Phát triển kinh tế tư nhân.

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế phát triển nhóm 6 (Trang 26 - 31)

- Cần thực hiện tư do hóa thương mại, tự do gia nhập ngành, bãi bỏ các hàng rào bảo hộ để hạn chế sự bất công và phi hiệu quả gắn liền với độc quyền.

- Mở rộng khả năng tiếp cận của dân chúng với luật pháp, đất đai và cơ sở hại tầng kinh tế như đường xá, điện, nước, vệ sinh và viễn thông.

- Tăng cường tính công bằng trong các thị trường tài chính, lao động và sản phẩm, để người nghèo có thể tiếp cận dễ dàng hơn với các khoản tín dụng, các cơ hội nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử ở bất cứ thị trường nào.

đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

5. Đảm bảo người dân được chia sẻ thành quả của sự phát triển bằng cách quan tâm tới ba lĩnh vực trọng yếu: giáo dục, y tế, an sinh xã hội. quan tâm tới ba lĩnh vực trọng yếu: giáo dục, y tế, an sinh xã hội.

Cần hết sức chú ý đến những nhóm người dễ bị tổn thương, bao gồm: nông dân bị mất đát canh tác, bị thiên tai dịch bệnh, những người bị rủi ro cá nhân, người khuyết tật, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, người di cư tự do vào các đô thị, người nghèo và cận nghèo. Chính sách xã hội phải hướng tới nhóm người này, trong đó người nghèo, trẻ em, phụ nữ, người già, người tàn tật là những người cần được quan tâm nhiều nhất và chắc chắn họ phải được hưởng chế độ anh sinh xã hội đầy đủ.

đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

 

6. Cần có những chính sách di dân thích hợp.

- Các chính sách về thị trường lao động phải được điều chỉnh để tạo điều kiện cho sự dịch chuyển lao động phù hợp với kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.

- Xây dựng hệ thống pháp luật về lao động và thị trường lao động cần chú ý đến việc bảo đảm quyền lựa chọn chỗ làm việc và cư trú của người lao động.

- Cần phải xóa bỏ những hạn chế tiếp cận dịch vụ công chính đáng của người nhập cư như chế độ hộ khẩu vì chế độ này không còn phục vụ các chức năng kinh tế hay xã hội như trước đây nữa, mà trái lại đã trở thành một công cụ “hành dân”.

đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

7. Cải cách chính sách phân phối tài sản, thu nhập và cơ hội phát triển trong nền kinh tế theo hướng phải đảm bảo công bằng và hướng đến người nghèo. phải đảm bảo công bằng và hướng đến người nghèo.

- Nhà nước cần bảo vệ các quyền đảm bảo cho mọi người có cơ hội như nhau trong việc sử dụng cơ hội phát triển và đạt được thành công. Một khi những quy tắc trò chơi này được thiết lập, Nhà nước sẽ ít phải can thiệp để thay đổi kết quả phân phối thu nhập.

- Thực hiện tốt những điều chỉnh quyết liệt, công khai minh bạch đối với “nhóm lợi ích” này là biện pháp hữu hiệu để sớm tạo ra bình đẳng thực sự giữa các chủ thể kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh

- Nhà nước cần đưa ra và áp dụng các biện pháp để hạn chế tình trạng bất bình đẳng tài sản từ những hoạt động không phải từ sản xuất kinh doanh như: thực hiện bắt buộc kê khai tài sản đối với cán bộ công chức, nghiên cứu và áp dụng các loại thuế thừa kế, thuế tài sản, thuế đầu tư,… trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế phát triển nhóm 6 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(31 trang)