1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tận dụng và xử lý phế phụ liệu rượu vang từ thanh long đỏ

62 970 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Việt Nam được đánh giá là một trong 4 quốc gia có trái thanh long nhiều nhất thế giới. Hiện nay ở nước ta có hai vùng trồng thanh long xuất khẩu chính của cả nước là Chợ Gạo (Tiền Giang) và Bình Thuận, trong đó Bình Thuận là tỉnh đứng đầu cả nước về trái thanh long cả về sản lượng, diện tích, năng suất và chất lượng. Tổng diện tích trồng thanh long của hai vùng này là 14 nghìn hecta, chiếm trên 90% tổng diện tích cả nước.Những năm gần đây thanh long luôn là loại trái cây có kim ngạch xuất khẩu ổn định. Thanh long là một trong 40 mặt hàng xuất khẩu lợi thế của quốc gia đã được Chính Phủ phê duyệt. Do đặc điểm khí hậu thuận lợi, thanh long ở Bình Thuận có thể đạt năng suất tới 25 tấnhecta. Chỉ tính riêng Bình Thuận, năm 2006 tổng sản lượng trái thanh long đạt 130 nghìn tấn, trong đó xuất khẩu đạt 23 nghìn tấn thu về kim ngạch gần 14 triệu USD. Hiện nay, Bình Thuận đã phát triển diện tích thanh long lên đến gần 10 nghìn hecta.Thanh long nước ta được xuất khẩu sang trên 20 thị trường trong đó các thị trường lớn là Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Thái Lan… và một số nước châu Âu. Thị trường châu Âu dù mới thâm nhập nhưng có triển vọng phát triển, nhất là ở các nước Hà Lan, Pháp, Đức, Anh. Để tăng và mở rộng cũng như xâm nhập vào nhiều thị trường hơn nữa thì Việt Nam đã xây dựng dự án GAP. Dự án thanh long GAP đang hợp tác với các hộ trồng, nhà xuất khẩu và các cơ quan nhà nước nỗ lực đạt chứng nhận EuroGAP và xây dựng chiến lược quảng bá để đẩy mạnh xuất khẩu cũng như củng cố thương hiệu thanh long chất lượng cao của Việt Nam.Nói tóm lại việc trồng cây thanh long, cùng với việc sản xuất các sản phẩm từ thanh long luôn được quan tâm, đẩy mạnh, và nghiên cứu phát triển thương hiệu cũng như đa dạng hóa các loại sản phẩm từ thanh long. Trái lại thì gần thì việc xử lý phế phụ liệu vỏ thanh long,cũng như hạt thanh long từ các quy trình xuất các sản phẩm từ thanh long chưa được quan tâm cao; và chỉ dừng lại ở mức độ với 1 vài bài nghiên cứu về tách chiếc một vài chất từ vỏ và hạt.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm    XỬ PHẾ PHỤ LIỆU NỘI DUNG TIỂU LUẬN TẬN DỤNG XỬ PHẾ PHỤ LIỆU RƯỢU VANG TỪ THANH LONG ĐỎ GVHD: LÊ HƯƠNG THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV Lê Thị Cẩm Giang 13008441 Lê Minh Kiệt 13022331 Phan Thị Anh Khoa 13015931 Lê Thị Hằng 13025761 Lâm Thị Mỹ Huyền 13015161 L LỚP: DHTP9A TP HCM, ngày 10 tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất rượu long đỏ Hình 2.2 Các dạng sản phẩm chất màu betacyanin từ củ cải đường Hình 2.3.: Sự kìm hãm tế bào ung thư melanin B16F10 nuôi dịch trích từ thịt vỏ trái long (a) betanin(b) Hình 3.1: Sơ đồ quy trình sản xuất bột màu bentacyanin từ vỏ long Hình 3.2: Tủ sấy dụng cụ Hình 3.3: Bể siêu âm Hình 3.4: Thiết bị cô quay Hình 3.4 Quang kế UV-Vis Hình 3.6:Cấu