Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
77 KB
Nội dung
Phßng gi¸o dôc lôc ng¹n Trêng THCS Hång giang ========@======= Sæ kÕ ho¹ch d¹y häc Tæ: Tù nhiªn Gi¸o viªn: Ph¹m TuÊn Minh N¨m häc: 2007-2008 Th¸ng 9-2007 2 PhÇn a KÕ ho¹ch chung 3 I Mục tiêu của môn sinh học ở tr ờng THCS. - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về giới sinh vật trong tự nhiên và con ngời. - Cung cấp những hiểu biết về môi trờng sống của các động thựt vật . - Các kiến thức về sự phát triển và tiến hoá của giới động thực vật, nguyên nhân xuất hiện và biến mất của một số loài sinh vật. - Cung cấp cho học sinh một số phơng pháp tự nghiên cứu về sinh vật trong môi trờng quanh ta. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức về môi trờng và mối quan hệ tác động qua lại giữa môi trờng và sinh vật cụ thể nh sau: 1) - Phần thực vật học: - Trong phần thực vật học của chơng trình lớp 6 học sinh đợc cung cấp các kiến thức về giải phẫu, sinh lí thực vật đồng thời cung cấp những hiểu biết về môi trờng và điều kiện sống của thực vật. - Học sinh đợc học về một số đại diện cho các nghành thực vật theo hớng tiến hoá từ thấp lên cao. - Giáo dục về ý thức bảo vệ môi trờng và cây xanh, giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh môi trờng sống. - Hình thành các kĩ năng nghiên cứu từ môi trờng sống, và vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng trong tự nhiên. 2)- Phần động vật học: - ở lớp 7 học sinh đợc tìm hiểu về các nghành động vật theo chiều hớng tiến hoá từ thấp lên cao( từ động vật nguyên sinh đến động vật bậc cao - lớp thú) - Rèn luyện một số kĩ năng về giải phẫu động vật- mổ quan sát các cơ quan nội tạng của một số động vật đại diện cho các nghành động vật. - Tiếp tục phát triển kĩ năng tự học, tự tìm hiểu về thế giới quanh ta. Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tợng trong tự nhiên . - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên cũng nh bảo vệ môi trờng sống của chúng. 3) Phần giải phẫu sinh lý ng ời: - ở chơng trình lớp 8 học sinh đợc tìm hiểu về chính cơ thể ngời và sự phát triển của cơ thể ngời qua các thời kì. - Cung cấp các kiến thức về giải phẫu và sinh lí ngời. - Cung cấp các kiến thức về giai đoạn tuổi dậy thì cho học sinh đồng thời giáo dục vệ sinh ở tuổi dậy thì . - Kết hợp giáo dục giới tính cho học sinh. 4) - Phần di truyền và sinh thái học: - ở lớp 9, học sinh đợc tìm hiểu về các quy luật di truyền của Menden và vận dụng vào giải thích một số hiện tợng của di truyền, quan điểm của Moocgan về di truyền liên kết và giải thich về hiện tợng di truyền cùng nhau của một số tính trạng. 4 - Phần sinh thái học, học sinh đợc nghiên cứu về mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với môi trờng sống chỉ ra đợc các nguyên nhân ô nhiễm môi tr- ờng.từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, giữ vệ sinh chung, giáo dục để học sinh là những tuyên truyền viên bảo vệ môi trờng. - Hình thành các kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu phân tích kênh hình liên hệ thực tiễn vào học tập và vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh dần hoàn thiện nhân cách cho học sinh,để trở thành chủ nhân của đất nớc sau này. II- Mục tiêu của chơng trình của sinh học 9: 1) Kiến thức: - Học sinh nắm đợc tri thức cơ bảnvề cơ sở vật chấ, cơ chế, quy luật của hiện tợng di truyền và biến dị. - Hiểu đợc mối quan hệ giữa di truyền học với con ngời và ứng dụng của nó trong công nghệ sinh học, y học và chọn giống. - Giải thích đợc mối quan hệgiữa cá thể với môi trờng sốngqua sự tơng tác giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật. - Hiểu đợc bản chất các khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh tháivà những đặc điểm, tính chất của chúng, đặc biệt là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng trong hệ sinh thái. - Phân tích những tích cực, tiêu cựccủa con ngời đa đến sự suy thoái môi tr- ờng, từ đó ý thức trách nhiệm của mỗi ngời và bản thân trong việc bảo vệ môi trờng. 