1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tiểu luận kinh tế phát triển nhóm 6

31 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 356,05 KB

Nội dung

Trường đại học Ngoại Thương Hà Nội N h ó m - K i n h T ế P h t Tr i ể n Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Bảo Trâm BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP tăng trưởng kinh tế Ở VIỆT NAM DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỌ TÊN MÃ SV Lê Thị Thanh Thanh 1311110617 Nguyễn Thùy Trang 1311110700 Dương Thị Khánh Huyền 1311110308 Lương Thị Ngọc Anh 1311110014 Nguyễn Hồng Ánh 1310110803 Lý Diễm Huyền 1311110305 Phạm Thị Thu Huyền 1311110306 Vũ Diệu Hằng 1311110206 Nguyễn Thu Hà 1311110178 Đào Thị Hồng 1211110255 NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết NỘI DUNG Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 2.1 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam  Bất bình đẳng thu nhập giữa nhóm dân cư  Tổng số dân được chia thành nhóm, hay còn gọi là các nhóm ngũ vị phân sau  Nhóm 1: Nhóm thu nhập thấp nhất (nhóm nghèo nhất)  Nhóm 2: Nhóm thu nhập dưới trung bình  Nhóm 3: Nhóm thu nhập trung bình  Nhóm 4: Nhóm thu nhập khá  Nhóm 5: Nhóm thu nhập cao nhất (nhóm giàu nhất) Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam  Năm % nhóm % nhóm % nhóm % nhóm % nhóm 2002 6.05 10.01 14.10 20.81 49.03 2004 5.85 9.92 14.30 21.20 48.73 2006 5.79 10.02 14.42 21.32 48.44 2008 5.18 9.62 14.11 21.52 49.56 2010 5.32 9.63 14.41 21.48 49.15 Bảng tỷ lệ cấu thu nhập giữa nhóm dân cư qua năm Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn thành thị   2002 2004 2006 2008 2010 Cả nước 356.0 484.0 636.0 995.0 1387.2 Thành thị 622.0 815.0 1058.0 1605.0 2129.7 Nông thôn 275.0 378.0 506.0 762.0 1070.5 Bảng thống kê thu nhập bình quân đầu người ( Đơn vị: nghìn đồng) Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Từ bảng thống kê trên, ta rút được bảng số liệu sau:   2002 2004 2006 2008 2010 Chênh lệch 347.0 437.0 552.0 843.0 1059.2 2.262 2.156 2.091 2.1063 1.989 GNP/người/tháng (nghìn đồng) Tỉ số thu nhập bình quân đầu người thành thị/nông thôn Bảng chênh lệch đầu người hàng tháng giữa thành thị với nông thôn Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Bất bình đẳng thu nhập giữa vùng, miền   2002 2004 2006 2008 2010 Trung du vùng núi phía Bắc 237.0 327.0 442.0 657.0 904.0 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 268.0 361.0 476.0 728.0 1018.1 ĐB sông Hồng 358.0 498.0 666.0 1065.0 1580.8 ĐB sông Cửu Long 371.0 471.0 628.0 940.0 1247.2 Tây Nguyên 244.0 390.0 522.0 795.0 1088.1 Đông Nam Bộ 667.0 893.0 1146.0 1773.0 2304.3 Bảng thống kê thu nhập bình quân đầu người giữa vùng, miền (Nghìn đồng) Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Bất bình đẳng thu nhập giữa dân tộc Thu nhập của người thiểu số chỉ bằng một nửa thu nhập của người Kinh và tỷ trọng dân tộc thiểu số nhóm người nghèo ngày càng gia tăng, từ 20% năm 1993 lên 30% năm 2002 và đạt mức 37% năm 2010 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 2.2 Nguyên nhân gây bất bình đẳng thu nhập Việt Nam  Quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa Tỷ lệ đô thị hóa Việt Nam tính đến năm 2010 30,4%, dự kiến tăng lên 50% vào năm 2040 Các đô thị có tốc độ tăng GDP khoảng 12,6% đóng góp khoảng 70% tổng GDP quốc gia Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam  Tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập  Tác động tiêu cực Chỉ số Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Hệ số co giãn 2.38 2.48 2.62 2.73 2.98 Chênh lệch tác động so với nhóm   0.1 0.24 0.35 0.6 Tác động tăng trưởng nhóm thu nhập tính bình quân tỉnh thành (hệ số co giãn tính theo “Kết khảo sát mức sống dân cư 2010” Tổng cục Thống kê) Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam  Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế  Tác động tích cực   Hệ số Gini theo thu nhập   1996 1999 2002 2004 Việt Nam 0.37 0.39 0.42 0.423 Thành thị 0.38 0.41 0.41 0.41 Nông thôn 0.33 0.34 0.36 0.37   Tỷ lệ nghèo chung   1993 1998 2002 2004 Việt Nam 58.1 37.4 28.9 19.5 Thành thị 25.1 9.2 6.6 3.6 Nông thôn 66.4 45.5 35.6 25.0 Chênh lệch tỉ lệ 2.65 4.95 5.40 6.94 nghèo Bảng 3.2a: Tình trạng bất bình đẳng Việt Nam giai đoạn 1993-2004 Nguồn: Tổng cục thống kê, Ngân hàng giới Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam  Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế  Nước Năm Tác động tiêu cực điều 20% nghèo 20% giàu tra Chênh giàu/nghèo Argentina 1991 33 0.2 Brasil 1990 20 2.5 Chile 1982 22 11 0.5 Indonesia 1987 12 29 2.4 Malaysia 1989 29 11 0.4 Mông Cổ 1995 18 24 1.3 Uruguay 1989 37 11 0.3 Nam Phi 1993 16 17 1.1 Việt Nam 1993 12 29 2.4 Bảng 3.2b: Bất bình đẳng chi tiêu công cộng cho y tế số nước phát triển Thế giới (%) Nguồn: Ngân hàng giới lệch Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam  Tác động tiêu cực Năm 2004 2006 2007 2008 2010 12.9 10.1 9.5 8.7 6.5 Đông Bắc 23.2 22.2 21.2 20.1 17.7 Tây Bắc 46.1 39.4 36.2 35.9 32.7 Bắc trung 29.4 26.6 24.2 23.1 19.3 Nam Trung Bộ 21.3 17.2 15.1 14.7 12.7 Tây Nguyên 29.2 24.0 23.0 21 17.1 Đông Nam Bộ 6.1 4.6 3.0 3.7 2.2 15.3 13.0 12.4 11.4 8.9 Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng (%) Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực  Cơ hội thách thức cho tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam  Cơ hội Thành viên thể chế, diễn đàn kinh tế toàn cầu và khu vực Sự thay đổi cấu ngành kinh tế giới Thành tựu khoa học công nghệ giới  Thách thức Chất lượng giáo dục hạn chế Hệ thống y tế còn yếu Vấn đề công nghiệp hóa và đô thị hóa Một lượng lớn người dân Việt Nam cận ngưỡng nghèo Nền kinh tế theo định hướng thị trường gắn với xu toàn cầu hóa Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực  Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo gắn kết hợp lý tăng trưởng kinh tế công xã hội Xây dựng thực mô hình tăng trưởng công người nghèo Điều chỉnh cấu đầu tư xã hội Phát triển kinh tế tư nhân Đảm bảo người dân chia sẻ thành phát triển cách quan tâm tới ba lĩnh vực trọng yếu: giáo dục, y tế, an sinh xã hội Cần có sách di dân thích hợp Cải cách sách phân phối tài sản, thu nhập hội phát triển kinh tế theo hướng phải đảm bảo công hướng đến người nghèo Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực  Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo gắn kết hợp lý tăng trưởng kinh tế công xã hội - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường cần tuân thủ Quy luật khách quan chế kinh tế thị trường nhằm phát huy tối đa chức phân bố nguồn lực tối ưu thị trường cho tăng trưởng công xã hội - Tiếp tục hoàn thiện thị trường nhân tố sản xuất nhóm yếu tố vừa cần thiết cho tăng trưởng vừa ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm đối tượng yếu xã hội Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực  Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xây dựng thực mô hình tăng trưởng công người nghèo Mô hình phải đảm bảo thu nhập người nghèo tăng nhanh so với thu nhập trung bình xã hội góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quy định Trong mô hình cần phát huy vai trò khu vực tư nhân đầu tư tăng trưởng, nâng cao suất lao động, tạo việc làm mở rộng thăm gia đối tác xã hội vào công xóa đói giảm nghèo Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực  Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Điều chỉnh cấu đầu tư xã hội - Chính sách gắn kết tăng trưởng với công xã hội định phải thu hút đối tượng lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn - Đầu tư nhiều coi trọng hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - Tăng cường khuyến khích đầu tư cho ngành dự án tạo nhiều việc làm mới, có tác dụng tạo nâng cao thu nhập cho nhiều người - Khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ, đưa dịch vụ thành ngành kinh tế mũi nhọn (tỷ trọng dịch vụ giảm tượng không lành mạnh xu thời đại) Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực  Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phát triển kinh tế tư nhân - Cần thực tư hóa thương mại, tự gia nhập ngành, bãi bỏ hàng rào bảo hộ để hạn chế bất công phi hiệu gắn liền với độc quyền - Mở rộng khả tiếp cận dân chúng với luật pháp, đất đai sở hại tầng kinh tế đường xá, điện, nước, vệ sinh viễn thông - Tăng cường tính công thị trường tài chính, lao động sản phẩm, để người nghèo tiếp cận dễ dàng với khoản tín dụng, hội nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử thị trường Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực  Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đảm bảo người dân chia sẻ thành phát triển cách quan tâm tới ba lĩnh vực trọng yếu: giáo dục, y tế, an sinh xã hội Cần ý đến nhóm người dễ bị tổn thương, bao gồm: nông dân bị đát canh tác, bị thiên tai dịch bệnh, người bị rủi ro cá nhân, người khuyết tật, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, người di cư tự vào đô thị, người nghèo cận nghèo Chính sách xã hội phải hướng tới nhóm người này, người nghèo, trẻ em, phụ nữ, người già, người tàn tật người cần quan tâm nhiều chắn họ phải hưởng chế độ anh sinh xã hội đầy đủ Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực  Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam   Cần có sách di dân thích hợp - Các sách thị trường lao động phải điều chỉnh để tạo điều kiện cho dịch chuyển lao động phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Xây dựng hệ thống pháp luật lao động thị trường lao động cần ý đến việc bảo đảm quyền lựa chọn chỗ làm việc cư trú người lao động - Cần phải xóa bỏ hạn chế tiếp cận dịch vụ công đáng người nhập cư chế độ hộ chế độ không phục vụ chức kinh tế hay xã hội trước nữa, mà trái lại trở thành công cụ “hành dân” - Nhà nước cần nhanh chóng có giải pháp cho tình trạng giá nhà đất cao cách phi lý đô thị Quan điểm giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực  Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cải cách sách phân phối tài sản, thu nhập hội phát triển kinh tế theo hướng phải đảm bảo công hướng đến người nghèo - Nhà nước cần bảo vệ quyền đảm bảo cho người có hội việc sử dụng hội phát triển đạt thành công Một quy tắc trò chơi thiết lập, Nhà nước phải can thiệp để thay đổi kết phân phối thu nhập - Thực tốt điều chỉnh liệt, công khai minh bạch “nhóm lợi ích” biện pháp hữu hiệu để sớm tạo bình đẳng thực chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh - Nhà nước cần đưa áp dụng biện pháp để hạn chế tình trạng bất bình đẳng tài sản từ hoạt động từ sản xuất kinh doanh như: thực bắt buộc kê khai tài sản cán công chức, nghiên cứu áp dụng loại thuế thừa kế, thuế tài sản, thuế đầu tư,… thời gian tới   KẾT LUẬN Your Sloga n i n H ere Thank You For Your Listening! ...  Năm % nhóm % nhóm % nhóm % nhóm % nhóm 2002 6. 05 10.01 14.10 20.81 49.03 2004 5.85 9.92 14.30 21.20 48.73 20 06 5.79 10.02 14.42 21.32 48.44 2008 5.18 9 .62 14.11 21.52 49. 56 2010 5.32 9 .63 14.41... trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam  Tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập  Tác động tiêu cực Chỉ số Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Hệ số co giãn 2.38 2.48 2 .62 2.73... 2002 2004 20 06 2008 2010 Trung du vùng núi phía Bắc 237.0 327.0 442.0 65 7.0 904.0 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 268 .0 361 .0 4 76. 0 728.0 1018.1 ĐB sông Hồng 358.0 498.0 66 6.0 1 065 .0 1580.8

Ngày đăng: 27/08/2017, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w