tạo máy sấy phun Hình 3.7.Hệ thống sấy phun (A) hai giai đoạn; (B): Có sử dụng băng tải Hình 3.8: Sơ đồ quy trình thu nhận chế phẩm invertase từ bã nấm men Hình 3.9: Tank chứa bã men Hình 3.10:Máy ly tâm lọc Hình 3.11 Sơ đồ quy trình sản xuất men khô men tinh khiết từ bã nấm men Hình 3.12:Máy sấy thăng hoa Hình 3.13: Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn gia súc Hình 3.14.Cân đóng bao Hình 3.15.Viên thành phẩm Hình 3.16:Máy nghiền nhỏ giọt Hình 3.17:Máy đảo trộn nằm ngang Hình 3.18 :a.Thiết bị tạo viên b Thiết bị làm lạnh Hình 3.19 Sơ đồ sản xuất dầu thực vật từ hạt long Hình 3.20: Thiết bị nghiền Hình 3.21: Thiết bị chưng sấy Hình 3.22: Thiết bị ép dầu Hình 3.23: Sơ đồ quy trình sản xuất dầu Hình 3.24 Mô hình bể thu gom Hình 3.25 Mô hình bể điều hòa Hình 3.26 Mô hình bể keo tụ Hình 3.27 Mô hình bể lắng sơ cấp Hình 3.28 Mô hình bể Aerotank DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần vỏ long Bảng 2.2: Tính chất hóa vỏ long Bảng 3: Thành phần poly saccharide vỏ long Bảng 2.4: Thành phần hóa học nấm men Bảng 2.5: Thành phần acid béo ( so với tổng acid béo) hạt hai loại Hylocerreuss polyrhizus Hylocerreuss undatus Bảng 6: Thành phần tocopherol, acid phenolic phytosterol hạt long Bảng 7: Thành phần phân tích men sấy khô Bảng 2.8: Thành phần vitamine Yeast extrac Bảng 2.9:Thành phần Yeast extract Bảng 2.10:Thành phần amino acid Yeast extract TỔNG QUAN PHẾ PHỤ LIỆU TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU THANH LONG ĐỎ 1.1.Tổng quan trạng xử lý, khối lượng xu hướng tận dụng phế phụ liệu vỏ long hạt long 1.1.1 Hiện trạng xử Việt Nam đánh giá quốc gia có trái long nhiều giới Hiện nước ta có hai vùng trồng long xuất nước Chợ Gạo (Tiền Giang) Bình Thuận, Bình Thuận tỉnh đứng đầu nước trái long sản lượng, diện tích, suất chất lượng Tổng diện tích trồng long hai vùng 14 nghìn hecta, chiếm 90% tổng diện tích nước Những năm gần long loại trái có kim ngạch xuất ổn định Thanh long 40 mặt hàng xuất lợi quốc gia Chính Phủ phê duyệt Do đặc điểm khí hậu thuận lợi, long Bình Thuận đạt suất tới 25 tấn/hecta Chỉ tính riêng Bình Thuận, năm 2006 tổng sản lượng trái long đạt 130 nghìn tấn, xuất đạt 23 nghìn thu kim ngạch gần 14 triệu USD Hiện nay, Bình Thuận phát triển diện tích long lên đến gần 10 nghìn hecta Thanh long nước ta xuất sang 20 thị trường thị trường lớn Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Thái Lan… số nước châu Âu Thị trường châu Âu dù thâm nhập có triển vọng phát triển, nước Hà Lan, Pháp, Đức, Anh Để tăng mở rộng xâm nhập vào nhiều thị trường Việt Nam xây dựng dự án GAP Dự án long GAP hợp tác với hộ trồng, nhà xuất quan nhà nước nỗ lực đạt chứng nhận EuroGAP xây dựng chiến lược quảng bá để đẩy mạnh xuất củng cố thương hiệu long chất lượng cao Việt Nam Nói tóm lại việc trồng long, với việc sản xuất sản phẩm từ long quan tâm, đẩy mạnh, nghiên cứu phát triển thương hiệu đa dạng hóa loại sản phẩm từ long Trái lại gần việc xử phế phụ liệu vỏ long,cũng hạt long từ quy trình xuất