Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
228,23 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: Tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Bảo Trâm Nhóm thực hiện: Nhóm – Khối Kinh tế K52 Lớp tín chỉ: KTE406.3 HÀ NỘI – THÁNG 9/2015 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên Mã sinh viên Ngô Thị Ngọc Ánh 1311110071 Nguyễn Việt Hoa (Nhóm trưởng) 1311110253 Vũ Thu Huyền Hoàng Ngọc Mai Nguyễn Hồng Ngọc Nguyễn Thị Bích Nguyệt Đoàn Uyên Thảo Phạm Thị Hoài Thu Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Bảo Việt 1311110307 1311110436 1311110490 1311110506 1311110629 1311110652 1311110672 1311110696 1311110701 1311110770 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Con người chứng minh nguồn lực chủ yếu tất lĩnh vực vốn quý quốc gia Dân số quốc gia biểu tiềm lực, phản ánh sức mạnh, sở để xem xét phát triển nguồn nhân lực quốc gia Ở Việt Nam, khắp nơi giới, mục tiêu cuối trình kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống cách bền vững, phát triển người Hội nghị quốc tế dân số phát triển Cairo năm 1994 khẳng định mối quan hệ yếu tố tác động đến phát triển bền vững, dân số, giáo dục, công giới, sức khoẻ sinh sản, xoá đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế bền vững môi trường Theo báo cáo Phát triển người (HDR) năm 2005 Chương trình phát triển Liên hợp quốc, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nên vị trí xếp hạng số phát triển người (HDI) Việt Nam nâng lên từ vị trí 112 năm 2004 lên vị trí 108 năm 2005 tổng số 177 nước xếp hạng Chỉ số phát triển người số tổng hợp tiêu kết tăng trưởng kinh tế, giáo dục y tế nhằm đo tiến độ lĩnh vực phát triển người dài hạn Trong giai đoạn trước, Việt Nam đánh giá có cấu dân số vàng, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, dân số sách dân số có thực tạo tác động tích cực hiệu đến tăng trưởng kinh tế hay không? Và thay đổi cấu dân số kéo theo ảnh hưởng đến phát triển kinh tế? Khi nhìn vào đánh giá từ thực tiễn, nhiều câu hỏi lớn đặt cho vấn đề Dân số cửa ngõ xung yếu để vượt qua rào cản xã hội chặng đường phát triển bền vững đất nước Bởi vậy, cần nắm rõ mối quan hệ tác động qua lại dân số phát triển kinh tế, nghiên cứu đưa giải pháp, định hướng nhằm phát huy tối đa nguồn lực người, làm sở vững cho tăng trưởng kinh tế bền vững hạn chế hệ dân số Vì lí trên, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM” Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin cảm ơn hướng dẫn cô Hoàng Bảo Trâm – giảng viên khoa Kinh tế quốc tế Tuy nhiên, chúng em chưa có hiểu biết sâu tốt nên chắn tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Chúng em hi vọng nhận ý kiến đóng góp cô để hoàn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Một số vấn đề dân số tăng trưởng kinh tế Dân số Khái niệm dân số − Dân số theo nghĩa thông thường: Là số lượng dân số vùng lãnh thổ, địa phương định Bởi dân số coi số lượng dân số trái đất hay phần nó, Quốc gia hay vùng địa lý − Dân số theo nghĩa rộng: hiểu tập hợp người Tập hợp không số lượng mà cấu chất lượng tập hợp bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, không cố định mà thường xuyên biến động Ngay thân cá nhân thường xuyên biến động, dó là:sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già nua, chết Tóm lại, dân số hiểu là: Dân số số lượng chất lượng người cộng đồng dân cư, cư trú vùng lãnh thổ (hành tinh, châu lục, quốc gia…) thời điểm định Dân số bến động theo thời gian không gian Những biến động dân số có ảnh hưởng lớn đến sống cá nhân, gia đình xã hội Phân loại dân số Các loại cấu dân số chủ yếu sử dụng nhiều dân số học cấu theo tuổi theo giới, cấu dân số theo lao động trình độ văn hóa a Cơ cấu dân số theo sinh học * Cơ cấu dân số theo giới Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giới nam so với giớ i nữ so với tổng số dân Đơn vị tính phần trăm (%) Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian khác nước, khu vực Thông thường nước phát triển, nữ nhiều nam; ngược lại, nước phát triển, nam nhiều nữ Nguyên nhân chủ yếu trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chiến tranh, tai nạn, tuổi thọ trung bình nữ thường cao nam chuyển cư Khi phân tích cấu theo giới, người ta không ý tới khía cạnh sinh học, mà quan tâm tới khía cạnh xã hội vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm giới nam giới nữ * Cơ cấu dân số theo tuổi Cơ cấu dân số theo tuổi tập hợp nhóm người xếp theo lứa tuổi định Trong dân số học, cấu theo tuổi có ý nghĩa quan trọng thể tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động quốc gia Có hai loại cấu dân số theo tuổi: − Cơ cấu tuổi theo khoảng cách không nhau: Với loại cấu này, dân số phân chia thành ba nhóm tuổi: + Nhóm tuổi lao động: – 14 tuổi + Nhóm tuổi lao động: 15 – 59 tuổi (hoặc đến 64 tuổi) + Nhóm tuổi lao động: 60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên Căn vào ba nhóm tuổi trên, người ta phân biệt dân số quốc gia già hay trẻ − Cơ cấu tuổi theo khoảng cách Với loại cấu này, dân số phân chia theo khoảng cách nhau: năm, năm 10 năm Để nghiên cứu cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số (hay tháp tuổi) + Kiểu mở rộng (Bốt-xoa-na): đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp thoai thoải; thể tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh + Kiểu thu hẹp (Trung Quốc): tháp có dạng phình to giữa, thu hẹp hai phía đáy đỉnh tháp; thể chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già, tỉ suất sinh giảm nhanh, nhóm trẻ em ít, gia tăng dân số có xu hướng giảm dần + Kiểu ổn định (Nhật Bản): tháp có dạng hẹp phần đáy mở rộng phần đỉnh; thể tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp nhóm trẻ cao nhóm già, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định quy mô cấu b Cơ cấu dân số theo xã hội * Cơ cấu dân số theo lao động Cơ cấu dân số theo lao động cho biết nguồn lao động dân số hoạt động theo khu vực kinh tế - Nguồn lao động : Nguồn lao động bao gồm phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Hiện giới có khoảng 2,9 tỉ người tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 48% tổng số dân, hay 77% dân số độ tuổi lao động Trong hai thập kỉ qua, số dân tăng thêm 900 triệu người * Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế Hiện giới phổ biến cách phân chia hoạt động kinh tế thành ba khu vực: khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp), khu vực II (công nghiệp xây dựng), khu vực III (dịch vụ) * Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ dân trí học vấn