Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
183,08 KB
Nội dung
Đề tài: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINHTẾ NGÀNH CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Thực hiện: Nhóm Thành viên Nguyễn Thị Như Quỳnh Hoàng Thị Duyên Chu Minh Thắng Lương Thị Duyên Nguyễn Phương Linh Trần Thu Hiền Trịnh Ngân Hạnh Đỗ Thanh Nga Phạm Thị Phương Linh Tô Ngọc Trang Nguyễn Hải Anh Trần Thị Ánh Ngọc : : : : : : : : : : : : Mã sinh viên 1311110578 1311110158 1311110611 1311110159 1311110362 1311110232 1311110217 1311110467 1311110360 1311110697 1311110018 1214410144 MỤC LỤC Mục lục hình Mục lục bảng LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trình công nghiệp hóa – đại hóa, đưa đất nước dần lên Chủ nghĩa xã hội, kinhtế Việt Nam có biến chuyển thay đổi định để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nhanh pháttriển bền vững hơn, yếu tố thay đổi quan trọng chuyển dịch cấu ngành kinhtế Xuất phát điểm kinhtế Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật kém, trình độ sản xuất chưa pháttriển hoàn thiện phân công lao động ngành nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ chưa hợp lí Vì vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng pháttriển dài hạn, chuyển dịch cấu kinhtế nói chung chuyển dịch cấu ngành kinhtế nói riêng đóng vai trò yếu tố tất yếu, giúp sử dụng hiệu nguồn lực, nâng cao suất lao động, từ cải thiện đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân, góp phần thực công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Nhận thức tầm quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, nhóm định nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu ngành Việt Nam từ năm 1986 đến nay” Dưới hướng dẫn Thạc sĩ Hoàng Bảo Trâm, nhóm nghiên cứu đưa nhìn tổng quan thay đổi cấu ngành kết đạt thời gian qua, từ đưa số định hướng giải pháp hợp lí để nâng cao trình chuyển dịch cấu kinhtế Bài nghiên cứu gồm phần lớn liên kết chặt chẽ: • • • Cơ sở lý luận Phân tích dịch chuyển cấu ngành kinhtế Việt Nam từ năm 1986 đến Đánh giá chung chuyển dịch cấu ngành kinhtế Việt Nam từ năm 1986 đến số đề xuất Tuy nhóm cố gắng tìm hiểu, chuẩn bị tốt chắn tránh khỏi sai sót số nhầm lẫn Hi vọng độc giả thông cảm có góp ý để nhóm hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ cấu kinhtế Tất quốc gia hướng tới mục tiêu xây dựng pháttriểnkinhtế với tốc độ cao bền vững, để thực mục tiêu thiết phải xây dựng cấu kinhtế hợp lý Có nhiều khái niệm cấu kinh tế, từ góc độ tiếp cận khác nhau, nêu số khái niệm sau đây: • • Cơ cấu kinhtế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinhtế với vị trí, tỷ trọng tương ứng chúng với mối quan hệ hữu tương đối hợp thành giai đoạn đó, vận động chuyển dịch mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Do đó, nghiên cứu cấu kinhtế phải đứng quan điểm hệ thống quan điểm pháttriển Cơ cấu kinhtế tổng thể phận hợp thành kinh tế, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tương tác qua lại số lượng lẫn chất lượng điều kiện không gian kinhtế - xã hội định, bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với không gian thời gian định số lượng lẫn chất lượng Về mặt lượng, cấu kinhtế xác định tỷ trọng giá trị phận cấu thành ngành, lĩnh vực GDP Tỷ trọng phụ thuộc vào vị trí phận kinhtế giai đoạn cụ thể định Mặc dù có nhiều định nghĩa cấu kinh tế, xong tựu chung lại, hiểu cấu kinhtế tổng thể phận hợp thành cấu trúc kinhtế trình tăng trưởng sản xuất xã hội Các phận gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinhtế xã hội định nhằm đạt hiệu kinhtế cao Cơ cấu kinhtế trạng thái vận động, đó, việc nghiên cứu để thấy quy luật khách quan vận động lực lượng sản xuất xã hội cần thiết để xây dựng cấu kinhtế hợp lý, phù hợp với mục tiêukinhtế xã hội thời kì định Cơ cấu ngành kinhtế a/ Cơ cấu ngành kinhtế Cơ cấu ngành kinhtế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành với Các mối quan hệ hình thành điều kiện kinhtế - xã hội định, luôn vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Cơ cấu ngành phản ánh phần trình độ phân công lao động xã hội chung kinhtế trình độ pháttriển chung lực lượng sản xuất Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành nét đặc trưng nước pháttriển Có nhiều cách phân loại ngành hợp thành cấu ngành kinh tế, chẳng hạn sau: • • Dựa theo tính chất tác động vào đối tượng lao động, chia thành khối ngành khai thác (nông nghiệp, ngành công nghiệp khai thác), khối ngành chế biến khối ngành dịch vụ Dựa vào đặc điểm kinhtế - kỹ thuật, bao gồm: công nghiệp, xây dựng bản, nông nghiệp, dịch vụ Số lượng ngành kinhtế không cố định, luôn hoàn thiện theo pháttriển phân công lao động xã hội Hiện phân tích cấu ngành quốc gia, người ta thường phân tích theo nhóm ngành hay khu vực là: • • • Ngành nông nghiệp (khu vực I) bao gồm ngành nhỏ nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Ngành công nghiệp (khu vực II) bao gồm ngành công nghiệp xây dựng Ngành