sản phẩm từ long chưa quan tâm cao; dừng lại mức độ với vài nghiên cứu tách vài chất từ vỏ hạt 1.1.2 Khối lượng vỏ long Từ trái long thu từ 70÷80% phần ăn Như tính riêng Bình Thuận, năm 2006 tổng sản lượng trái long đạt 130 nghìn tấn,điều tương đương với nghĩa có từ 26÷ 39 nghìn vỏ thải bỏ từ trái long năm Sản lượng Thanh Long Bình Thuận đến 2015-2020 khoảng 390.000-400.000 tấn, việc cung cấp nguyên liệu cho chế biến thuận lợi, có trung bình từ 79÷ 118.5 vỏ (chưa tính vùng khác có trồng long) 1.1.3 Xu hướng tận dụng phế phụ liệu Hiện song song với việc phát triển sản phẩm chế biến từ long, vấn đề nghiên cứu thu hồi chất màu betacyanin có vỏ long nhằm ứng dụng công nghiệp thực phẩm cần thiết; nghiên cứu trích ly đàu từ hạt long nhiên cứu tách chất chống oxy hóa từ vỏ long 1.2.Tổng quan trạng xử lý, khối lượng xu hướng tận dụng phế phụ liệu từ trình lên men Nấm men bia thuộc loài Saccharomyces cerevisiae, có hoạt tính enzyme invertase thường tập trung chủ yếu lớp không gian chu chất tế bào nấm men Ngành công nghiệp sản xuất bia hàng năm thải lượng lớn bã nấm men bia Trung bình sản xuất 100 lít bia thu lít bã nấm men với độẩm 88% Hiện nay, bã nấm men bia sử dụng để sản xuất bột chiết nấm men (yeast extract) làm thức ăn gia súc Sản xuất chế phẩm invertase từ bã nấm men bia hướng nghiên cứu Việt Nam Trong công nghiệp thực phẩm sản xuất nước giải khát, kẹo chế phẩm invertase thường sử dụng để thủy phân đường sucrose tạo sản phẩm đường nghịch đảo Dung dịch đường nghịch đảo có độ cao bị tượng tái kết tinh đường so với dịch đường sucrose Nấm men sử dụng sản xuất rượu long đỏ thường dùng nấm men saccharomyces thường xử dụng khoảng 20g/ L dịch [14] Sau trình lên men bã nấm men bã long tách bỏ khỏi dịch lên men Những bã men giàu protein , nghiên cứu thu nhận chế phẩm invertase từ bã nấm men này; sản xuất men khô men tinh khiết Hiện hiên người ngiên cưu để thu nhận chế phẩm invertase để làm nước chấm 1.3.Tổng quan trạng xử lý, khối lượng xu hướng tận dụng nước thải từ nơi sản xuất bia rượu Bia sản xuất Việt Nam cách 100 năm nhà máy Bia Sài Gòn nhà máy Bia Hà Nội Hiện nhu cầu thị trường, thời gian ngắn, ngành sản xuất bia có bước phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu vàmở 11 rộng nhà máy bia có từ trước xây dựng nhà máy bia thuộc Trung ương địa phương, nhà máy liên doanh với hãng bia nước Hiện nay, nước có khoảng 320 nhà máy bia sở sản xuất bia với tổng lực sản xuất đạt 800 triệu lít/năm Trong số đó, bia địa phương sản xuất 311 sở (chiếm 97,18% số sở) sản lượng chiếm 37,41% sản lượng bia nước (đạt 231 triệu lít) đạt 60,73% công suất thiết kế Công nghiệp sản xuất bia ngành tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước có hiệu kinh tế, năm qua sản xuất bia có bước phát triển nhanh Do mức sống tăng, mức tiêu dùng bia ngày cao Năm 2000 có khoảng 81 triệu người đến năm 2005 89 triệu người dùng bia Do mức tiêu thụ bình quân theo đầu người vào năm 2005 dự kiến đạt 17 lít/người/năm (sản lượng bia đạt khoảng 1.500 