dân cư, tiêu chí để đánh giá chất lượng sống quốc gia Hiện giới tỉ người mù chữ Tỉ lệ người mù chữ cao nước châu Phi, Nam Á nước Ả Rập Trong đó, nước kinh tế phát triển, tỉ lệ người biết chữ cao, từ 90 đến 100% Ngoài có loại cấu dân số khác như: cấu dân số theo dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo… Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng sản lượng thực tế kinh tế khoảng thời gian Thước đo phổ biến mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm mức tăng GDP bình quân đầu người năm Một số nước sử dụng số khác để xác định mức tăng như: GNP (tổng sản phẩm quốc gia); GNI( tổng thu nhập quốc gia); NNP (sản phẩm ròng quốc gia) NNI (thu nhập quốc gia ròng) Cơ sở lý luận tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế: Những quan điểm kinh tế tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội, nhà nghiên cứu quan tâm đến mối liên hệ phát triển dân số với tăng trưởng kinh tế Chiến lược dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước; vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến kinh tế quốc dân; yếu tố để nâng cao chất lượng sống người Chính vậy, dân số vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Khi nói ảnh hưởng quan hệ tăng trưởng dân số phát triển kinh tế, thường có ba dòng quan điểm: lý thuyết chuyển dịch (transition theory); lý thuyết thống (orthodox theory); lý thuyết đổi (revisionism theory) • Lý thuyết chuyển dịch (transition theory) cho công nghiệp hóa nguyên nhân dẫn tới sụt giảm tỷ lệ sinh sản Sự phát triển kinh tế thúc đẩy mức tăng trưởng phúc lợi đầu người, tăng trưởng tạm thời Dần dần, mức độ tăng dân số giảm dần kinh tế phát triển • Lý thuyết thống (orthodox theory) cho tăng dân số làm trì trệ trình phát triển Vì giảm tỷ lệ sinh sản phương pháp thúc đẩy thay đổi cấu kinh tế Trong năm 1950, tư tưởng bao trùm nhóm nhà kinh tế, trị, xã hội học nhấn mạnh tăng trưởng dân số nước phát triển làm cản trở khả phát triển kinh tế họ, phong trào kế hoạch hóa gia đình cần phải trở thành chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Tư tưởng cho rằng, “nhà đông nghèo,” cấp quốc gia, nước đông dân với tốc độ tăng dân số cao làm cản trở phát triển kinh tế • Lý thuyết đổi (revisionism theory) cho tăng dân số tượng trung lập, có lợi cho phát triển kinh tế, nhờ tính chất lợi suất không đổi theo quy mô tăng trưởng nhờ yếu tố nội sinh Quan điểm cho thúc đẩy tăng trưởng dân số xúc tác cho tăng trưởng kinh tế Bên cạnh ba quan điểm nêu khái quát mối quan hệ quan trọng này, đề cập đến mô học thuyết tiêu biểu đặc trưng cho tác động dân số đến phát triển kinh tế quốc gia, mô hình kinh tế học cổ điển học thuyết Malthus Mô hình kinh tế học cổ điển Mô hình đơn giản ảnh hưởng phát triển dân số đến kinh tế mô hình nhà kinh tế học cổ điển đưa ra; Đó giả thiết lao động đất đai yếu tố sản xuất kinh tế thể hàm sản xuất: Y= F(P,R) đó: § Y tổng sản lượng kinh tế § P quy mô dân số § R số lượng đất đai Hàm sản xuất Y=F(P,R) cho biết cách đơn giản với kết hợp lao động dất đai sản lượng thu Sản phẩm biên tế đất đai lao động Y’>0 , đạo hàm Y P R, Điều nầy có nghĩa yếu tố giữ nguyên không thay đổi gia tăng số lượng yếu tố làm tăng tổng sản lượng, đồng thời có nghĩa yếu tố giữ nguyên không thay đổi tăng số lượng yếu tố sản lượng tăng lên với tốc độ giảm dần, định luật lợi tức giảm dần Định luật nầy hiểu cách đơn giản tăng thêm số lao động đơn vị diện tích đất đai gia tăng sản lượng lao động tăng thêm tạo cuối ngày nhỏ Như sản phẩm biên tế Y’(P) sản phẩm bình quân lao động Y/P hàm số giảm dần P; Điều nầy diễn giải số lượng đất đai kinh tế cố định thu nhập đầu người dân số (Y/P) giảm dần dân số tăng lên Học thuyết Malthus Nội dung học thuyết Thomas R Malthus trình bày sách "Những hiểu biết quy luật dân số tác động đến nâng cao đời sống xã hội" (1798) Theo Malthus, dân số giới 25 năm lại tăng gấp đôi tăng lên từ thời kỳ sang thời kỳ khác, theo cấp số nhân: 1, 2, 4, 8, 16, 32, 64, 128, 256 Trong đó, dựa vào quy luật "độ màu mỡ đất đai giảm dần" ông cho cải vật chất tăng theo cấp số cộng: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9… Vì quốc gia có 50 triệu dân có đủ lương thực cho 50 triệu dân này, sau 25 năm có 100 triệu dân đủ lương thực cho 100 triệu dân Nhưng sau 50 năm nữa, dân số 200 triệu người sản xuất lương thực tăng đủ cung cấp cho 150 triệu người mà Sau hai kỷ, dân số lớn gần 30 lần khả cung cấp lương thực thực phẩm; sau ba kỷ, mối tương quan 315 lần sau hai ngàn năm, chênh lệch vô lớn, tính Theo cách tính toán lập luận Malthus vậy, nạn thừa nhân khẩu, đói nghèo, dịch bệnh chiến tranh hậu tất yếu xảy Mô hình học thuyết Malthus đơn giản phản ánh đặc điểm lịch sử quy luật dân số, suy luận ông chưa với thực tế Học thuyết chưa tính đến khả phát triển khoa học kỹ thuật quan niệm gia đình đại Malthus cho dân số tăng lên theo khả sinh sản tự nhiên mà không quan tâm đến thực tế mức sinh chịu tác động mạnh mẽ kinh tế đương thời, quan điểm xã hội nhu cầu cá nhân kiểu gia đình Malthus cắt nghĩa không xác hậu xã hội biến động dân số đề phương pháp giải không Thực tế, yếu tố kinh tế - xã hội hoàn toàn có khả tác động vào tượng tái sản xuất dân số (mức sinh, mức chết) để tạo tăng dân số hợp lý Mặc dù học thuyết Malthus không ủng hộ vào kỷ 19, năm gần người ta lại quan tâm trở lại học thuyết tăng trưởng dân số nhanh nước phát triển, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, xuống cấp môi trường mối quan tâm đến nguồn cung cấp lương thực Tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế qua lực lượng lao động Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội nguồn nhân lực Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Do vậy, nguồn nhân lực có vai trò vô quan trọng tăng trưởng phát triển Số lượng lao động Tổng cung lao động lực lượng lao động có khả lao động tham gia lao động Khi lực lượng lao động lớn tạo thị trường lao động lớn có tiềm năng, thu hút đầu tư biết tận dụng lợi lực lượng lao động lớn, tiền lương rẻ mở rộng sản xuất, sử dụng lợi nhờ quy mô, tăng sức cạnh tranh Số lượng lao động phụ thuộc vào phần lớn dân số, cung lao động lớn dễ tìm kiếm nhân tố người có liên quan đến sáng chế, công nghệ đại sử dụng lao động suất cao Vậy cung lao động lớn thị trường lao động có tiềm Chất lượng lao động Nói đến chất lượng lao động nói đến thể lực trí tuệ người lao động Trình độ lao động quan trọng Nó liên quan trực tiếp đến suất lao động Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển việc đưa công nghệ mới, đại vào dây chuyền sản xuất đòi hỏi