dịch vụ (khu vực III) bao gồm ngành thương mại , bưu điện du lịch b/Chuyển dịch cấu ngành kinhtế Cơ cấu ngành kinhtế phạm trù động, luôn thay đổi theo thời kỳ pháttriển bới yếu tố hợp thành cấu không cố định Có thể định nghĩa chuyển dịch cấu ngành kinhtế trình chuyển cấu ngành kinhtế từ dạng sang dạng khác phù hợp với pháttriển phân công lao động xá hội phù hợp với pháttriển lực lượng sản xuất, pháttriển khoa học- công nghệ Đây đơn thay đổi vị trí, mà thay đổi lượng chất nội cấu ngành Việc chuyển dịch cấu phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu ngành cải tạo cấu cũ lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến hoàn thiện phù hợp Chuyển dịch cấu ngành kinhtế tượng phổ biến nước pháttriển Việt Nam nhằm tiến tới cấu kinhtế hợp lý góp phần nâng cao hiệu sản xuất khai thác tối đa tiềm đất nước Mặt khác, chuyển dịch cấu ngành kinhtế chịu tác động nhiều nhân tố, việc tìm hiểu, phân tích nhân tố công việc quan trọng, cho phép tìm cấu ngành hợp lý, tạo động lực thúc đẩy kinhtếpháttriển nhanh bền vững 3.Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinhtế Ngày nay, ứng với trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ ngày pháttriển mạnh mẽ, để chạy đua với pháttriển không ngừng kinhtế toàn cầu, hầu hết quốc gia giới nói chung quốc gia có kinhtếpháttriển nói riêng lựa chọn phương án chuyển dịch cấu ngành kinhtế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, cụ thể sau: Muốn chuyển từ kinhtế nông nghiệp sang kinhtế dựa sở tiêu dùng cao, cần phải trải qua bước: chuyển từ kinhtế nông nghiệp sang kinhtế công – nông nghiệp, để từ chuyển từ sang kinhtế công nghiệp – dịch vụ, cuối xã hội tiêu dùng cao với cấu dịch vụ - công nghiệp Nói cách khác, cấu ngành kinhtế chuyển dịch theo hướng bước tăng tỉ trọng khu vực II ( công nghiệp, xây dựng) khu vực III ( dịch vụ), đồng thời giảm tỉ trọng khu vực I ( nông – lâm – ngư nghiệp) Trong trình phát triển, tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng Tuy nhiên, tỷ trọng ngành dịch vụ ngày lấn át cấu kinhtế tốc độ tăng ngành dịch vụ có xu hướng ngày nhanh tốc độ tăng ngành công nghiệp Mức độ pháttriển quốc gia có mối quan hệ tỉ lệ thuận với tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ quốc gia Xu hướng gia tăng suất: Tức tỉ trọng nông nghiệp giảm suất phải tăng lên Để làm điều đó, cần biết vận dụng kết hợp pháttriển nâng cao cách tối đa ba yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất, chuyên môn hóa sản xuất hợp tác hóa sản xuất Trong công nghiệp, tỷ trọng ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao chiếm phần ngày lớn tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, tỉ trọng ngành có dung lượng lao động cao có xu hướng giảm Trong dịch vụ, tỷ trọng ngành dịch vụ có chất lượng cao ngày gia tăng Xét nội ngành, loại hình dịch vụ liên quan đến lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinhtếpháttriển đô thị có xu hướng đẩy mạnh Đối với nước khác giới, xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinhtế nhau, nhiên, tốc độ chuyển dịch nước khác II.SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINHTẾ CỦA VIÊT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 1.Chuyển dịch cấu ngành theo GDP Chuyển dịch cấu kinhtế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (CNH,HĐH) Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm pháttriển trở thành quốc gia văn minh, đại Nội dung yêu cầu chuyển dịch cấu kinhtế (CCKT) nước ta theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tăng nhanh tỷ trọng giá trị GDP ngành công nghiệp, xây dựng (gọi chung công nghiệp) thương mại - dịch vụ (gọi chung dịch vụ), đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị GDP ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp (gọi chung nông nghiệp) Cùng với trình chuyển dịch cấu kinhtế tất yếu dẫn đến biến đổi kinhtế xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá cấu vùng kinh tế, thành phần kinh tế, lực lượng lao động xã hội, cấu kinhtế đối nội, cấu kinhtế đối ngoại… a/Giai đoạn 1986 đến 2006 Hình Tỷ trọng ngành kinhtế Việt Nam giai đoạn 1986-2006 (Nguồn: Tổng cục thống kê) ` Với công đổi mới, cấu ngành chuyển dịch hướng có kết tích cực: tỷ trọng khu vực công nghiệp tăng cao, dịch vụ ổn định nông nghiệp giảm mạnh Nhìn chung, cấu GDP, tính từ năm 1986 đến năm 2006, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm nửa từ 38,06% xuống 18,73%, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng lên gấp gần lần từ 28,88% lên 38,58%, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên số năm sau giảm lại tăng lên xét giai đoạn tăng 9,63%, từ 33,06% lên 42,69% Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, bước thực hiện đại hóa Tuy nhiên cấu ngành năm đổi số yếu kém: Nếu nhìn vào tỷ trọng ngành trình chuyển dịch cấu chuyển dịch không chậm nhìn vào thực chất trình chuyển dịch từ lĩnh vực có suất lao động thấp sang lĩnh vực có suất lao động giá