2) - Về kĩ năng: - Kĩ năng sinh học: tiếp tực phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh tiến hành quan sát đợc các tiêu bản dới kính lúp, kính hiển vi, biết làm tiêu bản, làm quen với một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu một số nguyên nhân của một số hiện tợng , quá trình sinh học hay môi trờng. - Kĩ năng t duy: tiếp tục phát triển các kĩ năng t duy thực nghiệm- quy nạp, chú trọng phát triển t duy lí luận ( phân tích so sánh, tổng hợp, khái quát hoá đặc biệt là kĩ năng nhận dạng, đặt và giải quyết vấn đề gặp phải trong học tập và thực tế cuộc sống) - Kỹ năng học tập: tiếp tục phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập, xử lí thông tin , lập bảng, ,biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trớc tổ, trớc nhóm. 3) - Về thái độ: - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của hiện tợng sinh học. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học đợc vào cuộc sống,lao động và học tập. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có thái độ hành vi đúng đắn đối với chính sách của đảng và nhà nớc về dân số và môi trờng. 5 III Phơng pháp dạy học: - Sử dụng phơng pháp đặc trng của bộmôn sinh học là quan sát thí nghiệm thực nghiệm. Tuy nhiên ở chơng trình sinh học 9 lại mang tính khái quát trừu tợng khá cao, ở cấp độ vĩ mô hoặc vi mô cho nên trong nhiều trờng hợp cần phải hớng dẫn học sinh lĩnh hội bằng t duy trừu tợng, dựa vào thí nghiệm mô phỏng, các sơ đồ khái quát. - Cần tiếp tục phát triển các phơng pháp tích cực: Cộng tác độc lập, hoạt động quan sát, thí nghiệm, thảo luận trong nhóm nhỏ, đặc biệt mở rộng nâng cao trình độ vận dụng kiểu dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - Phát triển phơng pháp tự học tự tìm hiểu khám phá của học sinh, đặc biệt là cách học tập từ cuộc sống từ môi trờng xung quanh bằng quan sát nghe và phân tích. IV - Phơng tiện dạy học: - Cần sử dung phơng tiên dạy học nh nguồn dẫn tới kiến thức mới bằng con đ- ờng khám phá. - Cần bổ xung thêm tranh, bản trong phản ánh các sơ đồ minh hoạ tổ chức sống, các quá trình phát triển ở cấp vi mô và vĩ mô. Cần xây dựng các băng đĩa hình, phần mềm máy tính tạo thuận lợi cho việc dạy học. - Tự thiết kế và làm những đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy theo phơng pháp tích cực. - Chuẩn bị trớc mô hình bảng phụ nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh. - Yêu càu học sinh tự chuẩn bị các đồ dùng phục vụ cho môn học theo nhóm hoặc cá nhân tuỳ yêu cầu của bài. 6 PhÇn b KÕ ho¹ch cô thÓ PhÇn 1 : DI truyÒn vµ biÕn dÞ 7 Chơng I: Các thí nghiệm của Menden 1 - Kiến thức : - Nắm đợc nội dung các quy luật của Menden, cơ sở của các định luật . - Hiểu đợc các thí nghiệm, quan điểm của Menden từ đó vận dụng giải thích đợc các hiện tợng di truyền. 2) Kĩ năng: - Vận dụng làm các bài tập về di truyền của Menden. - Giải thích đợc một số hiện tợng di truyền trong thực tế. - Phát triển kĩ năng quan sát, thống kê dựa vào các thí nghiệm của Menden. 3) Thái độ: - Giáo dục thế giới quan khoa học biện chứng. - Tạo niềm tin vào khoa học cho học sinh. - Phát triển t duy lôgic, khoa học cho học sinh. Chơng II: Nhiễm sắc thể 1) - Kiến thức: - Nắm đợc cơ sở vật chất của di truyền là NST. - Nắm đợc những diễn biến cơ bản của NST trong các kì của nguyên phân và giảm phân. - ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. - Hiểu đợc cơ chế xác định giới tinh ở ngời và các sinh vật đơn tính. - Cơ sở của hiện tợng di truyền liên kết. 2) Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Kĩ năng trình bày mô tả một quá trình qua các giai đoạn. - Kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản. - Phát triển t duy lôgic cho học sinh. 3)- Thái độ: - Tiếp tục củng cố niềm tin vào khoa học. - Phát triển khả năng tự nghiên cứu, nghiên cứu theo nhóm cho học sinh. - Phát triển t duy trừu tợng cho học sinh. - Tạo thú nghiên cứu môn học. - Giáo dục giới tính cho học sinh. Chơng III: ADN và GEN 1) Kiến thức: - Nắm vững cấu trúc của ADN, ARN và mối quan hệ giũa chúng 8 - So sánh đợc cấu trúc của ADN và ARN từ đó phân biệt đợc chức năng của chúng. - Vai trò và cấu tạo của Prôtêin, quá trình tổng hợp prôtêin và vai trò của ADN, ARN Trong quá trình tổng hợp prôtêin . - Nắm vững mối quan hệ giữa ADN, ARN và prôtêin từ đó chỉ ra đợc mối quan hệ giữa gen và tính trạng. 2) Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, mô hình. - Kĩ năng trình bày mô tả một cấu trúc, một quá trình. - Phát triển t duy lôgic thông qua phân tích các mối qua hệ giữa ADN, ARN, prôtêin và tính trạng. 3)- Thái độ: - Tiếp tục củng cố niềm tin vào khoa học. - Phát triển khả năng tự nghiên cứu, nghiên cứu theo nhóm cho học sinh, Nâng cao ý thức tự tự học ở nhà. - Phát triển t duy trừu tợng cho học sinh. Chơng IV: Biến dị 1) Kiến thức: - Khái niệm về đột biến gen và đột biến NST( Cấu trúc và số lợng NST) và phân biệt đựoc các trờng hợp trên. - Khái niệm về biến dị, phân biệt đợc biến dị di truyền và biến dị không di truyền. - Biểu hiện, ý nghĩa, tác hại của các biến dị. - Nhận biết đợc các loại biến dị thờng gặp trên thực tế. 2)- Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, tranh vẽ. - Kĩ năng trình bày hiện tợng, rút đợc kiến thức từ quan sát các hiện tợng trong đời sống. - Phát triển kĩ năng học tập từ đời sống thực tiễn, tìm hiểu cuộc sống thiên nhiên. 3) Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, chống ô nhiễm, ý thức giữ gìn vệ sinh trờng lớp. - Giáo dục ý thức an toàn trong sản xuất và đời sống, đặc biệt là khi sử dụng hoá chất trong sản xuất. - Tình thơng cảm đối với ngời bị tàn tật. - Lòng ham muốn nghiên cứu khoa học, tìm tòi và giải thích các hiện tợng liên quan trong cuộc sống. Chơng V: Di truyền học ngời 1) Kiến thức: - Nắm đợc phơng pháp nghiên cứu di truyền học ngời và những khó khăn khi nghiên cứu di truyền học ngời. 9 - Nắm đợc nguyên nhân của một số bệnh tật di truyền ở ngời từ đó có biện pháp phòng tránh. - Hiểu đợc ý nghĩa của di truyền học đối với đời sống con ngời. 2)- Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng phân tích các hiện tợng thực tế của học sinh, từ đó biết các biện pháp phòng tránh và cơ sở của khoa học của luật hôn nhân và gia đình. - Phát triển kĩ năng so sánh phân tích lôgic cho học sinh. 3)- Thái độ: - Tin vào pháp luật đặc biệt là luật hôn nhân và cơ sở khoa học của luật hôn nhân. - Hiểu và thông cảm với nhứng ngời bị bệnh tật di truyền, có ý thức trong việc giúp đỡ ngời tàn tật hoà nhập với cuộc sống. - Giáo dục ý thức an toàn trong lao động và sản xuất nhất là khi sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật. Chng VI: ứng Dụng di truyền học 1) - Kiến thức: - Các ứng dụng của di truyền học vào xử lí trên tế bào,trên gen nhằm tạo ra lợng sản phẩm lớn phục vụ trong đời sống và sản xuất. - Cơ sở và các biện pháp gây đột biến nhân tạo trong chọn lọc giống, các phơng pháp chọn lọc giống - Hiểu đợc u thế lai là gì, phơng pháp tạo u thế lai, nguyên nhân và cách phòng tránh thoái hoá do tự thụ phấn hoặc giao phối gần. 2) Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng ngiên cứu, su tầm các tài liệu thông qua tìm hiểu các thành tựu chọn giống ở Việt Nam. - Các kĩ năng trong thụ phấn nhân tạo cho hoa. 3) Thái độ: - Gây hứng thú tự tìm tòi học hỏi cho học sinh. - Giáo dục tình yêu khoa học, ham mê nghiên cứu khoa họcvà các ứng dụng của khoa học trong đời sống và sản xuất. Phần 2: 10 [...]... thể và quần xã Nêu đợc thành phần và những dấu hiệu đặc trng của Hệ sinh thái 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích khái quát và tổng hợp hoá thông tin kiến thức -Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng bộ môn 3- Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trờng sống của các loài sinh vật trong đó có môi trờng sống của con ngời Từ những hiểu biết có đợc, biết ứng dụng vào thực tiễn nhằm giữ gìn sự đa dạng sinh học... với môi trờng 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, lối t duy chủ động, sáng tạo, nắm bắt đợc nội dung kiến thức của bài học thông qua các hoạt động thảo luận nhóm -Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng bộ môn, tự học, tự nghiên cứu từ thực tế 3- Thái độ 11 - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng, cùng tham gia gìn giữ môi trờng sống bền vững, phát triển lâu dài Chơng 4: bảo vệ môi trờng 1- Kiến thức - Hiểu... gìn giữ và bảo vệ môi trờng ở địa phơng - Vận dụng luật môi trờng vào sản xuất và đời sống, tuyên truyền cho ngời thân, em nhỏ về những điều cơ bản trong luật bảo vê môi trờng Tháng 9- 2007 Ngời lập kế hoạch Xác nhận của BGH Phạm Muấn Minh 12 . và môi trờng. 5 III Phơng pháp dạy học: - Sử dụng phơng pháp đặc trng của bộ môn sinh học là quan sát thí nghiệm thực nghiệm. Tuy nhiên ở chơng trình sinh. quát và tổng hợp hoá thông tin kiến thức. -Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng bộ môn. 3- Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trờng sống của các loài sinh vật trong