người lao động cần có đủ trình độ vận hành Trong giai đoạn nay, doanh nghiệp có bước tiến nhanh đổi công nghệ chiếm ưu cạnh tranh giá thành với sản phẩm thị trường nước Lao động thu nguồn ngoại tệ nước tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế Chính vậy, sức khỏe cho người lao động vấn đề quan tâm hàng đầu người lao động có sức khỏe tốt dẫn đến khả đáp ứng với cường độ lao động cao, đảm bảo tiến độ sản xuất, tăng suất lao động Vì cần phải có chế độ khám sức khỏe định kỳ cho người lao động bảo hiểm y tế cho người lao động Vai trò lao động với tăng trưởng kinh tế Lao động yếu tố đầu vào sản xuất yếu tố tạo nên tăng trưởng kinh tế Đặc biệt nước phát triển điều kiện vốn khoa học công nghệ bị hạn chế, bên cạnh có lực lượng lao động lớn nên tiềm mà nước phát triển cần biết vận dụng khai thác triệt để nguồn lực Lao động trình độ kỹ thuật cao có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, trình độ lao động cao tổ chức sản xuất khoa học lực sản xuất ngày tăng Sự tăng suất lao động dẫn đến tăng lợi nhuận doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải trả mức tiền lương phù hợp với trình độ người lao động, làm tăng thu nhập bình quân đầu người Theo quy luật tăng thu nhập bình quân tỉ trọng nông nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên Khi đạt đến trình độ định tỉ trọng dịch vụ tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp Có chuyển dịch thu nhập đầu người tăng lên, khả chi tiêu đáp ứng đòi hỏi nhu cầu tiêu dùng cao người tăng lên Vì vậy, theo quy luật tiêu dùng Engel tiêu dùng lượng thực phẩm giảm xuống tiêu dùng hàng cao cấp tăng lên Vì tiêu dùng tăng làm thúc đẩy trình sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, dẫn đến tăng trưởng kinh tế Ngoài lợi nguồn lực lao động lớn tạo lợi so sánh lao động cho kinh tế tiền lương rẻ so với nước phát triển Khi đó, cạnh tranh giá sản phẩm loại Xong, lực lượng lao động lớn yêu cầu giải việc làm phải tăng để tạo nhu cầu cho kinh tế tăng Ngược lại, lực lượng lao động có trình độ thấp hạn chế tăng trưởng kinh tế Do suất lao động phụ thuộc nhiều vào khoa học công nghệ, để đưa khoa học công nghệ sản xuất điều kiện cần yêu cầu lực lượng lao động có trình độ cao đáp ứng quy trình sản xuất Nguồn nhân lực có trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao… khả tư sáng tạo tinh thần làm việc tinh thần trách nhiệm tính tự giác cao hơn, khả tiếp thu khoa học công nghệ cao Đây yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật ngành sản xuất phát triển, cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao suất lao động, thúc đẩy ngành dịch vụ kỹ thuật cao phát triển, làm cho ngành công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh Tỷ trọng ngành kinh tế tăng lên tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế hướng, thúc đẩy trình phát triển kinh tế Ngược lại, nguồn nhân lực có trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ thấp không đủ khả để tiếp thu khoa học công nghệ đại Khoa học kỹ thuật lạc hậu, suất lao động thấp làm cho tốc độ phát triển ngành công nghiệp dịch vụ công nghệ cao thấp trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm chạp “dậm chân chỗ”, chí có thụt lùi, kinh tế phát triển chậm Do đó, để phát triển đất nước việc cần làm nâng cao trình độ cho người lao động đào tạo nguồn nhân lực việc làm cấp thiết cần phải quan tâm mức Nhất hoàn cảnh nước ta điều cần phải quan tâm nhiều Nước ta nước nông nghiệp vừa tiến hành đổi kinh tế chưa lâu, đường thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Khoa học, kỹ thuật lạc hậu trình độ học vấn trình độ chuyên kỹ thuật nhiều hạn chế Do để theo kịp nước giới khu vực nước ta cần phải đầu tư phát triển nguồn lực đất nước nhiều quan trọng phát triển nguồn nhân lực nhân tố bên quan trọng định tới phát triển đất nước Tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế qua sách an sinh xã hội An sinh xã hội sách xã hội hướng vào mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến bộ, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước Vì nói, sách an sinh xã hội ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường Nói đến an sinh xã hội, không đề cập đến vấn đề dân số Đây hai mặt liên quan trực tiếp đến nhau, coi mối quan hệ nhân-quả Các vấn đề dân số kể đến sau: 10 2004 561 2005 642 2006 796 2007 919 2008 1145 2009 1160 2010 1273 2011 1517 2012 1749 2013 1960 2014 2028 Có thể thấy GDP bình quân đầu người giai đoạn tăng đáng kể Từ 413USD năm 2001, số tăng lên 2028USD năm 2014, tăng gấp gần lần Trong thời kì này, GDP bình quân đầu người trung bình năm tăng 12,95% Không tăng GDP đầu người, cấu dân số vàng góp phần làm tăng GNI Trong năm qua, GNI bình quân đầu người tăng Biểu đồ GNI bình quân đầu người giai đoạn 2001-2014 : Nguồn: Tổng cục thống kê GNI bình quân đầu người liên tục tăng không ngừng qua năm Có thể nói thu nhập bình quân đầu người tăng qua năm dấu hiệu tốt phát triển kinh tế Việt Nam 2.2 Tác động cấu dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cơ cấu dân số có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế Từ cấu theo giới hay cấu theo nhóm tuổi có tác động định theo mặt Cơ cấu dân số yếu tố tác động tới nhiều mặt xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sách kinh tế Trong phần nhóm chúng em tập trung phân tích tác động, ảnh hưởng cấu dân số đến tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Tác động cấu dân số theo giới tính đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hiện giờ, tỉ lệ nam/nữ Việt Nam cân Điều ngắn hạn khiến tạm yên tâm mối lo ngại việc cân giới tính Tuy nhiên, cần biết dân số nhân tố ảnh hưởng lâu dài, nên cần nhìn xa tương lai Cơ cấu dân số tương lai Việt Nam có nhiều biến động Trong dài hạn, chênh lệch nam/nữ Việt Nam có xu hướng tăng lên tỉ lệ nam/nữ đầu trẻ sơ sinh có chiều hướng tăng vọt Năm 2014, tỉ lệ giới tính sinh mức 113,8 bé trai 100 bé gái Chúng ta chưa thể giải triệt để bất cân giới tính Nếu nhìn mặt đó,việc bất cân giới tính giúp nâng cao bình đẳng giới, song xét khía cạnh khác, điều gây nhiều hậu tiêu cực nêu 19 phần 2.3 , chương I Ngoài ra, nông thôn, đàn ông nghèo, học tìm vợ Điển hình điều thấy Trung Quốc, theo dự đoán, vào năm 2020, Trung Quốc có khoảng tầm 40 triệu đàn ông vợ Những làng thiếu phụ nữ với đa số đàn ông nghèo học trở thành nôi cho loại tội phạm tình dục buôn bán phụ nữ xuất Xa hơn, thiếu phụ nữ dẫn đến thiếu trẻ em, dân số dần nên trở nên già cỗi Điều mối liên hệ dù trực tiếp hay gián tiếp cách tiêu cực tới cấu dân số theo