trị gia tăng cao cấu ngành Việt Nam chuyển dịch chậm Chẳng hạn lấy mốc thời gian từ năm 1986 đến năm 2003, qua 17 năm cấu công nghiệp GDP nâng từ 28,88% lên 39,47%, bình quân năm nâng lên 0,62%; cấu dịch vụ GDP nâng từ 33,06% lên 37,99% bình quân năm nâng lên 0,29%; cấu nông nghiệp GDP giảm từ 30,06% xuống 22,54% bình quân năm giảm 0,44% Nhìn cách tổng quát, cấu ngành Việt Nam năm 2003 tương đương với cấu ngành nước khu vực Đông Nam Á Châu Á vào năm 1980 kỉ trước lạc hậu nhiều so với cấu ngành năm 2001 nước Bảng Cơ cấu GDP theo ngành kinhtế số nước (%) TT Nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Việt Nam (2003) 21,8 40,0 38,2 Nhật Bản (1999) 1,0 32,1 66,4 Đài Loan (2000) 1,9 30,9 67,2 Hàn Quốc (2001) 4,0 41,4 54,1 Malaysia (2001) 8,0 49,6 41,9 Thái Lan (2001) 10,0 40,0 49,8 Philippin (2001) 15,0 31,2 53,6 Trung Quốc (2001) 15,0 52,2 32,9 Trong giai đoạn này, cấu ngành chuyển dịch theo hướng đại chậm chạp, thể chỗ ngành công nghiệp, dịch vụ chế biến nông sản trình độ công nghệ cao, đại kể tin học, điện tử,… chiếm tỉ trọng nhỏ ngành Sản phẩm công nghiệp chủ yếu lắp ráp linh kiện, cấu kiện; phụ tùng điện tử nhập (chiếm khoảng 50% giá trị) Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn tăng đến 15% giá trị gia tăng tăng 10%, tổng kim ngạch xuất có đến 78% nguyên liệu thô, than đá, nông, lâm, thủy sản sơ chế b/Giai đoạn từ 2007 đến 2014 Hình Tỷ trọng ngành giai đoạn 2007-2014 (Nguồn: tổng cục thống kê) Có thể thấy giai đoạn này, cấu ngành qua năm có biến động không đáng kể, xét giai đoạn tỉ trọng ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ GDP gần không thay đổi: Nông nghiệp chiếm tỉ trọng khoảng 17-18%, công nghiệp khoảng 37-38% dịch vụ khoảng 42-43% Trong kế hoạch pháttriểnkinhtế - xã hội năm 2006 – 2010 có đề mục tiêupháttriểnkinh tế: Cơ cấu ngành GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15 - 16%; công nghiệp xây dựng 43 - 44%; dịch vụ 40 - 41% Như thực tế năm sau gia nhập WTO, cấu GDP chuyển dịch không rõ nét không theo xu hướng từ nông lâm ngư nghiệp sang công nghiệp xây dựng dịch vụ đặt Kế hoạch 2006-2010 Nguyên nhân việc chuyển dịch cấu kinhtế không mong muốn chủ yếu hai ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ tăng trưởng thấp kế hoạch “Do ảnh hưởng suy thoái kinhtế toàn cầu nên chuyển dịch cấu kinhtế ngành chậm, chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Bộ Kế hoạch Đầu tư nhận xét Mục tiêu việc chuyển dịch cấu kinhtế thời kỳ 2011- 2015 giảm tỷ trọng nhóm ngành nông-lâm nghiệp- thủy sản, tăng mạnh tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp- xây dựng giữ tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên, nhận xét việc chuyển dịch cấu kinhtế (tính đến hết năm 2012) nhìn tổng quát chưa theo hướng mục tiêu đề ra, số hạn chế bất cập Trước hết tỷ trọng GDP nhóm ngành nông- lâm nghiệp- thủy sản cao so với mục tiêu đề ra, mà cao năm xuất phát (năm gốc so sánh) năm 2010 Tỷ trọng nước ta thuộc loại cao (đứng thứ 3/8 nước ASEAN, thứ 9/33 nước vùng lãnh thổ châu Á, 32/142 nước vùng lãnh thổ giới có số liệu so sánh) Ở có nhiều vấn đề cần phải bàn thảo Việt Nam xuất phát từ nông nghiệp lên, có tới 70% dân số sống nông thôn, gần nửa lao động làm việc nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thủy sản Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò quan trọng toàn kinh tế, coi “bệ đỡ” đất nước gặp khó khăn từ bên ngoài… Do vậy, việc giảm tỷ trọng GDP nhóm ngành không dễ dàng, nhóm ngành khác kinhtế gặp khó khăn, từ vài năm nay, nhóm ngành đóng góp tích cực việc kiềm chế lạm phát, kiềm chế nhập siêu, giải lao động, việc làm… Thứ hai tỷ trọng GDP nhóm ngành công nghiệp- xây dựng có cao năm 2010 chút, cách xa so với mục tiêu đề cho năm 2015 Những năm từ 2007 trở trước, nhóm ngành tăng với tốc độ cao nhất, chiếm tỷ trọng cao nhóm ngành trở thành động lực, đầu tàu tăng trưởng toàn kinh tế, năm tăng thấp chậm lại (năm 2011 tăng 6,68%, năm 2012 tăng 5,75%, tháng 2013 tăng 5,18%) Do tỷ trọng giảm xuống Ngoài khó khăn đầu vào đầu ra, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển, sản xuất mang nặng tính gia công nên phụ thuộc vào nhập Trình độ thiết bị, kỹ thuật- công nghệ thấp, nên sức cạnh tranh yếu Đáng ý, ngành chi tiết công nghiệp- xây dựng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn tốc độ tăng không cao, tỷ trọng ngành chi tiết định việc chuyển thành nước công nghiệp hay không; GDP ngành xây dựng tạo tăng thấp, chủ yếu vốn đầu tư tính theo giá thực tế tăng, loại trừ yếu tố giá giảm Thứ ba tỷ trọng GDP nhóm ngành dịch vụ giảm năm qua năm 2012 thấp năm 2010, triển vọng đạt vượt mục tiêu đề cho năm 2015 Đáng lưu ý nhóm ngành dịch vụ năm có tốc độ tăng cao nhóm ngành cao tốc độ tăng chung (bình quân 2006- 2012 nước tăng 6,15%/năm, nhóm ngành nông - lâm 10 nghiệp - thủy sản tăng 3,47%/năm, nhóm ngành công nghiệp- xây dựng tăng 6,33%/năm, dịch vụ tăng 7,27%/năm) Tuy nhiên, có vấn đề nhóm ngành dịch