B C H ·AHB = ·AHC = 900 ( AH ⊥ BC ) AB = AC ( gt ) ⇒ ∆AHB = ∆AHC (c.huyen − c.g v) AH chung Từ đó, suy HB = HC (2 cạnh tương ứng) (0,25đ) (0,25đ) (0,5 đ (0,25đ) b) Vì ∆ AHB = ∆ AHC (c/m trên) · · Nên suy BAH (2 góc tương ứng) = CAH (0,25đ) c) Xét ∆ HDB ∆ HEC có: · · HDB = HEC = 900 ( HD ⊥ AB; HE ⊥ AC ) HB = HC (c / m tren) ⇒ ∆HDB = ∆HEC (cạnh Bˆ = Cˆ (T / c ∆ABC can) huyền – góc nhọn) Do HD = HE (2 cạnh tương ứng) Vậy ∆ HDE có HD = HE nên tam giác cân (theo định nghĩa tam giác cân) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Lý Trạch, ngày 08 tháng 04 năm 2012 GVBM: Nguyễn Thị Thanh ... ngày 08 tháng 04 năm 20 12 GVBM: Nguyễn Thị Thanh Phòng GD- ĐT Bố Trạch Trường THCS Lý Trạch KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 11 -20 12 MÔN TOÁN ( Thời gian 90 phút ) ĐỀ 02 Câu 1: (1đ) a Phát... sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu? b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng Câu 4: (2 đ) Cho... sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu? b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng Câu 4: (2 đ) Cho