1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 11 full hot nhất

57 1,4K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Chơng I Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình Tiết 1. Bài 1: khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (1 tiết lý thuyết - Ngày soạn: 4 / 9 /200 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao. 2. Kỹ năng - Biết vai trò của chơng trình dịch - Biết khái niệm biên dịch và thông dịch - Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chơng trình dịch là phát hiện lỗi cũ pháp của chơng trình nguồn. II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học 1. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp 2. Phơng tiện: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu hoặc bảng III. Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt ổn định lớp: Chào giáo viên, cán bộ lớp báo cáo sĩ số, chỉnh đốn trang phục GV: Em hãy cho biết các bớc để giải một bài toán trên máy tính? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Phân tích câu trả lời của học sinh, nhắc lại các bớc giải bài toán trên máy tính đã học ở lớp 10. GV: Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình? HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên. GV: Phân tích câu trả lời của học sinh. Mỗi loại máy có một ngôn ngữ riêng. Th- ờng chơng trình viết bằng ngôn ngữ của loại máy nào thì chỉ chạy đợc trên máy đó. Khi viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao muốn thực hiện đợc trên loại Khái niệm lập trình: Là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán. - Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao. Chơng trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ để thực hiện ngay. Chơng trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thực hiện đợc thì nó phải chuyển sang ngôn ngữ máy => cần phải có chơng Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 máy nào thì cần phải chuyển chơng trình sang ngôn ngữ máy của máy đó. GV: Làm thế nào để chuyển ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy? GV: Lấy ví dụ, bạn là ngời không biết tiếng Anh, vậy làm thế nào để bạn có thể nói chuyện với ngời Anh hay đọc một cuốn sách tiếng Anh? - Ngời làm phiên dịch thì dịch nh thế nào? (Dịch ngay từng câu sau khi hai ngời nói hết câu). - Khi một ngời muốn dịch cuốn sách sang tiếng Việt thì làm thế nao? (Dịch toàn bộ cuốn sách đó sang tiếng Việt để ngời khác có thể đọc đợc). GV: Lấy ví dụ về biên dịch và thông dịch cho học sinh có thể hình dung đợc mỗi công việc. Biên dịch: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để dịch một chơng trình viết sẵn ra đĩa và thực hiện chơng trình đã dịch để học sinh quan sát. Thông dịch: Sử dụng các lệnh trong Command Promt để thực hiện một số lệnh của DOS hoặc sử dụng ngôn ngữ Foxpro để thực hiện một số lệnh quản trị dữ liệu, học sinh rễ ràng nhận ra việc thông dịch. Đi kèm với các chơng trình dịch thờng có các công cụ nh soạn thảo chơng trình nguồn, lu trữ, tìm kiếm, phát hiện lỗi, thông báo lỗi . Ngôn ngữ lập trình thờng chứa tất cả các dịch vụ trên. trình dịch để chuyển từ chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy để máy có thể hiểu và thực hiện đợc. Chơng trình dịch có hai loại: Biên dịch và thông dịch. - Biên dịch: Thực hiện các bớc sau: . Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong ch- ơng trình nguồn. . Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thành chơng trình đích (ngôn ngữ máy) để có thể thực hiện trên máy và có thể lu trữ lại để sử dụng khi cần. - Thông dịch: Dịch tuần tự các câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy. Thông dịch là việc lặp lại dãy các thao tác sau: . Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chơng trình nguồn. . Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy. . Thực hiện các lệnh trong ngôn ngữ máy vừa chuyển đợc. IV. Củng cố Nhắc lại một số khái niệm mới. Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Tiết 2. Bài 2: các thành phần của ngôn ngữ lập trình (1 tiết lý thuyết - Ngày soạn: 11 / 9 /200 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa - Hiểu và phân biệt đợc 3 thành phần này 2. Kỹ năng - Biết các thành phần cơ sở của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng, hằng và biến. - Phân biệt đợc tên, hằng và biến - Biết đặt tên đúng II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học 1. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp 2. Phơng tiện: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu hoặc bảng III. Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt ổn định lớp: Chào giáo viên, cán bộ lớp báo cáo sĩ số, chỉnh đốn trang phục GV: Các NLT nói chung thờng có chung một số thành phần nh: Dùng những kí hiệu nào để viết chơng trình, viết theo quy tắc nào, viết nh vậy có ý nghĩa gì?, mỗi NLT có những quy định riêng về những thành phần này. Ví dụ: Bảng chữ cái của NLT Pascal không sử dụng dấu ! nhng bảng chữ cái của NLT C+ + lại sử dụng kí hiệu !. - Cú pháp của các NLT khác nhau cũng khác nhau: Chẳng hạn nh NLT Pascal sử dụng cặp từ khoá Begin .End để gộp nhiều lệnh thành một lệnh nhng C++ lại sử dụng cặp kí hiệu {}. Ví dụ: Xét 2 biểu thức sau: A + B (1) A, B là hai số thực M + N (2) M, N là 2 số nguyên Khi đó dấu + ở biểu thức (1) đợc hiểu là cộng 2 số thực còn dấu + trong biểu thức 2 đ- Bài cũ: Phân biệt Biên dịch và thông dịch? 1. Các thành phần cơ bản - Mỗi ngôn ngữ lập trình thờng có 3 thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. a. Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng để viết chơng trình. - Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm: Các chữ cái trong trong bảng chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 - > 9 và một số ký tự đặt biệt. b. Cú pháp: Là bộ quy tắc dùng để viết ch- ơng trình. c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. - Cú pháp cho biết cách viết chơng trình hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chơng trình. Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 ợc hiểu là cộng 2 số nguyên. - Mỗi NLT khác nhau cũng cũng có cách sử dụng ngữ nghĩa khác nhau. HS: ghe, chép GV: Trong các NLT nói chung mọi đối tợng đều phải đợc đặt tên để tiện cho việc sử dụng. Việc đặt tên trong các NLT khác nhau là khác nhau, có ngôn ngữ phân biệt chữ hoa và chữ thờng, có ngôn ngữ không phân biệt chữ hoa và chữ thờng. GV: Giới thiệu cách đặt tên cụ thể của NLT Pascal và giới thiệu Pascal không phân biệt chữ hoa và chữ thờng còn C++ thì phân biệt chữ hoa và chữ thờng. Ví dụ: Tên đúng: x, y, z, _ten . Tên sai: a bc, 2a, . - Ngôn ngữ nào cũng có 3 loại tên cơ bản này nhng tuỳ theo ngôn ngữ mà các tên có ý nghĩa khác nhau. - Trong khi soạn thảo chơng trình, các NLT thờng hiển thị các tên dành riêng với màu sắc khác để phân biệt giữa tên dành riêng, tên chuẩn và tên do ngời lập trình đặt. Đối NLT Pascal thì tên dành riêng thờng có màu trắng. GV: Mở một chơng trình Pascal