triệu lít, tăng gấp lần so với năm 2000) Bình quân lượng bia tăng 20% năm Công nghiệp sản xuất bia tạo nên lượng lớn nước thải xả vào môi trường Hiện tiêu chuẩn nước thải tạo thành trình sản xuất bia 8-14 l nước thải/lít bia, phụ thuộc vào công nghệ loại bia sản xuất Các loại nước thải chứa hàm lượng lớn chất lơ lửng, COD BOD dễ gây ô nhiễm môi trường Vì loại nước thải cần phải xử trước xả nguồn nước tiếp nhận 13 CÁC PHẾ PHỤ LIỆU TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU VANG THANH LONG ĐỎ 2.1 Quy trình sản xuất rượu vag long đỏ Thanh long Vỏ Xử sơ Ép Xử pectinase Đường, nước Phối trộn Bã Enzim pectinase Chất kích thích men Thanh trùng Làm lạnh Nấm men Lên men Tách cặn Bã Lên men phụ Tách cặn Bã Tàng trữ, lắng Đóng chai Sản phẩm Hình 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất rượu long đỏ 15 2.2 Các thành phần phế phụ liệu – Phân loại – Tính chất phế phụ liệu 2.2.1 Các phế phụ liệu sản xuất rượu long đỏ Các phế phụ liệu sản xuất rượu long đỏ gồm có sau: Vỏ long trình xử sơ Trong trình tách cặn lên men lên men phụphế phụ liệu như: bã nấm men, bã trái long ( thịt hạt) Nước thải sản xuất , công đoạn lên men lên men phụ, công đoạn thành phẩm công đoạn khác… 2.2.2 Phân loại- Tính chất phế phụ liệu 2.2.2.1Vỏ long Nghiên cứu thành phần tính chất hóa vỏ long (Hylocerreuss polyrhizus) tác giả: Jamilah, B.Shu, C.E, Kharidah, M., Dzulkifly, M.A Noranizan, A (2011) Kết vỏ chiếm khoảng 22% so với khối lượng toàn trái, bỏ trình chế biến Hàm ẩm khoảng 92.7% chứa chất rắn hòa tan, protein, tro, chất béo Vỏ chứa hàm lượng cao sắc tố bentacyanin (150.46 mg/100g) pectin (10.8%), phát có đường glucose, maltose fructose không phát sucrose galactose Vỏ chứa nhiều chất sơ hòa tan không tan, với tỷ lệ chất xơ không hòa tan so với chất sơ hòa tan 3.8: 1.0 Bảng 2.1 Thành phần vỏ long Tính chất Gía trị (%) Ẩm 92.65 ÷ 1.10 Protein 0.95 ÷ 0.15 Béo 0.10 ÷ 0.04 Tro 0.10 ÷ 0.01 Carbohydrate 6.20 ÷ 0.09 Bảng 2.2: Tính chất hóa vỏ long Tính chất Giá trị Ph 5.06 0.01 Brix (TSS) 6.000.00 -1 Độ aix (Gl ) 0.190.04 Betacyanin (mg/100g vỏ khô) 150.462.19 Nồng độ axit hữu (%) Oxalic 0.80 Citric 0.08 Malic 0.64 17 Succinic Fumaric Total acid 0.19 0.01 1.72 Bảng 3: Thành phần poly saccharide vỏ long Thành phần Hàm lượng (%) 1.Pectin 10.17 ÷ 0.01 2.Starch 11.07 ÷ 0.03 3.Cellolose 9.25 ÷ 1.33 4.Lignin 37.18 ÷ 1.02 5.Sugars - Glucose 4.15 ÷ 0.03 - Maltose 3.37 ÷ 0.01 - Fructose 0.86 ÷ 0.02 - Sucrose Không phát - Glactose Không phát Total sugar 8.38 69.30 ÷ 0.53 6.Total dietary fiber - Insoluble 56.50 ÷ 0.20 - Soluble 14.82 ÷ 0.42 2.2.2.2Nấm men ( Saccharomyces) Men phế phẩm sản xuất, nằm lại thùng lên men, hầm chuawc sau lên men lên men phụ Nấm men dùng sản xuất rượu long đỏ có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng đáng ý nấm men protein Bảng 2.4: Thành phần hóa học nấm men Thành phần Hàm lượng (%) Nước 75 Chất chứa nito 14 Lipit 0.75 Chất hòa tan không chứa nito 8.25 Tro 19 - Dưới tác dụng nhiệt độ cao, dầu bị oxy hóa tạo