độ tuổi Bức tranh Trung Quốc, Ấn Độ lời cảnh tỉnh cho Việt Nam giải tình trạng Dự báo đến năm 2025, Việt Nam phải đối mặt với hậu cân giới tính Nếu điều thực xảy ra, xã hội Việt Nam thiếu an toàn, số tiền bỏ tương lai cho dịch vụ an ninh, y tế tăng cao Để tránh khủng hoảng xã hội, an ninh quốc gia này, Việt Nam nhiều ngân sách cho việc tuyên truyền, đưa biện pháp xử phạt, chí cải thiện y tế giáo dục Năm 2013, Bộ Y tế phải đề xuất chi 3000 tỷ cho việc cân lại giới tính 2.2.2 Tác động cấu dân số theo nhóm tuổi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cơ cấu dân số Việt Nam năm gần đạt tới cấu “dân số vàng” với lực lượng lao động dồi Chính mạnh lực lượng lao động khiến cho Việt Nam thu hút nhiều nguồn vốn FDI, giá rẻ dồi Trong giai đoạn dân số vàng này, Việt Nam có số tăng trưởng kinh tế ấn tượng Đây coi thời kì “cơ hội” xảy lần biết tận dụng có bước nhảy vọt kinh tế phát triển Tuy giai đoạn tới, không lợi tiền lương thấp mức lương trung bình tăng lên, đầu tư nước giảm Việt Nam phải đối mặt với già hóa dân số Nhật Bản Tuy Nhật Bản lại quốc gia phát triển, có khả thu hút lao động ngoài, vấn đề thiếu lao động tương lai vấn nạn lớn Việt Nam Dân số trẻ điều kiện tiềm cho tăng trưởng kinh tế tương lai Dân số già chiếm tỉ lệ cao khiến cho chi phí chăm sóc người già trở thành gánh nặng đáng kể xã hội.Trong năm gần đây, số người độ tuổi lao động Việt Nam tăng lên đáng kể liền với suy giảm tỉ lệ phụ thuộc dân số Sự thay đổi tạo hội tốt cho kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam tận dụng hội này: thay đổi cấu tuổi dân số đóng góp tới 15% cho tăng trưởng năm trở lại Bên cạnh đó, khác với nhóm tuổi trẻ em, bị xếp vào nhóm người phụ thuộc, người già Việt nam lại dường không gây nên tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Cơ cấu tuổi Việt Nam dần chuyển từ cấu trẻ sang cấu già khoảng 10 năm Khi dân số già, việc nguồn lao động bị giảm đi, tỉ lệ gánh vác người lao động tăng lên, vấn đề an sinh xã hội, người già Việt Nam đa phần nông thôn, lương hưu Chỉ tính riêng quỹ hưu trí chi trả cho y tế, vấn đề nan giải tốc độ già hóa Việt Nam tiếp tục cao Vì phủ Việt Nam cần trọng việc tận dụng hội mà cấu dân số trẻ mang lại nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ, với việc chuẩn bị thật tốt cho giai đoạn tới Bên cạnh việc xây dựng hệ thống lương hưu chăm sóc sức khỏe trung hạn việc làm cần thiết 20 Chất lượng dân số Việt Nam tác động chất lượng dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.1 Chất lượng dân số Việt Nam Trước phân tích thực trạng dân số Việt Nam, cần hiểu chất lượng dân số Theo Pháp luật Dân Sự Việt Nam “Chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần toàn dân số.” Từ định nghĩa này, thấy rằng, có nhiều đặc trưng phản ánh chất lượng dân số quốc gia xét mặt thể chất, trí tuệ tinh thần Các yếu tố biểu thị mặt thể lực như: sức khỏe thể chất, bệnh tật, mối quan hệ người với môi trường tự nhiên Các yếu tố biểu thị mặt trí lực bao gồm: trình độ học vấn, kỹ năng, tay nghề lao động, hội để phát triển tài năng, lực sáng tạo Các yếu tố biểu lực xã hội dân số gồm tính hợp lý phân bố tốc độ phát triển, cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, việc làm, thành phần xã hội Từ phân tích trên, để hiểu rõ thực trạng chất lượng dân số Việt Nam, sử dụng tiêu tổng hợp sau đây: • • • • Chỉ số phát triển người (HDI): phản ảnh chất lượng dân số tổng quát Chỉ số khối lượng thể (BMI): phản ánh chất lượng dân số mặt thể chất Chỉ số phát triển giới (GDI): phản ánh mức độ phát triển nam nữ Chỉ số nghèo khổ người (HPI): phản ánh tuổi thọ, kiến thức, mức sống tử tế tham gia hoạt động xã hội Trong phạm vi tiểu luận này, nhóm tập trung phân tích số HDI để qua đánh giá thực trạng chất lượng dân số Việt Nam HDI số mang tính khái quát, đầy đủ nghiên cứu chất lượng dân số HDI giá trị trung bình tiêu: khả sống lâu, đo lường tuổi thọ từ sinh ra, trình độ giáo dục, tính tổng hợp theo tỉ lệ biết chữ người lớn tỉ lệ học tiểu học, trung học đại học, mức sống, đo giá trị GDP tính bình quân đầu người thực tế theo ngang giá sức mua (PPP) Theo báo cáo phát triển người Liên hiệp quốc (UNDP) Việt Nam năm gần có bước tiến rõ rệt việc trọng phát triển người Biểu đồ Chỉ số HDI Việt Nam từ 1990 – 2012 Nguồn: Báo cáo phát triển người của UNDP năm 2014 Có thể thấy số HDI Việt Nam liên tục tăng qua năm giai đoạn 1990 – 2012 Từ mức 0,439 năm 1990 tăng gần 30% lên mức 0,573 vào năm 2005 So sánh với nhiều quốc gia khác khu vực Ấn Độ, Pakistan, Myanmar, Bangladesh số phát triển người Việt Nam xếp nước Tuy nhiên số HDI Việt Nam xếp mức trung bình thấp so với khu vực giới Trong khu vực Đông 21 Nam Á, số HDI Việt Nam đứng thứ so với 187 nước vũng lãnh thổ giới Việt Nam xếp thứ 121 đứng nhóm HDI trung bình (từ 0,522 đến 0,689) Xét chỉ số tuổi tho, tuổi thọ bình quân Việt Nam mức cao so với nước có mức thu nhập Năm 1990, tuổi thọ trung bình nước ta 66, tăng lên 68 vào năm 1999 71 tuổi vào năm 2002 Theo Liên Hiệp quốc gia đánh giá, Việt Nam số quốc gia có tuổi thọ tăng nhanh giai đoạn năm từ 1995 đến 2000 Chỉ số tuổi thọ số cao Việt Nam có tầm quan trọng hàng đầu số thu nhập, tuổi thọ, giáo dục Theo số liệu gần vào năm 2013, tuổi thọ bình quân người Việt Nam đạt 73,1: tuổi thọ trung bình nam giới 70,5 tuổi, nữ giới 75,8 tuổi Cơ cấu dân số Việt Nam giai đoạn cấu dân số vàng tức có nhiều người tuổi lao động Đó tiềm to lớn nguồn lực lao động để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Kết đạt nhờ trọng cải thiện chất lượng sống, chăm lo an sinh xã hội thập kỷ qua, điển hình tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58,2% năm 1993 xuống 7,8% vào năm 2013 Nhà nước có số cải tiến trợ cấp hàng tháng cho người già từ 80 tuổi trở lên, chưa phải nhiều thể quan tâm xã hội cho người cao tuổi không sức lao động Xét chỉ số giáo dục, thể qua số số năm học kỳ vọng số năm học trung bình Việt Nam, ta thấy nhiều điều đáng lo ngại Tỉ lệ nhân công qua đào tao chuyên môn kỹ thuật chiếm 7,6% toàn dân số từ 13 tuổi trở lên (2,3% công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ, 2,8% có trình độ học chuyên nghiệp, 0,7% cao đẳng, 1,7% đại học 0,1% đại học) Số năm học trung bình Việt Nam tăng từ năm (năm 1990) lên 5,5 năm năm 2011, nhiên số thấp mức trung bình Đông Á Thái Bình Dương 7,2 năm Cơ cấu đào tạo nước ta nhiều bất hợp lý chưa trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao Xét thể chất của người Việt Nam, số BMI giữ mức thấp Hiện nay, có 1,5% dân số Việt Nam bị thiểu thể lực trí tuệ Trong đó, số trẻ sinh bị dị tật bẩm sinh di truyền khoảng 1,5-3% Số lượng người bị tàn tật, khuyết tật nước khoảng 5,3 triệu người (chiếm 6,3% dân số) Trong đó, hàng năm chưa ngăn chặn tình trạng gia tăng số người bị tàn tật, khuyết tật tai nạn giao thông, tai nạn lao động…Vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh xã hội, y tế Tầm vóc, thể lực cân nặng, sức bền người Việt Nam có nhiều bước tiến lớn nhiên so với nhiều nước khu vực hạn chế Thanh niên Việt Nam đa số thấp, nhẹ cân yếu thể lực 3.2 Tác động chất lượng dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2.1.Tác động đến nguồn nhân lực Về mặt tích cực, đề cập phần số tuổi thọ, dân số Việt Nam giai đoạn cấu dân số vàng Chúng ta có lực lượng lao động trẻ dồi Nếu tận dụng tốt mang lại kết tích cực cho quốc gia Tuy nhiên, nhìn vào số giáo dục, thấy, dù có nguồn nhân lực dồi dào, nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực thấp Nguồn nhân lực đào tạo gần 30%, số có cấp 8% Ngân hàng giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp 22 thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước xếp hạng Ngay số đo chiều cao, cân nặng nam nữ chưa đạt tiêu chuẩn nước khu vực Như vậy, sức khỏe hay tri thức, chưa đáp ứng tiêu chuẩn để có phận nhân lực chất lượng cao đáp ứng công việc đòi hỏi tay nghề, kĩ thuật,… Việc tác động tiêu cực đến người lao động chủ doanh nghiệp, gây tượng “thừa thầy thiếu thợ”, “thừa lao động doanh nghiệp thiếu người” Điều xuất phát từ thực trạng giáo dục nước ta Như đề cập trên, giáo dục nước ta chưa thực tốt vai trò Giả sử xét riêng thành phần tri thức đào tạo để đáp ứng công việc cần tay nghề cao: Nếu xét sinh viên đại học cao đẳng trở lên xem tri thức, dù thành phần tăng mạnh số lượng, chất lượng lại không đảm bảo, nhiều yếu bất cập Đa số công chức, viên chức làm việc quan công quyền chưa hội đủ tiêu chuẩn công chức, viên chức trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp trường chưa có việc làm; không đơn vị nhận người vào làm, phải 1-2 năm đào tạo lại Trong số 37% sinh viên có việc làm, không đáp ứng công việc Bằng cấp đào tạo Việt Nam chưa thị trường lao động quốc tế thừa nhận Nếu tính vào năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học 161.411 người Theo ước tính, đại học, người dân bỏ 40 triệu đồng, nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư sinh viên thất nghiệp (161.411 sinh viên x 63% x 70 triệu), thất thoát 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ đồng dân 3.050 tỷ đồng nhà nước) Chưa kể, tỉ lệ thất nghiệp thành phần ngày tăng cao, năm 2014 so với 2010 tăng đến 103%, số cử nhân thất nghiệp tính vào quý I năm 2014 lên đến 162.000 người có trình độ đại học trở lên 79.000 người có trình độ cao đẳng Vậy thấy số thất thoát lớn đến Cần phải biết, đầu tư cho giáo dục nước ta 20% ngân sách Tỉ lệ phần trăm so với nước khác số lớn, ko tận dụng được, lãng phí nguồn vốn mà Điều này, theo Bộ Giáo dục Đào tạo thừa nhận điều kiện đảm bảo chất lượng số sở chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo; số trường đại học (chủ yếu trường đại học địa phương tư thục) có đội ngũ giảng viên thiếu số lượng, chưa đảm bảo chất lượng, không tương xứng với quy mô đào tạo; điều kiện sở vật chất nghèo nàn, trang thiết bị lạc hậu, uy tín chất lượng đào tạo thấp, khả cạnh tranh thấp nên sinh viên khó tìm kiếm việc làm Chúng ta thấy, trình độ giáo dục không cao ko hiệu quả, sở giáo dục mở tràn lan không đáp ứng chất lượng, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế tích lũy tiêu tốn tiền của, thời gian cách lãng phí từ cá nhân nhà nước, đến việc mức lương thấp, doanh nghiệp Việt Nam không phát triển thiếu nhân lực, bước cản lớn cho phát triển kinh tế Việt Nam Trong tương lai, kinh tế hội nhập, cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập vào cuối năm 2015 có 14 triệu chỗ làm việc Khi đó, lao động chuyên gia nước lại làm việc Việt Nam tự ngược lại Nếu lao động tiếp tục không đáp ứng yêu cầu công việc, tự thải loại khỏi chơi, vị để chiếm lĩnh việc làm này, thay vào công việc trình độ cao bị lao động nước chiếm lĩnh, tỉ lệ tri thức có cấp kĩ thuật thất nghiệp cao nữa, gây vấn nạn cho xã hội 23 3.2.2.Tác động đến văn hóa Do sách mở cửa, giao lưu văn hóa, đời sống nâng cao, việc tiếp cận văn hóa, nâng cao tri thức văn hóa Việt Nam cải thiện, đem lại hội cho giới trẻ Việt Nam ngày dễ dàng việc hòa nhập với nước giới Tuy nhiên, đời sống tinh thần tiện nghi để hưởng thụ văn hóa rõ ràng tăng lên nhiều nhiều chưa có quản lý tốt tạo nhiều lệch lạc em tuổi nhỏ vị thành niên tình yêu, tình dục, bạo hành bạo lực đời sống hàng ngày Cách hiểu quyền người, nhân cách giá trị tinh thần có biểu lạc chuẩn Theo nghiên cứu bạo lực học đường thực nước Châu Á Tổ chức phát triển cộng đồng Plan International, Việt Nam thuộc top có tỷ lệ cao nhóm bạo lực tinh thần, bạo lực thể xác bạo lực tình dục Tỷ lệ học sinh Việt Nam trải qua bạo lực hình thức 71% 66% học sinh Việt Nam khảo sát trải qua bạo lực tinh thần, xếp sau Indonesia – 69% Với 31% học sinh hứng chịu bạo lực thể xác, Việt Nam đứng thứ 3, sau Nepal (47%) Indonesia (40%) Tỷ lệ bạo lực tình dục nước ta 11% - cao Campuchia (2%), Nepal (9%) Pakistan (4%) Việt Nam quốc gia phát triển nhanh, số người có ăn để tăng nhanh, từ khoảng cách giàu nghèo ngày xa Xã hội tồn số đông người dân bị sống cực, khó khăn miếng cơm, manh áo… khiến cho chất lượng dân số VN bị coi Điều khiến an sinh xã hội, bao gồm an ninh, an toàn xã hội gặp nhiều khó khăn Văn hóa cốt lõi quốc gia Nếu người thụ hưởng văn hóa lệch lạc, đào tạo người có ích cho xã hội Nhân tố quan trọng kinh tế người, không cải thiện từ gốc rễ, giúp kinh tế đất nước phát triển Có thể thấy, giáo dục dù có mặt phát triển nhiều bất cập, thời đại mở cửa, không kịp trước đón đầu, tiến hành song song việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao quản lý sóng văn hóa đa dạng, tụt hậu so với nước giới Sức khỏe người tác động đến xã hội phản ánh rõ qua số thể chất người Việt Nam: Chỉ số BMI Việt Nam thấp, tỉ lệ trẻ sinh bị dị tật tỉ lệ phụ nữ có thai ý muốn lớn Các tố chất thể lực người Việt Nam nhiều hạn chế Vào năm 2009, chiều cao trung bình người Việt Nam độ tuổi 22-26, nam 164,4 cm, nữ 154,8 cm Dù có cải thiện so với năm trước đây, so với nước khu vực chậm Việc người Việt Nam yếu ớt thể chất ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, khoản lớn cho dịch vụ y tế, già Lực lượng lao động Việt Nam tác động lực lượng lao động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 4.1 Lực lượng lao động