đơn giản để học sinh có thể nhận biết đợc tên dành riêng của chơng trình. - Các NLT thờng cung cấp một số đơn vị ch- ơng trình có sẵn trong các th viên chơng trình giúp ngời lập trình thực hiện nhanh một số thao tác thờng dùng. GV: Giáo viên nêu ra cho học sinh biết một số tên chuẩn trong NLT Pascal. GV: Giáo viên đa ra ví dụ viết chơng trình cho phơng trình bậc nhất ta cần khai báo nh sau: - Lỗi cú pháp đợc chơng trình dịch phát hiện và thông báo cho ngời lập trình. Ch- ơng trình không còn lỗi cú pháp mới có thể dịch sang ngôn ngữ máy. - Lỗi ngữ nghĩa đợc phát hiện khi chạy chơng trình 2. Một số khái niệm a. Tên: Mọi đối tợng trong chơng trình đều phải đợc đặt tên. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy tắc đặt tên riêng. - Trong Turbo Pascal tên là một dãy liên tiếp không quá 127 ký tự, bao gồm các chữ cái, chữ số và dấu gạch dới nhng phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dới. - Ngôn ngữ lập trình Pascal không phân biệt chữ hoa hay chữ thờng nhng một số ngôn ngữ khác lại phân biệt chữ hoa và chữ thờng. (VD: C++) - Ngôn ngữ lập trình thờng có 3 loại tên cơ bản: Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do ngời lập trình đặt + Tên dành riêng: Là những tên đợc ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định mà ngời lập trình không đợc phép dùng với ý nghĩa khác. Tên dành riêng còn đợc gọi là từ khoá. Ví dụ: Một số từ khoá trong ngôn ngữ Pascal nh: Program, Var, Begin, End , trong ngôn ngữ C++ là Main, Include, while, void . + Tên chuẩn: Là những tên đợc NLT dùng với ý nghĩa nào đó trong các th viện của NLT, tuy nhiên ngời lập trình có thể sử dụng với ý nghĩa khác. Ví dụ: Một số tên chuẩn Trong Pascal: Integer, Real, Char, Sin Trong C++: Getcha, Cout, Cin . + Tên do ngời lập trình tự đặt: đợc xác định bằng cách khai báo trớc khi sử dụng và không đợc trùng với tên dành riêng. Các tên trong chơng trình không đợc trùng Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 . a, b là tên dùng để lu 2 hệ số của phơng trình . x là tên dùng để lu nghiệm nếu có. - Hằng thờng có 2 loại, hằng đợc đặt tên và hằng không đợc đặt tên. . Hằng không đợc đặt tên là những hằng đợc viết trực tiếp trong chơng trình, mỗi NLT có các quy định viết hằng riêng. . Hằng đợc đặt tên cũng có cách đặt tên cho hằng khác nhau. - Biến là đối tợng đợc sử dụng nhiều trong chơng trình, nó là đại lợng có thể thay đổi đ- ợc nên nó thờng đợc dùng để lu dữ kết quả, làm trung gian cho các tính toán Mỗi loại ngôn ngữ có những loại biến khác nhau và cách khai báo khác nhau. - Khi viết chơng trình ngời lập trình có thể dùng các câu lệnh để giải thích mà không ảnh hởng đến chơng trình. - Ngôn ngữ khác nhau có cách viết chú thích khác nhau. nhau. b. Hằng và biến - Hằng: Là đại lợng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chơng trình. Các ngôn ngữ lập trình thờng có: + Hằng số học: Số nguyên hoặc số thực + Hằng xâu: Là chuỗi kí tự đặt trong dấu nháy + Hằng Logic: là các giá trị đúng hoặc sai - Biến: Là đại lợng đợc đặt tên, giá trị có thể thay đổi trong chơng trình. . Các NLT có nhiều loại biến khác nhau. . Biến phải đợc khai báo trớc khi sử dụng. * Lu ý: Trong khi viết chơng trình ta có thể đa vào các chú thích để giải thích các câu lệnh viết trong chơng trình. IV. Củng cố - Nhắc lại một số kiến thức mới - Dặn dò học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và đọc bài mới để chuẩn bị cho tiết tiếp theo. Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Chơng II Chơng trình đơn giản Tiết 4. Bài 3: Cấu trúc chơng trình (1 tiết lý thuyết - Ngày soạn: 18 / 9 /200 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một NLT - Biết cấu trúc của một chơng trình Pascal: Cấu trúc chung và các thành phần 2. Kỹ năng - Nhận biết đợc các thành phần của một chơng trình đơn giản II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học 3. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp 4. Phơng tiện: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu hoặc bảng III. Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt ổn định lớp: Chào giáo viên, cán bộ lớp báo cáo sĩ số, chỉnh đốn trang phục GV: Thuyết trình đa ra cấu trúc chung của một chơng trình HS: Lắng ghe, nghi chép GV: Thuyết trình đa ra kiến thức HS: Lắng ghe, nghi chép GV: Phần khai báo sẽ báo cho máy biết ch- ơng trình sẽ sử dụng những tài nguyên nào của máy. GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách khai báo riêng, tuỳ thuộc vào bài làm cụ thể của mỗi ngôn ngữ lập trình mà ta có thể chọn cần khai báo những gì. GV: Th viện chơng trình thờng chứa những đoạn chơng trình lập trình sẵn giúp ngời lập Bài cũ: NLT thờng có mấy thành phần, nêu các thành phần này? 1. Cấu trúc chung - Mỗi chơng trình thờng gồm 2 thành phần: Phần khai báo và phần thân chơng trình. [<Phần khai báo>] <Phần thân> 2. Các thành phần của chơng trình a. Phần khai báo - Có thể khai báo tên chơng trình, hằng đ- ợc đặt tên, biến, th viện, chơng trình con, . * Khai báo tên chơng trình Trong Turbo Pascal Program <Tên chơng trình>; - Tên chơng trình do ngời lập trình tự đặt theo đúng quy tắc đặt tên. Ví dụ: Program Bai_1; * Khai báo th viện Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 trình thực hiện một số công việc thờng dùng, các đoạn chơng trình này rất hữu ích cho ng- ời lập trình nhất là đối với NLT tiên tiến hiện nay. GV: Khai báo hằng là việc đặt tên cho hằng để tiện khi sử dụng và tránh đợc việc phải viết lặp lại nhiều lần cùng một hằng trong ch- ơng trình. Khai báo hằng còn tiện lợi hơn khi cần thay đổi giá trị của nó trong chơng trình. GV: Lập trình bằng ngôn ngữ nào thì cần tìm hiểu cách khai báo hằng của ngôn ngữ đó. GV: Có thể nói rằng khai báo biến là hình thức ta xin máy tính một vùng ô nhớ để lu trữ và xử lý thông tin trong bộ nhớ trong. GV: Mỗi NLT có cách tổ chức chơng trình khác nhau, thờng phần thân chứa các câu lệnh của chơng trình. GV: Có thể đa ra các ví dụ khác nhau về cách viết thân chơng trình khác nhau. GV: Cho học sinh quan sát 2 chơng trình trong hai ngôn ngữ khác nhau (Pascal và C+ +) HS: Quan sát và nhận xét về cách viết của hai chơng trình trong hai ngôn ngữ khác nhau thì khác nhau. Trong Turbo Pascal Uses <Tên th viện> Trong C++ #Include <Tên th viện> * Khai báo hằng - Những hằng đợc sử dụng nhiều lần trong chơng trình thờng đợc đặt tên cho tiện sử dụng Ví dụ: Trong Turbo Pascal Const N=10, e=2.7 Trong ngôn ngữ C++ Cosnt int N=10; Const float e=2.7; * Khai báo biến - Mọi biến sử dụng trong chơng trình đều phải đợc khai báo để chơng trình dịch biết để xử lý và lu trữ. - Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn. * Phần thân chơng trình - Thân chơng trình thờng là nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của chơng trình hoặc lời gọi chơng con. - Thân chơng trình thờng có cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc chơng trình. Ví dụ: Trong NLT Pascal Begin [<Các câu lệnh>] End. 3. Ví dụ chơng trình đơn giản trong 2 ngôn ngữ lập trình khác nhau sau đây: CT1: Sử dụng ngôn ngữ Pascal Program thu_ti; Begin Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Write(Chao cac ban); End. CT2: Sử dụng ngôn ngữ C++ #Include<Stdio.h> Main() { Printf(Chao cac ban) } IV. Củng cố - Nhắc lại một số khái niệm mới - Cho một chơng trình mẫu về nhà yêu cầu học sinh chỉ rõ và phân biệt từng thành phần của chơng trình đó. Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Tiết 5. Bài 4: một số kiểu dữ liệu chuẩn (1 tiết lý thuyết - Ngày soạn: 01/ 10 /2008 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn: Nguyên, thực, kí tự, logic và miền con 2. Kỹ năng - Xác định đợc kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản. II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học 1. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp 2. Phơng tiện: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu hoặc bảng III. Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt ổn định lớp: Chào giáo viên, cán bộ lớp báo cáo sĩ số, chỉnh đốn trang phục GV: Khi cần viết chơng trình quản lí học sinh ta cần xử lí thông tin ở những dạng nào? HS: Suy nghỉ và trả lời câu hỏi của GV. GV: Phân tích câu trả lời của học sinh và đa ra một vài thông tin ở dạng nh sau: - Họ tên học sinh là những thông tin ở dạng văn bản và dạng kí tự - Điểm của học sinh là thông tin ở dạng số thực. - Số thứ tự của học sinh là thông tin ở dạng số nguyên. - Một số thông tin khác chỉ cần biết chúng là đúng hay sai. GV: Thuyết trình đa ra một số bổ sung sau: - Ngông ngữ lập trình nào cũng đa ra một số kiểu dữ liệu chuẩn đơn giản, từ những kiểu đơn giản này ta có thể xây dựng thành những kiểu dữ liệu phức tạp hơn. - Kiểu dữ liệu nào cũng có miền giới hạn của nó. Máy tính không thể lu tất cả các số trên trục số nhng nó có thể lu trữ với độ chính xác cao. Bài cũ: Các thành phần của một chơng trình Pascal? * Ngôn ngữ lâp trình có một số kiểu dữ liệu chuẩn sau: 1. Kiểu nguyên Kiểu Số Byte Miền giá trị Byte 1 0 .255 Integer 2 - 215 .215- 1 Word 2 0 .216- 1 Longint 4 - 231 .231- 1 2. Kiểu thực - Có nhiều kiểu cho giá trị là số thực nhng hay dùng một số kiểu sau: Kiểu Số Byte SCS có nghĩa Miền giá trị Real 6 11- 12 2.9e - 39 1.7e 38 Single 4 7- 8 1.5e - 45 .3.4e - 38 Double 8 15- 16 5.4e - 325 1.7e - 308 Extended 10 19- 20 3.4e - 4932 1.2e 4932 Comp 8 19- 20 - 9.2e 18 .9.2e 18 3. Kiểu kí tự - Tên kiểu: Char - Miền giá trị là các giá trị trong bảng mã Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 - Tuỳ thuộc vào ngôn ngữ lập trình mà tên của các kiểu dữ liệu khác nhau và miền giá trị của các kiểu dữ liệu cũng khác nhau. - Với mỗi kiễu dữ liệu ngời lập trình cần ghi nhớ tên kiểu, miền giá trị và số ô nhớ để lu một giá trị thuộc kiểu đó. - Trong lập trình nói trung thì kiểu kí tự th- ờng là tập kí tự trong bảng mã kí tự, mỗi kí tự có một mã thập phân tơng ứng. Để lu các giá trị thì phải lu các mã thập phân tơng ứng của chúng. GV: các em đã biết những bảng mã nào? HS: đa ra một số bảng mã tuy nhiên cần chú ý đối với NLT pascal chỉ sử dụng bảng mã ASCII cho kiểu kí tự. - Kiểu logic là kiểu chỉ có hai giá trị đúng hoặc sai (True hoặc False) ASCII gòm 256 kí tự. Mỗi kí tự có 1 mã t- ơng ứng trong phạm vi từ 0 đến 255 - Các kí tự có quan hệ so sánh, việc so sánh dựa trên mã của từng kí tự. Ví dụ: Trong bảng mã ASCII các kí tự trong tiếng Anh đợc sắp xếp liên tiếp với nhau, các chữ số cũng xếp liên tiếp. Cụ thể: A mã 65, B mã 66. 