peroxit ,oxit acid béo tự do, từ làm tăng số acid dầu, nên số nguyên liệu có nhiều acid béo không no thành phần dầu cần phải có chế độ chưng sấy nhiệt độ thấp để tránh làm tăng số acid dầu Phương pháp : Chưng sấy tiến hành thủ công hay giới, chưng sấy thủ công thực nhiệt độ sôi nước, thực tế có trình chưng, độ ẩm ban đầu nguyên liệu từ 20-22% sau chưng độ ẩm tăng lên đén 10 – 12%, độ ẩm ban đầu 11 – 12% sau chung sấy độ ẩm -8% ( độ ẩm bột ép phụ thuộc vào cấu máy ép tính chất nguyên liệu) Ép dầu: Bột sau chưng sấy đến nhiệt độ độ ẩm thích hợp đưa vào máy ép Cơ chế trình ép: Khi ép tác dụng ngoại lưc, khối bột xảy liên kết bề mặt bên bên phần tử, chia làm hai trình chủ yếu: Qúa trình xảy phần lỏng : trình làm dầu thoát khỏi khe vách bề mặt bên bên tế bào Qúa trình xảy phần rắn: lực nén tăng lên, biến dạng xảy mạnh phần tử liên kết chặt chẽ với biến dạng không xảy Làm sạch: Dầu thoát sau ép, qua lớp lưới lọc tiếp tạp chất, chủ yếu mảnh nguyên liệu Do đó, cho dầu chảy vào bể chứa lắng sơ tạp chất lớn, sau bơm lên máy lọc khung để tách cặn huyền phù 3.5.3 Máy móc- Thiết bị  Thiết bị nghiền: Hình 3.20: Thiết bị nghiền  Thiết bị chưng sấy: Trong công nghiệp ép dầu, người ta thường dùng hai loại thiết bị chưng sấy, loại nồi đứng nhiều tầng loại thùng nằm ngang với 1,2 hay thùng Nồi chưng sấy nhiều tầng: nồi chưng sấy loại có dạng hình trụ, nhiều tầng đáy Trong nồi có lắp trục khuấy cánh khuấy Khi chưng sấy, nguyên liệu 61 cho vào nồi theo chiều cao (từ xuống dưới), để làm ẩm nguyên liệu, tầng có bố trí hệ thống phun nước trực tiếp, để đun nóng sấy, vỏ nồi cấu tạo hai vỏ để truyền nhiệt giáp tiếp Sơ đồ cấu tạo sau: Hình 3.21: Thiết bị chưng sấy 1,2,3,4: tầng nồi; 5: cánh khuấy; 6: cửa tháo bột chưng sấy Nồi chưng sấy nằm:có dạng hình trụ đặt nằm ngang, vỏ làm nhiệm vụ truyền nhiệt, bên có trục khuấy với hình dạng khác để đảo trộn nguyên liệu vừa đẩy nguyên liệu nồi đặt song song phía trước Mỗi nồi thường gồm từ liên hệ với qua cửa thông Những nồi đặt dùng để làm ẩm đun nóng nguyên liệu đến nhiệt độ cần thiết, nồi đặt dùng để sấy khô nguyên liệu Nồi chung sấy loại sử dụng chiếm nhiều diện tích Sơ đồ cấu tạo sau:  Thiết bị ép dầu: Việc khai thác dầu qui mô trung bình qui mô lớn thường sử dụng loại máy ép vít với cấu khác 62 Hình 3.22: Thiết bị ép dầu 3.6 Xử nước thải 3.6.1 Quy trình sản xuất 63 Hình 3.23: Sơ đồ quy trình sản xuất dầu 3.6.2.Thuyết minh quy trình- thông số kỹ thuật- máy móc thiết bị Bể thu gom nước thải sản xuất: Hình 3.24 Mô hình bể thu gom Tất dòng thải từ nhà máy theo hệ thống thoát nước thải dẫn vào hố trạm xử Trước vào hố bơm, nước thải đưa qua hệ thống song chắn rác thô (10mm) nhằm loại bỏ rác vật liệu dạng sợi lớn nhằm bảo vệ công trình phía sau Hố bơm chia làm ngăn, nước thải vào hố bơm, cát bị giữ lại ngăn Tại có đặt bơm chìm để bơm cát định kỳ lên sân phơi cát Sau nước thải vào ngăn thứ bơm lên bể điều hòa Bể điều hòa: 64 Hình 3.25 Mô hình bể điều hòa Bể điều hòa lưu lượng tải lượng chất ô nhiễm có nước thải