Việt Nam Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2014, dân số Việt Nam 90,7 triệu người, lực lượng lao động trung bình nước 53,7 triệu người, tăng so với năm trước 498 nghìn người (1,0%), bao gồm 52,7 triệu người có việc làm 1,0 triệu người thất nghiệp Nữ giới (48,7%) chiếm tỷ trọng thấp nam giới (51,3%) Tỷ trọng lao động giới chênh lệch không đáng kể thành thị nông thôn song lại có khác biệt vùng Ví dụ 24 đồng Sông Cửu Long tỉ trọng nữ tham gia lao động (45.9%) cao đồng Sông Hồng (51.1%) Bảng Số lượng phân bố lực lượng lao động Việt Nam năm 2014 Nơi cư trú/ vùng Lực lượng lao động (Nghìn người) Tỷ trọng (%) Tổng số Cả nước 53748,0 100 100 100 48,7 Thành thị 16525,5 30,7 31,0 30,5 48,3 Nông thôn 37222,5 69,3 69,0 69,5 48,9 Trung du miền núi phía Bắc 7448,5 13,9 13,5 14,3 50,1 Đồng sông Hồng (*) 8200,1 15,3 14,5 16,0 51,1 Bắc Trung Bộ DH miền Trung 11838,6 22,0 21,5 22,5 49,9 Tây Nguyên 3316,8 6,2 6,2 6,1 48,5 Đông Nam Bộ (*) 4634,4 8,6 8,8 8,5 47,8 Đồng sông Cửu Long 10288,6 19,1 20,2 18,0 45,9 Hà Nội 3832,4 7,1 7,1 7,2 49,3 Thành phố Hồ Chí Minh 4188,5 7,8 8,2 7,3 45,9 Nam % Nữ Nữ Các vùng (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội Đông Nam Bộ không bao gồm TP Hồ Chí Minh Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Mặc dù có tăng lên đáng kể tỷ trọng lực lượng lao động khu vực thành thị năm gần đây, 69,3% lực lượng lao động nước ta tập trung khu vực nông thôn Hơn ba phần tư dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động (chiếm 77,7%) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể nam (82,5%) nữ (73,3%) không đồng vùng Trong số 53,7 triệu lao động, có 25,45 triệu lao động có chuyên môn kỹ thuật (chiếm 47,4% tổng lực lượng lao động), bao gồm 15,58 triệu lao động công nhân kỹ thuật cấp, chứng 9,869 triệu lao động cấp, chứng (chiếm 18,38%) Trong số lao động có cấp, chứng chỉ, có 2,851 triệu người qua đào tạo nghề quy, 2,033 triệu người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 4,985 triệu người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên So với cách 10 năm, năm 2003, tổng lực lượng chiếm 21 22%, thấy lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật gia tăng đáng kể Tuy nhiên, nguồn cung lao động xảy tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thông tin - viễn thông, du lịch…) công nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động công nghiệp yếu nên khả cạnh tranh lao động Việt Nam thấp Bên cạnh đó, có nghịch lý tồn tại: “Lực lượng lao động qua đào tạo Việt Nam thiếu người đáp ứng yêu cầu công việc lại thừa người không làm việc” 25 Kỷ luật lao động người lao động Việt Nam nói chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt trình sản xuất công nghiệp Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản xuất nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Bên cạnh đó, nhiều rào cản hạn chế trình dịch chuyển lao động Phần lớn lao động di cư đăng ký tạm trú, hộ khẩu, gặp khó khăn nhà ở, học tập, chữa bệnh phúc lợi xã hội khác nên đa số người dân di cư sống tạm bợ, chật chội, vệ sinh môi trường kém, an ninh trật tự an toàn xã hội không đảm bảo; trình độ học vấn lao động di cư thấp (năm 2009 có 58% lao động di cư chưa tốt nghiệp phổ thông trung học) phần đông chưa qua đào tạo nghề Hầu hết khu công nghiệp khu chế xuất - nơi sử dụng đến 30% lao động di cư dịch vụ hạ tầng xã hội (ký túc xá, nhà trẻ, nhà văn hóa, đào tạo nghề, tham gia bảo hiểm xã hội…), lao động di cư có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội Tình trạng dẫn đến hậu nguồn cung lao động khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng, khu công nghiệp, khu chế xuất Từ số liệu đây, ta thấy Việt Nam có nguồn lao động dồi chưa quan tâm mức, chưa quy hoạch, chưa khai thác, chưa nâng cấp, đào tạo chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất Ở Việt Nam chưa có tổng công trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật giỏi, chưa có chuyên gia giỏi, chưa có nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi, đặc biệt thiếu nhà lãnh đạo nhà quản lý giỏi 4.2 Tác động lực lượng lao động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hiện nay, dân số nước ta thuộc dạng dân số trẻ, nghĩa số người độ tuổi lao động chiếm phần lớn Điều giúp có lực lượng lao động lớn sẵn sàng Sự gánh vác cho người độ tuổi lao động lực lượng lao động không cao Điều vừa giúp giảm bớt gánh nặng an sinh xã hội y tế hay trợ cấp hưu trí, vừa tạo nguồn lực để phát triển kinh tế Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, thực chất thu hút nhà đầu tư từ nước đầu tư vào nước Vốn đầu tư từ nước nước phát triển đầu tư nước chưa hiệu Việt Nam tạo hội lớn cho bước đà phát triển đất nước Xét mặt giới tính, doanh nghiệp nước ta, tầm quan trọng lao động nữ lớn, ngành đòi hỏi khéo léo linh hoạt lao động Nhóm ngành nghề may mặc, giày da hay lắp ráp linh kiện điện tử gần toàn lao động nữ Trong nhóm ngành công nghiệp nặng tỷ lệ lao động nữ có thấp Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động cao giới (khoảng 48,6%) Theo số liệu thống kê Tổng Liên Đoàn Lao Động VN cho thấy có khoảng 56,2% lao động nữ làm việc môi trường tiếng ồn, rung; 55% nóng, bụi; 24,6% có chất độc; 12,9% công việc nặng nhọc 26 Nhìn chung tỷ lệ lao động nữ doanh nghiệp từ năm 2005 đến cân đối so với nam giới, thâm chí đôi lúc cao Dưới bảng thống kê số lao động nữ doanh nghiệp tỉnh miền Đông Nam Bộ: Bảng Số lao động nữ doanh nghiệp tỉnh miền Đông Nam Bộ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số lao động nữ 1252356 1369919 1504344 1550150 1600925 1664280 Tổng số lao động 2478874 2674979 2946923 3132900 3245640 3305609 Tỷ lệ % lao động nữ 50.52% 49.48% 49.32% 50.35% 51.21% 51.04% (Nguồn: số liệu thống kê của tổng cục thống kê tính toán của người viết bài) Theo thống kê trên, tỷ lệ lao động nữ doanh nghiệp nằm mức xấp xỉ 50% Điều cho thấy doanh nghiệp lao động nữ đóng vai trò quan trọng nam giới, vai trò nữ giới nam giới ngày bình đẳng Hơn doanh nghiệp có vị trí lãnh đạo chủ chốt nữ không Thực tế, lao động nam nữ có vai trò định ngành nghề khác Mặc dù vậy, thu nhập nữ giới khoảng 75% nam giới, chế độ đãi ngộ cho nữ giới thường thấp Ngoài nữ giới phải chịu nhiều áp lực từ vấn đề xúc khác lao động Trong tương lai vai trò nữ giới ngày bình đẳng với nam giới xã hội, mức đãi ngộ tăng lên dần Các sách nhà nước coi trọng đánh giá cao vai trò nữ giới xã hội Với mức thu nhập, chế độ thai sản, nghỉ phép hợp lý Trong thời gian tới, với cấu giới tính này, Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng 4.3 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ MÔ HÌNH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Cải thiện việc định hướng nghề nghiệp giáo dục Việt Nam Nước ta nước có dân số đông, lực lượng lao động dự trữ dồi dào, nhiên, chất lượng lao động số lượng lao động chất lượng cao vô hạn chế Một số nguyên nhân thực trạng thiếu sót giáo dục việc định hướng nghề nghiệp cho hệ trẻ - lực lượng lao động dự trữ, chủ nhân tương lai đất nước, đặc biệt giáo dục bậc đại học, cao đẳng Theo Bộ Giáo dục Ðào tạo, năm qua, giáo dục Ðại học có bước phát triển mạnh số lượng sở đào tạo, đội ngũ giảng viên quy mô sinh viên Hệ thống giáo dục Ðại học nước có 433 trường Ðại học, Cao đẳng Năm học 2013-2014, quy mô đào tạo trường Ðại học, Cao đẳng 2,163 triệu sinh viên, học viên sau đại học; có 434 nghìn sinh viên, học viên tốt nghiệp Trong đó, có hàng nghìn doanh nghiệp, quan nhà nước tất ngành nghề liên tục tuyển dụng nhân lực, nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, giáo dục Ðại học nhiều khoảng trống; sinh viên, học viên thất nghiệp làm việc không ngành nghề đào tạo; kỹ làm việc hạn chế Thực tế, giáo dục Việt Nam dần thể quan tâm tới vấn đề định hướng nghề nghiệp giáo dục, đặc biệt định hướng nghề nghiệp bậc học Đại học, Cao đẳng, thể qua việc phát triển giáo dục Đại học theo hướng nghề nghiệp ứng dụng Bà Phạm Thị Ly (Viện đào tạo quốc tế Ðại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng: chừng trường, trường công lập ngân sách nhà nước bao cấp, lối dạy chay, chủ yếu đáp ứng nhu cầu cấp người học có đất sống trường chưa có động lực thay đổi Theo khảo sát Trường Ðại học Nông lâm (Ðại học Huế) đây, triển khai chương trình giáo dục Ðại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng, 9,2% số sinh viên cho rằng, chương trình đào tạo chưa đáp ứng mục tiêu đặt từ đầu 22,8% phân vân việc đáp ứng mục tiêu đặt từ đầu chương trình đào tạo; 20,8% không đồng ý với ý kiến cho rằng, chương trình đào tạo giúp sinh viên có khả tìm kiếm việc làm khác chuyên môn; 33% không đồng ý cho sử dụng tốt ngoại ngữ trường Thực trạng cho thấy việc áp dụng mô hình định hướng nghề nghiệp ứng dụng chưa phát huy hết khả Tuy nhiên, dấu hiệu đáng mừng, bước đắn giáo dục Việt Nam việc cải thiện định hướng nghề nghiệp giáo dục Thực tế nay, phần lớn trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam chưa thành lập phận chuyên trách để tìm kiếm hội hợp tác, quản lý, trì thông tin liên lạc Các mối quan hệ hợp tác chủ yếu xuất phát từ quan hệ cá nhân giảng viên, cựu sinh viên với doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp chưa nắm rõ nhu cầu trường Ðại học sinh viên hoạt động hợp tác Vì vậy, trường Ðại học cần xác định hợp tác doanh nghiệp ưu tiên chiến lược phát triển, doanh nghiệp phải coi hợp tác với trường then chốt nâng cao nguồn nhân lực lợi cạnh tranh sản phẩm thị trường Các trường thành lập trung tâm quan hệ với doanh nghiệp gắn với hoạt động cán quản lý, khoa phòng, giảng viên sinh viên, tăng cường trao đổi thông tin trường ÐH doanh nghiệp như: xây dựng hệ thống liệu doanh nghiệp đối tác, tổ chức kiện có tham gia doanh nghiệp 28 Để phát triển giáo dục Việt Nam theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước cần giữ vai trò định hướng phát triển, điều phối nguồn lực quốc gia quản lý hệ thống giáo dục Ðại học thông qua việc hoạch định sách, xây dựng ban hành khung pháp lý, cung cấp tài hướng dẫn trường họat động phục vụ lợi ích quốc gia, cộng đồng Ðối với nhà tuyển dụng, Nhà nước giữ vai trò cân lợi ích nhà trường nhà tuyển dụng thông qua sách đầu tư tài chính, miễn giảm thuế Theo PGS, TS Bùi Anh Tuấn, Vụ trưởng Giáo dục Ðại học (Bộ Giáo dục Đào tạo), Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại Thương, trình đổi mới, Bộ xây dựng hệ thống giáo dục Ðại học Việt Nam thành hệ thống giáo dục mở, có chất lượng, phân tầng, liên thông có chức nhiệm vụ phù hợp mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đa dạng, phục vụ xã hội tăng tính cạnh tranh hợp tác quốc tế Giáo dục Ðại học chuyển hướng đào tạo theo chất lượng, điều chỉnh quy mô theo định hướng phân tầng đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Giải vấn đề việc làm nông thôn Việt Nam nước lên từ nông nghiệp trồng lúa nước Kinh tế - xã hội phát triển, công nghiệp hóa – đại hóa đất nước diễn làm thay đổi cấu kinh tế nước ta từ nước có tỉ trọng nông nghiệp chiếm đa số thành nước phát triển theo hướng công nghiệp Đó nguyên nhân gây tình trạng thất nghiệp cho phận không nhỏ nông dân, người sống làm việc lĩnh vực nông nghiệp vùng nông thôn khắp nước Đây không vấn đề đáng lo ngại gia tăng tỉ lệ thất nghiệp cấu Việt Nam mà đặt dấu hỏi lớn sách sử dụng nguồn lao động cho hiệu “không lãng phí” Đồng ruộng dần thu hẹp, thay vào nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất…mọc lên cướp việc làm người dân làm nông nghiệp Vậy phải làm để tận dụng khai thác nguồn lao động đông đảo này? Trước hết cần tạo hội việc làm cho người nông dân, đưa họ từ lao động phục vụ lĩnh vực nông nghiệp trở thành lao động phục vụ lĩnh vực công nghiệp Lao động từ vùng nông thôn trở thành lao động trình độ thấp nhà máy, xí nghiệp may mặc, lắp ráp linh kiện điện tử, sản xuất da giày… Muốn khai khác tận dụng nguồn lao động này, cần có sách chiến lược đào tạo từ đến chuyên sâu để nâng cao tay nghề chuyên môn phận lao động Cụ thể, Nhà nước, địa phương, công ty, doanh nghiệp thuê nhân công cần mở khóa học, trường dạy nghề để đào tạo kĩ nghề từ đến chuyên sâu cho lao động nông thôn, giúp tận dụng nguồn lao động số lượng lớn để phát triển công nghiệp đất nước Không dừng lại việc đào tạo, người lao động nông thôn thiếu hiểu biết liên kết với nhà tuyển dụng, chủ doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, vậy, cần có sợi dây liên kết người thuê lao động người lao động, giúp người lao động có hội tìm việc làm mong muốn Sợi dây tạo nhờ quan, ban ngành, quyền địa phương, tạo doanh nghiệp, chủ thuê lao động, liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà máy để tăng hội kiếm việc làm cho lao động nông thôn, đồng thời tận dụng lực lượng lao động cho ngành công nghiệp mũi nhọn, nâng cao đời sống người dân nông thôn diện tích đồng ruộng ngày hạn chế 29 Một phận không nhỏ công ty, nhà máy, xí nghiệp đào tạo thuê lao động nông thôn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hiện nay, tỉ trọng xuất mặt hàng điện thoại, linh kiện điện tử chiếm tỉ trọng cao mặt hàng xuất Việt Nam Đóng góp phần không nhỏ vào tỉ trọng công ty Sony, Samsung,…tại Việt Nam Chính họ mang lại hội việc làm cho người dân vùng nơi xây dựng nhà máy Bởi vậy, việc đối ngoại, giữ quan hệ trị đối ngoại tốt với bạn bè quốc tế, với đối tác quốc tế việc thu hút vốn đầu tư nước phần không nhỏ để giải vấn đề việc làm vùng nông thôn Việt Nam Phát triển chiến lược an sinh xã hội phù hợp Với quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, an sinh xã hội vấn đề ý coi trọng Là quốc gia phát triển muốn vươn lên phát triển chung giới, để đảm bảo phát triển bền vững, đòi hỏi Việt Nam phải có định hướng sách phát triển chiến lược an sinh xã hội phù hợp An sinh xã hội thể quyền người công cụ để xây dựng xã hội hài hòa, văn minh, đảm bảo đoàn kết, chia sẻ tương trợ cộng đồng rủi ro đời sống, có tác dụng thúc đẩy bình đẳng công xã hội Bên cạnh đó, hệ thống an sinh xã hội thông qua tác động tích cực sách chăm sóc sức khỏe, an toàn thu nhập dịch vụ xã hội, nâng cao suất lao động, hỗ trợ chuyển đổi cấu lao động nói riêng toàn trình phát triển kinh tế nói chung Với lợi ích đó, phát triển an sinh xã hội thực điều vô quan trọng cần thiết để nâng cao đời sống người dân, góp phần thực mục tiêu phát triển ổn định, bền vững đất nước Ưu điểm hệ thống an sinh xã hội Việt Nam thời gian qua hỗ trợ cho người nghèo nhiều đối tượng khác Các sách an sinh xã hội bước mở rộng phạm vi, đối tượng mức hưởng Các sách hỗ trợ ngày nhận ủng hộ, tham gia cá nhân, cộng đồng dựa tinh thần đoàn kết, chia sẻ tương trợ lẫn Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam chưa phát triển đồng tương xứng với thành tựu phát triển kinh tế, biểu mức độ phổ quát chưa cao, khả tiếp cận hạn chế, nhiều sách bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu liên kết, chưa huy động nguồn lực chưa bảo đảm tính bền vững Để phát triển an sinh xã hội, Đảng Nhà nước ta định hướng “Chiến lược phát triển an sinh xã hội giai đoạn 2011-2020” "Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, đại xếp vào nhóm nước có mức thu nhập trung bình, thể quán chủ trương Đảng “… xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân” (Văn kiện Đại hội X) thực quan điểm “từng bước mở rộng cải thiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứng ngày tốt yêu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân xã hội, nhóm đối tượng sách, đối tượng nghèo” (Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ VI) Hệ thống an sinh xã hội cần có chế, sách, giải pháp nhiều cấp độ khác nhằm bảo vệ cho thành viên xã hội không bị rơi vào tình trạng bần hoá tác động tiêu cực loại rủi ro Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ tới gồm nguyên tắc: 30 • Nguyên tắc quyền: Đây yêu cầu hướng đến tiến xã hội công phân phối hưởng thụ thành phát triển kinh tế phúc lợi xã hội theo hướng phân bổ ngày bình đẳng hơn, loại trừ Nguyên tắc chia sẻ: Nguyên tắc yêu cầu gắn bó, đoàn kết, liên kết, tương trợ, bù đắp cá nhân, nhóm xã hội nhà nước Nó nhấn mạnh vai trò tương trợ nội nhóm xã hội Theo đó, hệ thống an sinh xã hội hướng đến đảm bảo nhu cầu tối thiểu thông qua việc tổng hợp tái phân phối nguồn lực Nguyên tắc công bền vững: Nguyên tắc yêu cầu lâu dài, phải gắn trách nhiệm quyền lợi, đóng góp với hưởng lợi, khuyến khích người dân tham gia hệ thống, bảo đảm tính thoả đáng, thích đáng sách chương trình Nguyên tắc tăng cường trách nhiệm chủ thể: Nguyên tắc yêu cầu việc khuyến khích thành phần xã hội tham gia xây dựng thực sách an sinh xã hội, thúc đẩy nỗ lực thân người dân, gia đình, cộng đồng việc bảo đảm an sinh xã hội, giảm thiểu lệ thuộc vào nhà nước theo hướng nhà nước cung cấp hỗ trợ bổ sung không thay nỗ lực cá nhân • • • Để bảo đảm hệ thống an sinh xã hội phát triển phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, cần có giải pháp, định hướng cụ thể đắn như: - - Phát triển hệ thống an sinh phù hợp với kinh tế định hướng Xã hội chủ nghĩa, sách xã hội phải đặt ngang tầm với sách phát triển kinh tế gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, tạo động lực tăng trưởng kinh tế, thực công xã hội mục tiêu phát triển người, phát huy tối đa nguồn lực người Xây dựng thực hệ thống sách an sinh xã hội hoàn chỉnh, toàn dân, có khả tiếp cận, bao phủ toàn người dân Cần học tập việc thực phát triển an sinh xã hội từ số quốc gia thành công mảng giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu đưa số kết luận quan trọng: Sự biến động dân số có tác động, ảnh hưởng rõ rệt đến tăng trưởng kinh tế Có thể nói, biến động dân số tạo nhiều lợi tức cho phát triển kinh tế cho Việt Nam Đó nguồn lao động dồi Tuy nhiên, việc tăng dân số nhanh, biến động thất thường cấu dân số, hay sách dân số không hiệu lại có tác động không tích cực đến tăng trưởng kinh tế Từ thấy rằng: tốc độ gia tăng dân số chậm tạo điều kiện cho tăng trưởng GDP thu nhập bình quân đầu người diễn nhanh hơn, bền vững hơn, đồng thời đất nước có điều chỉnh kiểm soát biến động dân số mạnh mẽ tốt khả góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bên cạnh yếu tố khác thể rõ nét Quản lí tốt công tác dân số, tận dụng lợi tức từ dân số sách đắn yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cách nhanh chóng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các trang web: Cafef.com.vn Wikipedia http://www.worldpopulationstatistics.com/vietnam-population-2013/ http://nguyentandung.org/ https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 http://vovgiaothong.vn/xa-hoi/ty-le-sinh-vien-ra-truong-%E2%80%9Cthat-nghiep %E2%80%9D-tang-103-/69839 http://baotintuc.vn/viec-lam/gia-tang-ty-le-that-nghiep-cua-nguoi-co-trinh-do-dai-hoc-trolen-20140701192626859.htm http://voer.edu.vn/m/cac-nhan-to-cua-su-tang-truong-va-phat-trien-kinh-te/53844ebb http://voer.edu.vn/m/tac-dong-giua-nguon-nhan-luc-va-chuyen-dich-co-cau-kinhte/cd80669c 10 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-lao-dong-voi-tang-truong-kinh-te-o-cac-nuoc-dang-phattrien-70607/ 33 ... 2000 96 ,7 95,0 97, 3 2001 96 ,7 94,8 97, 3 2002 96,8 95,4 97, 1 2003 96,6 96,2 96,9 2004 96 ,7 96,1 97, 0 2005 96,8 96,1 97, 2 2006 96,9 96,4 97, 4 20 07 96,9 96,2 97, 2 2008 97, 2 96,3 98,2 2009 97, 8 94,4... đặt ngang tầm với sách phát triển kinh tế gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, tạo động lực tăng trưởng kinh tế, thực công xã hội mục tiêu phát triển người, phát huy tối đa nguồn... gia ròng) Cơ sở lý luận tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế: Những quan điểm kinh tế tác động dân số đến tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội, nhà nghiên