4. Kiểu Logic - Tên kiểu: Boolean - Miền giá trị: Chỉ có 2 giá trị là True (đúng) hoặc False (sai). - Một số ngôn ngữ có cách mô tả giá trị Logic bằng những cách khác nhau, khi viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình nào thì cần tìm hiểu những đặc trng của các kiểu dữ liệu của ngôn ngữ đó. IV. củng cố, dặn dò - Nhắc lại một số khái niệm mới. - Ra bài tập về nhà. Tiết 5. Bài 5: khai báo biến (1 tiết lý thuyết - Ngày soạn: 01 / 10 /2008 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu đợc cách khai báo biến 2. Kỹ năng - Biết cách khai báo đúng - Nhận biết đợc các khai báo sai II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học 1. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp 2. Phơng tiện: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu hoặc bảng III. Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV: Khai báo biến là chơng trình báo cho máy biết phải dùng những chơng trình nào trong chơng trình. - Trong NLT Pascal biến đơn đợc khai báo nh sau. Var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>; Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh [...]... tích câu trả lời của học sinh IV Củng cố: - Nhắc lại một số khái niệm mới Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (1 tiết lý thuyết - Ngày soạn: 08 / 10 /2008 ) Tiết 6 I Mục tiêu 1 Kiến thức - Giới thiệu phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn và biểu thức quan hệ, hiểu đợc lệnh gán, viết đợc lệnh gán 2 Kỹ năng - Phân... logic để học sinh về nhà tính toán và tìm giá trị của nó, cho học sinh một số biểu thức trong toán học và yêu cầu viết nó trong biểu thức Tin học (NLT) Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản (1 tiết lý thuyết - Ngày soạn: 10 / 10 /2008 ) Tiết 7 I Mục tiêu 1 Kiến thức - Biết các lệnh vào ra đơn giản để nhập thông tin từ... dụng để thể hiện đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản II Phơng pháp, phơng tiện dạy học 1 Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp 2 Phơng tiện: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu hoặc bảng III Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Nội dung bài giảng Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 ổn định lớp - Giáo án Tin Học lớp 11 Chào giáo viên, cán bộ lớp báo cáo sĩ số, chỉnh... sai (S)? Phép gán Ghi Đ hoặc S 1 X := X + 1; 2 X := X MOD 5; 3 X := X/3; 4 Y := Y/3; 5 X := X + Y; Họ và tên: Điểm Lớp: 11A Kiểm tra: Tin; Giáo viên nhận xét Thời gian: 15 B Chọn phơng án đúng Câu 1: Biến X có thể nhận các giá trị: 0 , 1 , 2 , 3 , 5 , 7 , 11 Khai báo nào sau là đúng? Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 A Var C Var Giáo án Tin Học lớp 11 X: Real; B... thức Logic đơn giản nhất là hằng hoặc biến Logic - Mỗi NLT có cách viết lệnh gán khác nhau - Ví dụ: a, b, c là 3 cạnh của tam giác nếu Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 GV: Cần chú ý đến điều gì khi viết lệnh gán? HS: Đa ra ý kiến Giáo án Tin Học lớp 11 thoã mãn điều kiện: (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) GV: phân tích câu trả lời của học sinh sau đó 6 Câu lệnh gán tổng hợp lại:... Cấu trúc rẽ nhánh và lặp Tiết 11: Bài 9 Cấu trúc rẽ nhánh (1 tiết lý thuyết - ngày soạn: 6 / 11 / 200 ) I Mục tiêu 1 Kiến thức - Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ - Hiểu sâu lệnh ghép 2 Kỹ năng - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản - Viết đợc các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và... thực hiện tính toán, thực hiện các so sánh để phép toán, biểu thức và câu lệnh gán đa ra quyết định xem làm việc gì? Trong khi - ở đây ta chỉ xét khái niệm này trong viết chơng trình có giống với ngôn ngữ tự ngôn ngữ lập trình Pascal nhiên không? GV: Toán học có những phép toán nào? 1 Phép Toán HS: Đa ra một số phép toán thờng dùng trong * NLT Pascal sử dụng một số phép toán toán học sau: GV: Chúng... Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Chuơng IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc Tiết 19, 20, 21 Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Bài 11: Kiểu mảng Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Ngày soạn: Giáo án Tin Học lớp 11 14/ 01 /2008 I Mục tiêu: 1 Kiến thức - Hiểu khái niệm mảng một chiều và mảng hai chiều - Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng 2 Kỹ năng - Cài đặt đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản với... cho không dùng biến trung gian D; f Thực hiện với một số bộ dữ liệu tuỳ ý và kiểm tra tính đúng đắn của chơng trình Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Họ và tên: Điểm Lớp: 11A Kiểm tra: Tin; Giáo viên nhận xét Thời gian: 15 A Chọn phơng án đúng Câu 1: Chơng trình dịch là: A Chơng trình dịch từ ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy B Chơng trình dịch từ ngôn... các biểu thức sau từ dạng toán học sang dạng biểu diễn trong Pascal Stt 1 2 3 4 Biểu thức trong Toán học x2 2y 5y3 - 2x 2 y 2 + 2x Biểu thức trong Pascal x 2 2 x + 1 |x| + 2y -1 2 a 2 +b 2 x2 + y2 b+ A b 0 + a 2a 2 1 Câu 10: Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi chơng trình ta thực hiện lệnh sau: Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 A Nhấn tổ hợp phím ALT . khái niệm mới Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 Tiết 6. Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (1 tiết lý. liệu>; Giáo Viên: Dơng Bá Thịnh Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn 2 Giáo án Tin Học lớp 11 HS: Lắng ghe và ghi chép - Ví dụ 1: Để giải phơng trình bặc nhất

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cho mét chŨng trÈnh mÉu vồ nhÌ yởu cđu hảc sinh chừ râ vÌ phờn biơt tõng thÌnh phđn cĐa chŨng trÈnh ợã. - Giáo án tin học 11 full hot nhất
ho mét chŨng trÈnh mÉu vồ nhÌ yởu cđu hảc sinh chừ râ vÌ phờn biơt tõng thÌnh phđn cĐa chŨng trÈnh ợã (Trang 8)
BÌi cò: CĨc thÌnh phđn cĐa mét chŨng trÈnh Pascal? - Giáo án tin học 11 full hot nhất
i cò: CĨc thÌnh phđn cĐa mét chŨng trÈnh Pascal? (Trang 9)
Cờu 20: HỈy chừ ra cÊu tróc cĐa cờu lơnh ghƯp (lơnh hîp thÌnh) A. IF....THEN....ELSEC - Giáo án tin học 11 full hot nhất
u 20: HỈy chừ ra cÊu tróc cĐa cờu lơnh ghƯp (lơnh hîp thÌnh) A. IF....THEN....ELSEC (Trang 54)
Ũng phĨp: Thùc hÌnh. - Giáo án tin học 11 full hot nhất
ng phĨp: Thùc hÌnh (Trang 55)
- Qua bÌi thùchÌnh sè 3, chóng ta thÊy cã thố tÙng   biỏn   Dem   ợố   ợỏm   sè   lđn   trĨo   ợăi   hay  khỡng? ớố lÌm ợiồu ợã phội ợÙtẺ cờu lơnh tÙng  biỏn Dem ẽ ợờu? - Giáo án tin học 11 full hot nhất
ua bÌi thùchÌnh sè 3, chóng ta thÊy cã thố tÙng biỏn Dem ợố ợỏm sè lđn trĨo ợăi hay khỡng? ớố lÌm ợiồu ợã phội ợÙtẺ cờu lơnh tÙng biỏn Dem ẽ ợờu? (Trang 56)
Cho HS dõng thùchÌnh ợố kiốm tra trong 5phót. ớĨnh giĨ nhƠng kỏt quộ lÌm ợîc vÌ cha lÌm ợîc cĐa HS. - Giáo án tin học 11 full hot nhất
ho HS dõng thùchÌnh ợố kiốm tra trong 5phót. ớĨnh giĨ nhƠng kỏt quộ lÌm ợîc vÌ cha lÌm ợîc cĐa HS (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w