Bể điều hòa thiết kế với dung tích lớn 2000 m3 đảm bảo sức chứa cho 2000 m3/ngày Cánh khuấy chìm lắp đặt bể nhằm hạn chế trình sa lắng cặn Nước thải sau bơm lên cụm xử hóa Bể keo tụ: Hình 3.26 Mô hình bể keo tụ Tại bể keo tụ, hóa chất keo tụ châm vào nước thải có chứa chất ô nhiễm kim loại nặng chưa xử chủ yếu (Ni, ) Chất keo tụ giúp làm ổn định hạt cặn có tính “keo” kích thích chúng kết lại với cặn lơ lửng khác để tạo thành hạt có kích thước lớn Độ pH nước thải bể 65 keo tụ điều chỉnh đến giá trị tối ưu cho trình keo tụ Bể tạo bông: Nước thải từ bể keo tụ tiếp tục dẫn qua bể tạo Tương tự bể keo tụ, bể tạo bông, hóa chất kích thích trình tạo thành cặn lớn Polymer anion trộn với nước thải có mặt chất ô nhiễm khả phân hủy sinh học Polymer anion có tác dụng hình thành “cầu nối” nhằm liên kết cặn lại với tạo thành cặn có kích thước lớn nhằm nâng cao hiệu bể lắng phía sau Nước thải từ bể tạo dẫn qua bể lắng sơ cấp nhằm tách cặn khỏi nước thải Bể lắng sơ cấp: Hình 3.27 Mô hình bể lắng sơ cấp Tại bể lắng sơ cấp hình trụ, chất rắn lắng có nước thải lắng xuống phương pháp trọng lực Bể lắng sơ cấp giúp loại bỏ khoảng 60% chất rắn lơ lửng phần BOD có hạt cặn hữu Bùn lắng đáy bể lắng sơ cấp chuyển đến hố chứa bùn hóa (TK16) gạt bùn Phần nước sau lắng chảy tràn trung hòa 66 Aerotank truyền thống quy trình xử sinh học hiếu khí nhân tạo, chất hữu dễ bị phân hủy sinh học vi sinh vật sau vi sinh vật hiếu khí sử dụng chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Qua sinh khối vi sinh ngày gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước thải giảm xuống Không khí bể Aerotank tăng cường cách dùng máy sục khí bề mặt, máy thổi khí…để cung cấp không khí cách liên tục Bể Aerotank: Hình 3.28 Mô hình bể Aerotank Bể khử trùng: Nước sau trình lắng tiếp tục chảy sang Bể khử trùng Tại Bể khử trùng hóa chất Chlorine Bơm định lượng châm vào hòa với lượng nước thải Chlorine chất oxy hoá mạnh, chúng phân huỷ màng tế bào vi sinh vật tiêu diệt chúng Thời gian tiêu diệt vi sinh vật nước thải khoảng 20-30 phút.Chất khử trùng chứa clo ( NaClO CaCl2O )sẽ tác dụng với nước thải theo phương trình phản ứng sau: 2CaCl2O + 2H2O Ca(OH)2 + 2HClO HClO ClO- + H+ HClO « HCl + O + CaCl2 Oxi nguyên tử tạo thành từ phản ứng tác động vào vi sinh vật theo đường oxi hóa tiêu diệt vi sinh vật Ngoài Bể khử trùng có tác dụng Bể trung gian để tạo điều kiện thuận lợi trung chuyển nước thải qua Bồn lọc áp lực nhờ bơm ly tâm (P5,6) Bể khử trùng Bể dùng để trung hòa nước thải sản xuất Bồn lọc áp lực: Nước thải bơm từ Bể khử trùng vào bồn lọc áp lực nhờ hai bơm ly tâm luân phiên hoạt động Tại cặn lắng Bể lắng giữ lại màng lọc nhờ vật liệu hấp thụ Lượng cặn giữ lại xả bỏ Bể chứa bùn nhờ trình rửa lọc Phần nước dẫn nguồn tiếp nhận 67 Nước thải sau xử đạt QCVN 24: 2009/BTNMT- Cột B theo quy chuẩn xả thải Bể chứa bùn: Có nhiệm vụ thu gom bùn từ Bể lắng thứ cấp, Bể lắng nước thải sản xuất nước rửa ngược Bồn lọc áp lực Tại bùn nén lại nhờ trọng lực phân hủy phần, làm giảm thể