vụ Tỷ trọng nhóm ngành GDP Việt Nam thuộc loại thấp giới (đứng thứ 5/8 nước khu vực ASEAN, thứ 26/40 nước vùng lãnh thổ châu Á thứ 123/150 nước khu vực giới có số liệu so sánh Trong nhóm ngành này, tỷ trọng ngành chuyên môn khoa học công nghệ chiếm 1,15%; hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm chiếm 4,04% Năng suất lao động nhóm ngành dịch vụ thấp xa so với nhóm ngành công nghiệp - xây dựng (năm 2012 đạt 77,1 triệu đồng/người, 67,5% công nghiệp - xây dựng) Tính chuyên nghiệp phận lao động nhóm ngành thấp lao động nhóm ngành khác kiêm nhiệm (khi nông nhàn, làm giờ…) Như kết việc chuyển dịch cấu kinhtế thể số điểm Việt Nam xuất phát từ nông nghiệp lên, vậy, chuyển dịch rõ thời gian qua tỷ trọng GDP nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thủy sản giảm xuống, tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng lên Tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp - xây dựng tăng lên phù hợp với tư chiến lược Ngay sau an ninh lương thực bảo đảm, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinhtế - xã hội, Việt Nam chuyển sang thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp - xây dựng nhờ có pháttriển liên tục với tốc độ cao, chiếm tỷ trọng lớn GDP (tăng từ 22,67% năm 1990 lên 40,31% năm 2004), trở thành động lực đầu tàu tăng trưởng toàn kinhtế Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ GDP tăng lên chiếm tỷ trọng lớn nhóm ngành Đây kết tích cực nhận diện góc độ khác Chuyển dịch cấu ngành theo lao động Cùng với chuyển dịch ngành kinh tế, số lượng tỉ lệ lao động ngành có thay đổi tương ứng Một cách tổng quan nhất, từ năm cuối thập niên 80 đến nay, tỉ lệ lao động có xu hướng giảm ngành nông nghiệp tăng lên ngành công nghiệp dịch vụ Bảng Cơ cấu ngành kinhtế Việt Nam theo lao động từ 1990 đến 2014 1990 Ngàn h GD (%) P LĐ 1995 GD P 2000 LĐ GD P 2005 LĐ 2010 GD L GD LĐ P Đ P 2014 GD P LĐ 11 Nôn g nghi ệp Công nghi ệp Dịch vụ 38 74 73 27.1 71 24 53 68 20 18 49 18 12 45 22 67 11 28.7 11 36 73 12 40 1 38 20 38 22 38 59 15 44.0 17 38 74 19 38 5 42 29 43 38 32 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Nhìn vào bảng ta thấy xu hướng chung chuyển dịch cấu ngành theo lao động giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp tăng tỉ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ, tốc độ thay đổi lao động ngành GDP ngành tổng kinhtế qua năm khác Từ năm 1990 đến năm 2014: Tỉ lệ lao động ngành nông nghiệp giảm từ 73% xuống 45.3%, giảm 1,6 lần, tốc độ giảm GDP ngành nông nghiệp tổng GDP nước 2.14 lần, từ 38.74% xuống 18.12% Tỉ lệ lao động ngành công nghiệp tăng lên từ 11.2% lên 22.3% - tăng lên khoảng 199% so với năm 1990; nhiên, tốc độ tăng trưởng GDP ngành công nghiệp tổng GDP nước từ năm 1990 đến năm 2014 đạt 169.8% Trong ngành dịch vụ, tỉ lệ lao động tăng với tốc độ 200% từ 15.8% năm 1990 lên đến 32.4% năm 2010, song tốc độ tăng trưởng GDP ngành dịch vụ tổng GDP nước thời gian đạt 112.4% Về bản, hướng dịch chuyển lao động theo ngành kinhtế theo định hướng Đảng Nhà nước ta trình xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiêp hóa, đại hóa Tuy nhiên, theo phân tích tốc độ chuyển dịch lao động ngành chậm so với tốc độ chuyển dịch cấu ngành GDP nước, đặc biệt nông nghiệp Hơn nữa, tỉ lệ lao động ngành không tương ứng với tỉ lệ đóng góp ngành tổng thể kinhtế Năm 2014, nước có khoảng 53.4 triệu lao động, số có đến 45.3% tương đương khoảng 24,2 triệu người độ tuổi lao động làm việc ngành nông nghiệp nhiên tạo 18,12% GDP nước Điều cho thấy thực tế lao động nông nghiệp Việt Nam có suất thấp khả giải phóng lao động sống 12 Như vậy, tính đến hết quý I năm 2015, nước có gần 70 triệu người từ 15 tuổi trở nên, có 53.6 triệu người thuộc lực lượng lao động, với 41.7% lao động làm việc ngành nông nghiệp, 24.7% thuộc ngành công nghiệp – xây dựng 33.6% lại thuộc ngành dịch vụ Song cấu lao động theo ngành kinhtế có khác biệt khu vực Hình Phân bố phần trăm lao động có việc làm (Nguồn: Tổng cục thống kê) Quan sát biểu đồ ta thấy: Về nông nghiệp, điều đáng ý khu vực Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc với tỉ trọng lao động ngành nông nghiệp cao, 70.9% 63.8% Ngoài ra, có khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung với tỉ trọng lao động nông nghiệp cao trung bình nước 48.8% Thành phố Hồ Chí Minh khu vực có tỉ trọng lao động nông nghiệp thấp, chiếm 2.1% tổng số lao động khu vực, tỉ trọng lao động ngành dịch vụ lại cao nước với 60.4% Dễ hiểu thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội hai trung tâm dịch vụ lớn nước Đông Nam Bộ khu vực có tỉ trọng lao động công nghiệp cao nước, chiếm 43.7% tổng số lao động, cao thứ hai đồng song Cửu Long tiếp đến thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, xét suất lao động, suất lao động Việt Nam liên tục tăng thời gian qua, bình quân đạt 3,7%/năm giai đoạn 2005 2014, góp phần thu hẹp dần khoảng cách so với suất lao động nước khu vực Năm 2014, suất lao động xã hội theo giá hành 13 toàn kinhtế ước tính đạt 74,3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3515 USD/lao động), suất lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 28,9 triệu đồng/lao động, 38,9% mức suất lao động chung toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng đạt 133,4 triệu đồng/lao động; khu vực dịch vụ đạt 100,7 triệu đồng/lao động Tính theo giá so sánh năm 2010, suất lao động toàn kinhtế năm 2014 ước tính tăng 4,3% so với năm 2013, suất lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,4%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,3%; khu vực dịch vụ tăng 4,4% Tuy nhiên, suất lao động Việt Nam 1/18 suất lao động Singapore; 1/6 Malaysia 1/3 Thái Lan Trung Quốc Chuyển dịch cấu ngành theo vốn Trong năm 80 kỷ XX, nước pháttriển khu vực Đông Á Đông Nam Á tiến hành cải cách kinhtế toàn diện nhiều lĩnh vực Trong cấu đầu tư có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp trình chuyển dịch cấu kinhtế Sự hình thành cấu đầu tư hợp lý tạo tiền đề cho việc xác lập cấu kinhtế hiệu quả, phù hợp với pháttriểnkinhtế quốc dân.Một mục tiêupháttriển dài hạn quốc gia dựa việc tái cấu nguồn vốn ĐTPT xã hội nhằm đạt cấu kinhtế hợp lý, hiệu Chính sách đầu tư không việc huy động vốn mà việc phân bổ nguồn vốn cho đạt hiệu kinhtế lớn a/Giai đoạn 1986 đến 2006 Năm 1986 Nghị đại hội Đảng khóa VI đặt ba mục tiêu lớn cho kế hoạch năm 1986-1990, ý việc tái cấu đầu tư nhằm khai thác có hiệu nguồn lực lao động, đất đai sở vật chất – kỹ thuật có Ba ngành trọng yếu nông – lâm – ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng cuối xây dựng sở hạ tầng (XDCB) Đặc biệt giai đoạn 1986 1990, nguồn vốn đầu tư ngân sách, có nguồn vốn tự có xí nghiệp, vốn khấu hao để lại, vốn hợp tác, vốn tự vay tự trả ngành, địa phương, sở, vốn tín dụng ngân hàng đầu tư pháttriển Tính trung bình đồng vốn XDCB ngân sách có 0,22 đồng vốn huy động khác Ngoài đầu tư nước trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng Luật đầu tư nước năm 1987 văn luật góp phần tạo khung pháp lý cho việc hình thành kinhtế thị trường Việt Nam Tính đến hết tháng 9/1991 có 391 dự án đầu tư nước cấp giấy phép với tổng giá trị 2,47 tỷ USD, đạt tỷ lệ tăng trưởng 28%/năm, tập trung chủ yếu vào công nghiệp dịch vụ, đầu tư cho nông lâm ngư nghiệp hạn chế 12,5% (nông nghiệp chưa đến 1% tổng giá trị đầu tư) Hình Cơ cấu thực vốn đầu tư Nhà nước 1986-1990 theo ngành kinhtế 14 (Nguồn: Niên giám thống kê 1989 – NXB Thống kê) Có thể thấy tỷ trọng vốn đầu tư ngành công nghiệp mức cao, tỷ trọng dịch vụ giảm dần từ 38,36% (1986) xuống 31,6% (1990) Bên cạnh ngành nông nghiệp (nông-lâm-ngư nghiệp) chiếm tỷ trọng thấp so với vị trí ngành mũi nhọn mục tiêu đề Trong tỷ trọng GDP nông nghiệp cao nhất, chiếm 41,5% (1990) công nghiệp tăng trưởng cách chậm chạp Điều cho thấy giai đoạn 1986-1990 việc chuyển đổi cấu vốn diễn chậm chưa hiệu quả, đặt nặng đầu tư cho công nghiệp nặng nguồn vốn thiếu khả quản lý yếu Thành phần kinhtế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo hiệu hoạt động thấp, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, gây lãng phí lớn Bắt đầu từ năm 1990 Nhà nước bắt đầu giảm dần gánh nặng bao cấp vốn vay Các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước có nhu cầu đầu tư phải tự tìm nguồn vốn nước theo hướng dẫn Nhà nước Từ năm 1992 Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh mở cửa thu hút nguồn vốn đầu tư nước Trong giai đoạn 1990-1995 tích lũy nội kinhtế bắt đầu tăng lên, với số vốn đầu tư trực tiếp nước khiến cho tổng vốn đầu tư nước tăng lên số lượng tỷ trọng so với GDP Trong vòng năm tổng vốn đầu tư tăng lên gấp lần (từ 13470 tỷ đồng lên 72447 tỷ đồng) Trong vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, vốn đầu tư nhà nước có tăng tăng chậm vốn đầu tư quốc doanh giảm dần Hình Tỷ lệ vốn đầu tư theo thành phần kinhtế Việt Nam 1991-1995 (Nguồn: Niên giám thống kê 1995) Mặc dù tăng trưởng không ổn định qua năm, xét tổng thể nguồn vốn nhà nước chiếm vai trò quan trọng tổng vốn đầu tư giai đoạn 1991-1995 Ngược lại tỷ trọng vốn nhà nước cấu tổng ĐTPT xã hội có xu hướng giảm dần ngày nhanh Điều chủ yếu doanh nghiệp nước không kịp thời thích ứng với chế mới, tỏ lạc hậu khả cạnh tranh thấp Tuy nhiên nguồn vốn quan trọng kinhtế quốc dân, thúc đẩy chuyển đổi cấu kinhtế theo hướng hội nhập quốc tế Đầu tư nước khu vực có vốn tăng trưởng mạnh nhanh Năm 1992, Việt Nam khôi phục quan hệ bình thường vốn bị gián đoạn từ năm 1976 với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Pháttriển châu Á (ADB) Điều góp phần làm tăng dự án đầu tư nước Việt Nam Tổng số vốn đầu tư cấp phép năm 18,476 triệu USD, chiếm 32,3%tổng số vốn ĐTPT xã hội Từ 1991 đến 1995 số vốn tăng lên 5,5 lần 15 Để đẩy mạnh trình huy động vốn, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước bắt đầu thực thí điểm từ năm 1992 Tuy nhiên, tới năm 1996 có 10 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá Năm 1988, Nhà nước ban hành Nghị định 44/CP quy định rõ đối tượng, hình thức giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá Từ năm 2000, Nhà nước áp dụng biện pháp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hình thức sỡ hữu kinh doanh khác như: giao, bán, khoán, cho thuê, kể sáp nhập giải thể doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ Tuy nhiên tổng số vốn doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ giảm ít, từ 6-8% Điều khiến cho việc quản lý thêm khó khăn chế độ bao cấp nhà nước doanh nghiệp thực tế không cắt giảm mà tái lập nhiều hình thức Các doanh nghiệp nhà nước trì tình trạng hoạt động cồng kềnh, chi phí cao hiệu quả, gây lãng phí lớn (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Đầu tư giai đoạn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, lượng vốn đầu tư vào ngành nông-lâm-ngư nghiệp có tăng thấp Tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục giảm, từ mức 10,3% giai đoạn 1996-2000 xuống 8% vào giai đoạn 2001-2007 Ngược lại, tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhẹ (khoảng 1%) Công nghiệp ngành nắm giữ tỷ trọng vốn đầu tư cao nhất, tăng từ 41,8% lên 42,3% Dịch vụ tăng từ 21,8% lên 22,3% giai đoạn 2001-2007 Trong lĩnh vực có tỷ lệ tăng trưởng cao giáo dục – đào tạo y tế b/ Giai đoạn 2007 đến 2013 Từ năm 2007 đến trình tái cấu vốn diễn tương đối mạnh mẽ so với thời kỳ trước Một trải qua 20 năm đổi mới, nguồn vốn tích lũy tăng lên Hai Việt Nam tiến hành tham gia đàm phán nhiều Hình Biểu đồ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinhtế Việt Nam 19952007 hiệp định quốc tế song phương đa phương, đẩy mạnh xuất nhập tạo nguồn thu ngân sách, tăng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước Việc tái cấu loạt tổ chức tín dụng, tái cấu đầu tư công tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tạo động lực lớn để huy động nguồn vốn pháttriển Hình Biểu đồ Tỷ lệ vốn đầu tư theo thành phần kinhtế Việt Nam 20072013 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 16 Từ năm 2007-2013 tổng lượng vốn ĐTPT xã hội tăng gấp đôi lên 1091136 tỷ đồng Trong lượng vốn đầu tư khu vực kinhtế nhà nước tăng trưởng ổn định qua năm số lượng lẫn tỷ trọng, không chiếm tỷ trọng cao giai đoạn trước (40,4%) Ngược lại khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước có tỷ lệ tăng trưởng không ổn định, có năm mức tăng trưởng âm Điều phần ảnh hưởng khủng hoảng kinhtế 2008-2009 khiến cho tỷ lệ tích lũy vốn nước lượng vốn đầu tư trực tiếp nước đột ngột giảm Theo hai năm 2008-2009 lượng vốn đầu tư tăng trưởng chậm hơn, vốn đầu tư nước giảm Đối với vốn đầu tư nước đà giảm tiếp tục năm 2012 tăng trưởng nhẹ thêm 2%, đạt mức 24% tổng số vốn đầu tư Còn khu vực nhà nước hồi phục sớm tăng trưởng chậm Tuy nhiên phận quan trọng cấu vốn đầu tư, đặc biệt hai năm gần nguồn vốn đầu tư nhà nước dần đuổi kịp nguồn vốn đầu tư nhà nước với khoảng cách chênh lệch nhỏ (37,6% so với 40,4%) Mặt khác, tổng thể giai đoạn tốc độ tăng vốn chậm so với giai đoạn trước, phần sách giảm đầu tư công Chính phủ, tăng cường rà soát, chống thất thoát, lãng phí, tăng hiệu vốn đầu tư Ngoài Nhà nước chưa thực nới lỏng sách đầu tư nước khiến cho nhà đầu tư nước gặp nhiều khó khăn góp vốn thị trường Việt Nam Kết luận: Bức tranh tổng thể ĐTPT năm vừa qua nước ta có biểu chưa tích cực, ĐTPT khu vực kinhtế nhà nước đóng vai trò quan trọng Nguồn vốn góp phần thu hút nhiều nguồn lực nước nước cho ĐTPT, góp phần tạo nên thành tựu pháttriểnkinhtế quan trọng Bên cạnh thành tích đạt được, hiệu đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước thời gian qua chưa cao Chỉ số ICOR kinhtế Việt Nam từ mức 3,3 giai đoạn 1991 - 1995 tăng lên đến mức 7,04 giai đoạn 2001 - 2005 mức 6,18 giai đoạn 2006 - 2010 Nhờ vào biện pháp tái cấu, tập trung vào nâng cao hiệu đầu tư, hệ số ICOR hai năm 2011 - 2012 giảm đáng kể, đạt mức khoảng 4,6 Bên cạnh đó, tồn không dự án đầu tư có hiệu thấp, không đáp ứng yêu cầu pháttriểnkinhtế xã hội, cá biệt có dự án, nội dung đầu tư trùng lắp, chồng chéo, gây cản trở, làm hiệu dự án đầu tư trước Trong thời gian tới cần đẩy mạnh tái cấu nguồn vốn ĐTPT, khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải tình trạng dự án chậm tiến độ, gây lãng phí, thất thoát lớn III.ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINHTẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 1.Đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinhtế Việt Nam từ năm 1986 đến Chuyển dịch cấu ngành kinhtế nội dung quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đồng thời tiêu chí để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế.Kể từ tiến hành công nghiệp hóa 17 theo chế thị trường (năm 1986 ) đến nay, cấu ngành kinhtế nước ta có biến đổi định.Qua trình phân tích cụ thể trên, rút số đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinhtế Việt Nam từ năm 1986 đến nay; để sở đề số đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng trình chuyển dịch cấu ngành kinhtế nước ta năm Chuyển dịch cấu ngành kinhtế từ sau đổi đạt nhiều kết thành tựu Cơ cấu kinhtế chuyển dịch hướng, theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP.Cơ cấu ngành kinhtế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Chuyển dịch cấu kinhtế làm cho thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng công nghiêp hóa, đại hóa Cơ cấu kinhtế chuyển dịch theo hướng mở cửa, hội nhập vào kinhtế toàn cầu Kết chuyển dịch cấu kinhtế từ sau đât nước đổi nguyên nhân quan trọng đưa đến kết thành tựu tăng trưởng kinhtế khả quan.Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinhtế đa góp phần tạo tiền đề vật chất trực tiếp giúp giữ cân đối vĩ mô kinhtế vốn tích lũy, cán cân toán quốc tế, góp phần bảo đảm ổn định pháttriểnkinhtế xã hội theo hướng bền vững.Các chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinhtế xã hộ cho vùng khó khăn, cương trình tín dụng cho người nghèo,… mang lại kết rõ rệt.Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, 14,7% năm 2007 năm 2008, 13,1 %.Chỉ số pháttriển người HDI không ngừng cải thiện thứ bậc Nhìn chung cấu ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ chuyển dịch theo hướng pháttriển nhiều ngành nghề, sản phẩm đảm bảo tăng trưởng liên tục , phát huy lợi so sánh, gắn với nhu cầu thị trường Trong nông nghiệp, có dịch chuyển cấu, mùa vụ, trồng vật nuôi , tích cực trồng nguyên liệu phục vụ cho sở chế biến, chăn nuôi pháttriển nhanh, nuôi trồng thủy sản tiến nhanh, sản xuất lương thực, thực phẩm gia tăng giá trị xuất khẩu.Trong lĩnh vực công nghiệp dịch vụ có mức tăng trưởng cao, đặc biệt khu vực ngoại quốc doanh Chuyển dịch cấu ngành bộc lộ nhiều tồn yếu Mặc dù đạt kết đáng ghi nhận trình chuyển dịch cấu ngành kinhtế Việt Nam từ sau đổi bộc lộ nhiều tồn yếu kém.Cụ thể là: 18 Sự chuyển dịch cấu ngành kinhtế nước ta chưa theo kịp xu hướng giới tăng tỷ trọng ngành dịch vụ giảm tỷ trọng ngành sản xuất.Có thể nhận thấy tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ chưa có vượt trội , chí có năm tụt giảm tốc độ chậm so với ngành công nghiệp Sự thay đổi cấu có dấu hiệu trị trệ.Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ từ chậm, ngành dịch vụ chưa thấy tăng đáng kể.Nếu Việt Nam vãn trì tình trạng nguy có cấu ngành vững cho tăng trưởng dài hạn tương lai Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển biến chậm.Đóng góp cho tăng trưởng công nghiệp chủ yếu ngành công nghiệp khai thác khoáng sản.Sản phẩm công nghiệp chủ yếu lắp ráp linh kiện, phụ tùng điện tử nhập khẩu, giá trị tỷ trọng sản phẩm chế tạo, chế biến khiêm tốn.,… Ngành dịch vụ có pháttriển vượt bậc so với thời kì trước đổi mức thấp so với yêu cầu pháttriểnkinhtế so với trình độ chung khu vực giới.Còn chưa pháttriển ngành dịch vụ theo chiều sâu bền vững công nghệ thông tin, giáo dục,… Mối quan hệ tương tác ngành, phận cấu kinhtế rời rạc, hiệu quả.Biểu quan hệ hợp tác, liên kết kinhtế ngành , doanh nghiệp chưa phát triển.Các ngành, doanh nghiệp tư tưởng khép kín sản xuất kinh doanh, chưa trọng hợp tác, liên kết, sản xuất nguyên liệu chế biến, sản xuât với thương mại, tài chính,ngân hang, sản xuất với đào tạo, nghiên cứu khoa học,… 2.Đề xuất môt số giải pháp để nâng cao chất lượng trình chuyển dịch cấu kinhtế thời gian tới Tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nước ta trước hết trình pháttriển mạnh ngành nghề phi nông nghiệp, thông qua giảm bớt lao động lĩnh vực nông nghiệp, tăng khả tích luỹ cho dân cư Đây lại điều kiện để tái đầu tư, áp dụng phương pháp sản xuất, công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất, có sản xuất nông nghiệp Kết là, tất ngành kinhtếphát triển, ngành công nghiệp dịch vụ cần pháttriển nhanh hơn, biểu tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp dịch vụ GDP Hình thành vùng kinhtế dựa tiềm năng, lợi vùng, gắn với nhu cầu thị trường Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH trình chuyển biến phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Xoá bỏ tình trạng chia cắt thị trường vùng; xoá bỏ tình trạng tự cung tự cấp, đặc biệt tự cung, tự cấp lương thực vùng, địa phương Mỗi địa phương cần đặt thị trường thống nhất, không thị trường 19 nước mà thị trường quốc tế, sở xác định khả năng, mạnh để tập trung phát triển, tham gia vào trình phân công hợp tác lao động có hiệu Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH gắn với trình hình thành trung tâm kinhtế thương mại, gắn liền với trình đô thị hoá Mặt khác, việc quy hoạch xây dựng khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại có ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới trình chuyển dịch CCKT Giải việc làm, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động xã hội Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH trình phân công lao động xã hội, trình chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ Đây giải pháp vừa