tích cần xử lý, bùn sau nén phân hủy mang chôn lấp hợp vệ sinh Phần nước dư bể chứa bùn theo đường ống tuần hoàn lại, Bể thu gom nước thải sản xuất ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG MỚI Đối với vỏ long, tạo sản phẩm: a Thực phẩm chức ngăn ngừa ung thư, chống xơ vữa động mạch; b Trích ly chất chống oxy hóa có vỏ long đỏ chất chống oxy hóa dùng cho thực phẩm c Sản xuất sữa chua lên men bổ sung vỏ long đỏ d Sản xuất loại mứt từ vỏ long đỏ: mứt nhuyễn, mứt rim e Sản xuất nước giải khác từ vỏ long f Làm mỹ phẩm: mặt nạ dưỡng da từ vỏ long Đối với hạt long a Làm mỹ phẩm: trích ly dầu hạt long đỏ, để làm dầu dưỡng da, dưỡng mi… b Trích ly acid linoleic, acid oleic acid panmitic hạt long đỏ bổ sung vào sữa ( sữa trái cây, sửa chua ), loại bánh, nước gải khác thành phần chủ yếu hạt hai loại long c Trích ly acid linoleic, acid oleic acid panmitic làm thực phẩm chức năng, giúp bổ sung acid amin không thay cho thể người Đối với bã nấm men a Bổ sung vào sản xuất thức ăn gia súc b Trích ly ezyme có bã men bổ sung vào viêc sản xuất loại nước chấm 68 c Tận dụng bã men để chế biến men chiết xuất dùng làm thành phần bổ sung vào môi trường nuôi cấy vi sin TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: [1] Công nghệ sản xuất dầu thực vật, 2009, Viện công nghệ sinh học thực phẩm_ Đại học Công nghiệp TP.HCM [2].Giáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS Lê Đức Ngoan (chủ biên) [3].Hoàng Minh Châu (2003), Cơ sở hóa học phân tích, nhà xuất KHKT [4]Lê Minh Hoàng (2000) Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc,gia cầm Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà nội.4.nghệ sản xuất dầu, 2004, Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM [5].Lê Văn Việt Mẫn, Trần Thẫm Minh Hoàng, Nguyễn Ngọc Tuyết Sương –Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 9, Số 12-2006 [6]Lê Phước Trung, thuyết công_Vi sinh vật học thực phẩm_Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Tp.HCM [7] Mai Ngọc Dung-Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 10, Số 04- 2007 [8] Nguyễn Đức Lượng_Công nghệ vi sinh vật 2,3_Vi sinh vật công nghiệp NXB ĐHQG Tp HCM [9] Nguyễn Quang Lộc, Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu, mỡ thực phẩm, 2001, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Cúc (2003), Nghiên cứu thử nghiệm chiết rút chất màu từ ruột bí đỏ, luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Nha Trang 69 [11] Nguyễn Thị Hương Giang(2004), Nghiên cứu thử nghiệm chiết rút chất màu thực phẩm từ ruộ tquả bí đỏ dung môi cồn, luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Nha Trang [12] Trần Kim Quy(1987), Kỹ thuật chất màu, nhà xuất TPHCM [13] Vũ Đăng Đô (1998), Cơ sở thuyết trình hóa học, nhà xất giáo dục [14] Vũ Duy Giảng(2001).Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc.Nhà xuất Nông Nghiệp,Hà nội Tiếng Anh [15] Alison, D., Paul, C (2000), Colouring our foods in the last and next millennium, J Food Sci & Tech., 35, p.5-22 [16].Harivaindaran, K.V., Rebecca, O.P.S; Chandran, S (2008), Study of Optimal Temperature, pH and Stability of Dragon Fruit (Hylocereus polyrhizus) Peel for Use as Potential Natural Colorant, Pakistan J Bio Sci., 11 (18), 2259 – 2263 [17] Henriette M.C.A., André N.S., Arthur C.R.S., Kênya C.B M., Maria I R.A (2007), Betacyanin Stability During Processing and Storage of a Microencapsulated Red Beet Extract, American J Food Tech., Vol (4), 307-312 [18] Lim Tze Han (2004), Betacyanins from Hylocereus undatus as natural food colorants, Thesis of Master Science, National University of Singapore [19] Lima,E.C., Krug, F J., Arruda, M.A.Z (1998), Direct determination in sweet fruit-flavoured powder drinks by electrothermal atomic absorption spectrometry, J Spectrochimica Acta, Part B 53, p.601-611 Internet [20] http://www.socongthuong.binhthuan.gov.vn/Detail_project.asp?ProId=3 [21] http://en.wikipedia.org/wiki/Betalain [22].http://snnptnt.binhthuan.gov.vn/wps/portal/home/tintuc/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hfRxMDTyNnA3cLPzdDA88woxBf c89gQx9zA_2CbEdFAMfMzTk!/? WCM_PORTLET=PC_7_O9A01I41HO6JD0A0T0GUI83T16_WCM&WCM_GLOB AL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbn_nnptnt_vi/sbn_nnptnt/kho_noi_dung/quy_ho ach/cac_du_an/c34452804102ffefb581bf296d6d984b&cur_id=c34452804102ffefb581 bf296d6d984b [23] http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-cong-nghe-va-san-pham-thanh-long-che-bien52851/ [24] http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-cong-nghe-san-xuat-ruou-vang-thanh-long38284 70 [25]https://dostdongnai.gov.vn/Lists/Dost_BanTinKHCN_ChuyenMuc/Attachments/5 4/BAN%20TIN%2020-07-2015.pdf [26] http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/1647/1/sedev040705.pdf [27] https://bachkhoashop.wordpress.com/2015/09/ [28] http://www.luanvan.co/luan-van/buoc-dau-nghien-cuu-tan-dung-ba-men-bia-desan-xuat-nuoc-cham-len-men-2414/ [29] http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-cong-nghe-san-xuat-ruou-vang-thanh-long38284/ [30]http://www.baomoi.com/nghien-cuu-su-dung-vo-qua-thanh-long-san-xuat-mutnhuyen/c/6362386.epi [31]http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-cong-nghe-va-san-pham-thanh-long-che-bien52851/ [32]https://www.slideshare.net/akinguyen/sy-rq 71 72 73 74 75 ... chất phế phụ liệu 2.2.1 Các phế phụ liệu sản xuất rượu long đỏ Các phế phụ liệu sản xuất rượu long đỏ gồm có sau: Vỏ long trình xử lý sơ Trong trình tách cặn lên men lên men phụ có phế phụ liệu. .. cần phải xử lý trước xả nguồn nước tiếp nhận 13 CÁC PHẾ PHỤ LIỆU TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU VANG THANH LONG ĐỎ 2.1 Quy trình sản xuất rượu vag long đỏ Thanh long Vỏ Xử lý sơ Ép Xử lý pectinase... NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU THANH LONG ĐỎ 1.1.Tổng quan trạng xử lý, khối lượng xu hướng tận dụng phế phụ liệu vỏ long hạt long 1.1.1 Hiện trạng xử lý Việt Nam đánh giá quốc gia có trái long nhiều giới

Ngày đăng: 27/08/2017, 08:30

w