cấp bách, vừa triệt để để giải tình trạng thiếu việc làm nông thôn nay, đồng thời hệ tất yếu trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH,HĐH phải theo định hướng dẫn đến pháttriển bền vững không mục tiêu tăng trưởng kinhtế đơn mà phải mục tiêupháttriểnkinhtế mà bao trùm lên mục tiêupháttriển bền vững, có cấu thành phận quan trọng thiếu bảo vệ môi trường Từ cho thấy, nhà lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp, địa phương, sở… cần phải ý thực tốt vấn đề này, tránh tình trạng lợi nhuận kinhtế trước mắt dẫn đến phá huỷ nghiêm trọng môi trường sinh thái tự nhiên vừa qua công luận tiếp tục lên án không trường hợp doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật bảo vệ môi trường Tăng cường quản lý điều hành nhà nước theo hiến pháp pháp luật, cải cách hành công, bảo đảm an ninh trị Nâng cao lực cán công chức đủ khả chuyên môn để quản lý điều hành, đủ đạo đức phẩm hạnh để tạo dựng lòng tin nhân dân Lực lược cán sách có đủ tầm để xây dựng chiến lược cổ động toàn dân thực tiến lên bước vào giai đoạn pháttriển hưng thịnh quốc gia kinhtế quốc phòng, văn hóa văn minh tiến Tăng cường chế tài áp dụng xử phạt hành trường hợp vi phạm Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát trình thực sách Xắp xếp lại tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực ngành cần tập trung trọng điểm theo mục tiêu chiến lược quốc gia, tránh phân cấp theo địa giới hành tạo manh mún tự phát, làm tác dụng tập trung phát huy tối đa hiệu sản xuất theo quy mô Lựa chọn pháttriển ngành công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp đầu vào lẫn đầu để đưa sản phẩm nông nghiệp thành hang hóa công nghiệp mà Việt Nam có tiềm lợi Chú trọng pháttriển ngành công nghiệp hỗ trợ để tránh phụ thuộc nguyên vật liệu nhập 20 Tập trung pháttriển chất lượng nguồn nhân lực Pháttriển mạnh hệ thống đào tạo nghề pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch lao động theo cung cầu thị trường lao động; đẩy mạnh xuất lao động, khuyến khích người lao động tự kiếm việc làm, tạo hội bình đẳng đào tạo lựa chọn việc làm cho người laođộng 21 KẾT LUẬN Có thể thấy, kể từ tiến hành công nghiệp hóa theo chế thị trường đến nay, chuyển dịch cấu ngành có biến đổi định đem lại kết rõ rệt Chuyển dịch cấu ngành hướng, thúc đẩy trình tăng trưởng pháttriển theo xu hướng công nghiệp hóa đại hóa, nguyên nhân quan trọng mang đến thành tựu tăng trưởng kinhtế khả quan Tuy nhiên biến chuyển chưa rõ rệt tồn mặt yếu thay đổi cấu chậm chạp, chưa bắt kịp tốc độ xu hướng chung khu vực giới, tốc độc biến chuyển có dấu hiệu trì trệ, tương tác phận kinhtế rời rạc, chưa thực hiệu quả… Vì vậy, chuyển dịch cấu cần theo số giải pháp đắn để kích thích trình thay đổi cấu ngành không lượng mà chất, phù hợp với bối cảnh kinhtế toàn cầu nói chung kinhtế đất nước nói riêng, từ thúc đẩy tăng trưởng tạo đà pháttriển bền vững cho kinhtế Tuy nhóm có đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu ngành, mang tính chất đóng góp tham khảo cho hoạt động xây dựng sách Nhóm muốn nghiên cứu sâu hi vọng mang lại nhìn sâu đề tài 22 Danh mục tài liệu tham khảo - - - Giáo trình kinhtếphát triển, Ts Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trường đại học Kinhtế Quốc dân Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế-xã hội năm 2003 H.12-2003; tr.3 Tổng cục Thống kê, Số liệu kinh tế-xã hội nước, vùng lãnh thổ giới NXB Thống kê, H.12-2002; tr55-84 Bản tin cập nhật thị trường lao động số – Quý I năm 2015; Báo cáo lao động việc làm năm 2012, 2013, 2014, quý I – 2015 – Tổng cục thống kê Báo cáo: “Dân số lao động” năm 2013 Niên giám thống kê năm 2013, 2014 – Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&ItemID=12959 http://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d8898-fdef1a92c072&px_db=02.+D%C3%A2n+s%E1%BB%91+v %C3%A0+lao+%C4%91%E1%BB %99ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=02.+D%C3%A2n+s %E1%BB%91+v%C3%A0+lao+%C4%91%E1%BB%99ng %5cV_02.33.px&layout=tableViewLayout1 http://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d8898-fdef1a92c072&px_db=02.+D%C3%A2n+s%E1%BB%91+v %C3%A0+lao+%C4%91%E1%BB %99ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=02.+D%C3%A2n+s %E1%BB%91+v%C3%A0+lao+%C4%91%E1%BB%99ng %5cV_02.34.px&layout=tableViewLayout1 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 23 ... (19 99) 1, 0 32 ,1 66,4 Đài Loan (2000) 1, 9 30,9 67,2 Hàn Quốc (20 01) 4,0 41, 4 54 ,1 Malaysia (20 01) 8,0 49,6 41, 9 Thái Lan (20 01) 10 ,0 40,0 49,8 Philippin (20 01) 15 ,0 31, 2 53,6 Trung Quốc (20 01) 15 ,0... Nôn g nghi ệp Công nghi ệp Dịch vụ 38 74 73 27 .1 71 24 53 68 20 18 49 18 12 45 22 67 11 28.7 11 36 73 12 40 1 38 20 38 22 38 59 15 44.0 17 38 74 19 38 5 42 29 43 38 32 (Nguồn: Tổng cục thống kê)... để xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với mục tiêu kinh tế xã hội thời kì định Cơ cấu ngành kinh tế a/ Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan