1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Tin hoc 11 Nghe PT full

74 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 600,65 KB

Nội dung

Hoïc sinh thöïc haønh caùc thao taùc treân maùy tính theo tieán trình thöïc haønh Löu yù hoïc sinh caùch trình baøy baûng tính sao cho caân ñoái, haøi hoaø. Söûa chöõa baøi thöïc haøn[r]

(1)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 1 Số tiết: tieát (1)

Tổng số tiết giảng: 0 Ngày thực hiện: / /2009 Phần I: MỞ ĐẦU

Tên học: LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHỊNG A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:Kiến thức :

Biết vai trị, vị trí triển vọng tin học văn phòng đời sống Biết mục tiêu, nội dung chương trình nghề

Biết biện pháp đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường  Kỹ :

Tìm hiểu thơng tin nghề tin học văn phòng  Thái độ :

Có thái độ nghiêm túc học tập, u thích mơn tin học,

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: Thiết kế học, mơ hình ứng dụng tin học văn phòng - Học sinh: Mang vở, bút, thước

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNGCỦA TRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp - Ghi danh sách học sinh

- Tổ chức bầu chọn cán lớp

phân tổ

- Học nội qui học sinh

Cho học sinh ghi danh sách học sinh

Bầu chọn cán lớp Phân tổ

Ghi danh sách

Bình chọn cán lớp Ngồi theo tổ

Học ghi nội quy học sinh vào

10’

Hoạt động 2: I.GIỚI THIỆU:

1- Tin học ứng dụng tin học vào trong đời sống

- Góp phần vào việc phát triển ngành kinh tế, xã hội, khoa học, kó thuật, giáo dục

2 Tin học với cơng tác văn phịng: - Soạn thảo đơn từ, công văn, định

- Quản trị sở liệu tự động hoá việc nhập, lưu trữ, xử lý

Gv hs toạ đàm tin học, phát triển rộng khắp tin học nước quốc tế

? Tin học dùng vào cơng việc

- Giáo viên diễn giải xu thế giới qua mạng internet.

? Công dụng tin học công tác văn phòng

Gv đánh giá lại đến thống

Tìm hiểu cơng dụng máy tính điện tử sống (trao đổi theo nhóm - bàn) - Trả lời ứng dụng máy tính điện tử - Học sinh nghe Học sinh trao đổi theo nhóm nhóm lên trình bày

Nhóm khác bổ sung

10’

(2)

- Hợp tác trao đổi thông tin thơng qua mạng Internet

3 Vai trị vị trí tin học văn phịng sản xuất đời sống - Vai trò: cải thiện đáng kể điều kiện cho người làm việc văn phòng, tăng hiệu suất lao động chất lượng công việc

- Vị trí: Hầu hết hoạt động văn phịng có liên quan đến máy tính phần mềm tin học văn phòng như: soạn thảo văn bảng, xử lý bảng tính, hệ quản trị CSDL, Internet…

nhất công dụng tin học văn phòng

? Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm vai trị vị trí tin học văn phòng Gv đánh giá lại câu trả lời nhóm đến kết luận chung vai trị vị trí nghề tin học văn phịng

Các nhóm thảo luận nhóm lên trình bày Nhóm khác bổ sung

Hoạt động 3:

II.CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG

1 Mục tiêu chương trình: a) Kiến thức:

- Kiến thức Windows - Kiến thức Word, Excel - Kiến thức mạng máy tính b) Kỹ năng:

- Soạn thảo, trình bày, in văn - Lập bảng tính

2 Nội dung chương trình nghề:

Gv giới thiệu chương trình ngghề tin học, mục tiêu nghề nội dung chương trình nghề

Học sinh theo dõi tìm hiểu mục tiêu kiến thức kỹ cần đạt nghề tin học văn phòng

10’

Hoạt động 4:. III AN TOAØN VỆ SINH LAO ĐỘNG:

- Tư ngồi

- Vị trí đặt máy tránh ánh sáng chiếu thẳng vào hình, khoảng cách từ 50 – 80cm

- Hệ thống dây gọn gàng, đảm bảo an toàn điện

- Tuân thủ chặt chẽ quy tắc an toàn lao động

? Gv đua yêu cầu an toàn, vệ sinh lao động nghề tin học văn phòng

Gv đưa yêu cầu chung an toàn, vệ sinh lao động

Các nhóm thảo luận an tồn vệ sinh lao động nghề

1 nhóm lên trình bày Nhóm khác bổ sung ý kiến

8’

Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: - Kiến thức công dụng nghề tin học văn phịng

- Về nhà tìm hiểu thêm ứng dụng máy vi tính vào đời sống

Phát vấn học sinh công dụng nghề tin học văn phòng

Yêu cầu hs tìm hiểu

Hs liệt kê

Ghi vào u cầu nhà tìm hiểu

(3)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 2 Số tiết: tiết (2->3) Tổng số tiết giảng: 1 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học : NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Nắm thành phần giao diện hệ điều hành Windows  Kỹ năng:

Làm chủ thao tác với chuột

Làm việc môi trường Windows Phân biệt đối tượng Windows  Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc học tập

Bảo quản máy tính an tồn vệ sinh lao động

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy vi tính cho thực hành - Học sinh: xem lại phần học lớp 10

C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNGCỦA TRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

15’ Hoạt độnơ 2:

I KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS: 1- Hệ điều hành gì?

- Là tập hợp có tổ chức chương trình thành hệ thống với nhiệm vụ bảo đảm giao tiếp người sử dụng máy tính, cung cấp phương tiện dịch vụ để ngừơi sử dụng dễ dàng thực chương trình, quản lý chặt chẽ tài nguyên máy tính khai thác chúng cách thuận tiện tối ưu Thao tác với chuột

3 Môi Trường Windows a) Cửa sổ, bảng chọn

b) Bảng chọn Start công

Gv học sinh thống kê, liệt kê lại công dụng hệ điều hành

? Các hệ điều hành thơng dụng máy tính Củng cố lại cơng dụng hệ điều hành

GV yêu cầu em học sinh nhắc lại thao tác với chuột Gv học sinh củng cố lại

Cùng nhóm củng cố lại kiến thức hệ điều hành windows Học sinh trả lời

Học sinh nghe nhớ lại

Học sinh trả lời Hs trả lời câu hỏi

30’

(4)

vieäc (Task bar, tác vụ)

c) Chuyển đổi cửa sổ làm việc

môi trường làm việc Windows

về thành phần cửa số windows

Tiết 2: Hoạt độnơ 3:

II THỰC HAØNH: 1- Nội dung thực hành:

- Luyện thao tác với chuột - Tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng hình làm việc - Phân biệt thành phần mơi trường Windows, tìm hiểu cửa sổ bảng chọn

- Làm việc với cửa sổ: phóng to, thu nhỏ, di chuyển

2 Tiến trình thực hành - Bật máy

- Oân lại thao tác với chuột - Tìm hiểu thành phần cửa sổ

- Phóng to, thu nhỏ, di chuyển cửa sổ…

3 Đánh giá:

- Thao taùc dùng chuột

- Điền tên gọi thành phần cửa sổ

Gv yêu cầu học sinh thực hành nội dung bên

GV ghi lên bảng nội dung học sinh cần thực hành

Từ nội dung trên, Gv yêu cầu nhóm xây dựng tiến trình thực hành

Từ việc trình bày nhóm, gv học sinh xây dựng tiến trình thực hành hợp lý

Gv yêu cầu học sinh tự đánh giá lại việc làm theo yêu cầu:

Thực hiện: tốt, khá, TB

Nhắc nhở số học sinh yếu cần rèn luyện thêm nhà

Học sinh quan sát tìm hiểu kỹ nội sung mà Gv yêu cầu cần phải thực hành

Các nhóm xây dựng tiến trình thực hành nhóm trình bày trước lớp

Các nhóm khác boå sung

Học sinh tự đánh giá theo yêu cầu nội dung thực hành, thao tác dùng chuột…

40’

Hoạt động 4: Củng cố dặn dị: - Kiến thức cơng dụng nghề tin học văn phịng

- Về nhà tìm hiểu thêm ứng dụng máy vi tính vào đời sống

Phát vấn học sinh công dụng nghề tin học văn phòng

Yêu cầu hs tìm hiểu

Hs liệt kê

Ghi vào yêu cầu nhà tìm hiểu

(5)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 3 Số tiết: tiết (4->6) Tổng số tiết giảng: 3 Ngày thực hiện: / /2009

Phần II: HỆ ĐIỀU HAØNH WINDOWS Tên học 3: LAØM VIỆC VỚI TỆP VAØ THƯ MỤC A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu cách tổ chức thông tin phân cấp đĩa Ôn luyện tập thao tác với tệp thư mục  Kỹ năng:

Thực thành thạo thao tác: xem , tạo mới, đổi tên, xoá, chép… tệp thư mục Sử dụng thành thạo nút phải chuột

 Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc học tập

Bảo quản máy tính an tồn vệ sinh lao động

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: Máy tính, thiết kế học

- Học sinh: xem lại thao tác sử dụng chuột, làm việc với tệp Folder C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: I Tổ chức thông tin máy tính

- Tập tin quy tắc đặt tên tập tin - Thư mục

- Đường dẫn - Ổ đĩa

Gv học sinh tìm hiểu, gợi nhớ lại cách tổ chức thơng tin máy tính ? Cách tổ chức thơng tin máy tính

? Cho biết tập tin máy vi tính

? Cho biết đường dẫn cách tổ chức máy

Hs trả lời cách tổ chức thơng tin may vi tính

Cho biết tập tin quy tắc đặt tên tập tin máy vi tính Trả lời đường dẫn

20’

Hoạt động 2:

II Làm việc với tệp thư mục: 1 Chọn đối tượng:

- Chọn đối tượng: nhắp chuột đối tượng

- Chọn nhiều đối tượng liên tiếp: nhắp chuột đối tượng đầu, nhấn phím shift + nhấn chuột đối tượng cuối

Gv thao tác mẫu

? Cách chọn đối tượng Windows

? Cách loại bỏ chọn đối tượng windows ? Cách chọn đối tượng rời rạc đối tượng liên tiếp windows

HS quan saùt

Trả lời cách chọn đối tượng loại bỏ chọn

Trả lời cách chọn đối tượng liên tiếp

25’

(6)

- Chọn đối tượng rời rạc: nhắp chuột đối tượng đầu, đối tượng nhấn phím ctrl + nhắp chuột vào đối tượng 2 Xem tổ chức tệp thư mục trên đĩa:

- Mở Windows Explorer, my computer

- Quan sát cấu tạo máy tính - Mở đóng thư mục 3 Xem nội dung thư mục 4 Tạo thư mục mới:

- Mở thư mục ta tạo thư mục bên

- Nhấp File -> New -> Folder Một thư mục có tên New Folder xuất

- Gõ tên cho thư mục tạo nhấn phím Enter

5 Đổi tên tệp thư mục:

- Chọn tệp thư mục muốn đổi tên

- Nhaép File -> Rename

- Gõ tên từ bàn phím nhấn phím enter

6 Sao chép tệp thư mục: - Chọn tệp thư mục muốn chép

- Nhắp Edit -> Copy chọn nút copy công cụ

- Chọn thư mục đĩa muốn chép tới

- Nhắp Edit -> Paste chọn nút Paste công cụ

7 Di chuyển tệp thư mục: - Chọn tệp thư mục muốn di chuyển

- Nhắp Edit -> Cut chọn nút cut công cụ

- Chọn thư mục đĩa muốn chép tới

- Nhắp Edit -> Paste chọn nút Paste cơng cụ

8 Xố tệp thư mục

- Chọn tệp thư mục cần xoá

Gv đánh giá lại câu trả lời học sinh

Gv yêu cầu học sinh quan sát tệp thư mục máy tính

Quan sát nội dung thư mục, phân biệt tập tin thư mục

? Cách tạo thư mục máy vi tính

?Cho biết cách đổi tên tệp Gv đánh giá học sinh

Gv thao tác mẫu

? Cho biết cách chép tập tin thư mục

Ruùt quy trình chép

Gv thao tác mẫu

? Cho biết cách cắt tập tin thư mục

Rút quy trình di chuyển

Gv thực hành quy trình xố

Tìm hiểu trả lời cách chọn đối tượng rời rạc

Hs quan sát, nhận xét Quan sát nội dung thư mục, phân biệt tập tin thư mục

Hs trả lời quy trình máy vi tính

Hs cho biết cách đổi tên tệp máy vi tính Xây dựng quy trình thực hành cho việc đổi tên, chép,…

Hs thao tác tệp Trả lời câu hỏi giáo viên

Quan sát giáo viên thực hành

Trả lời câu hỏi

(7)

- Nhắp File -> Delete nút lệnh delete công cụ

- Chọn yes xác nhận xố

9 Khơi phục xố hẳn tệp hoặc thư mục bị xoá:

- Mở Recycle Bin - Chọn đối tượng

- Nhắp File ->Restore: khơi phục; File-> Delete :xố

Phát vấn học sinh cách khôi phục tập tin xoá vĩnh viễn tập tin

Rút học xoá tập tin, thư mục

Hs trả lời cách khơi phục xố

Tiết 2: Hoạt động 3: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 4: Kiểm tra cũ

Cho biết quy trình thực việc chép tệp thư mục Windows Explorer

Gv gọi hs lên bảng

Đánh giá, cho điểm, nhắc lại kiến thức

1 hs leân bảng trình bày, bạn khác nghe góp ý kiến cho bạn

10’

Hoạt động 5:

III Sử dụng nút phải chuột: ? Ngoài cách thực trên, ta cách khác không

? Khi nháy phải chuột đối tượng windows xuất rên hình

Trình bày câu hỏi giáo viên

Trả lời câu hỏi giáo viên

Đưa cách thực

30’

Tiết 3: Hoạt động 6:

IV Thực hành:

- Thực thao tác làm việc với tệp thư mục windows

? Xây dựng quy trình đổi tên tệp thư mục windows

? xây dựng quy trình chép tệp windows Đánh giá lại quy trình học sinh

Hoạt động nhóm xây dựng quy trình theo u cầu giáo viên Nhóm trưởng lên trình bày quy trình

Các nhóm khác đánh giá nhận xét quy trình nhóm trình bày

40’

Hoạt động 7:

V Tổng kết – đánh giá học:

Gv nhận xét, đánh giá kết học về:

- Mức độ hiểu cấu trúc phân cấp thư mục

- Về thao tác thực hành cách sử dụng thao tác khác thực hành

HS lắng nghe nhận xét, đánh giá giáo viên thực hành

Rút học kinh nghiệm nhà rèn luyện phần yếu

(8)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 4 Số tiết: tiết (7->9) Tổng số tiết giảng: 6 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học : MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu khái niệm đường tắt  Kỹ năng:

Biết khởi động kết thúc chương trình Biết tạo đường tắt

Sử dụng số tính khác windows như: mở tài liệu mở gần đây, tìm tệp thư mục

 Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc học tập, tuân thủ theo qui trình, vệ sinh lao động

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: SGK

C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: I Khởi động kết thúc chương trình.

1 Khởi động chương trình Start -> All programs -> chọn tên nhóm chương trình -> chọn chương trình cần khởi động

2 Kết thúc chương trình File \ Exit Close

GV thao tác mẫu

Đưa cách thực để khởi động kết thúc chương trình

Hs quan sát giáo viên thực hành

Đưa cách thực thực hành khởi động kết thúc chương trình

15’

Hoạt động 2: II Tạo đường tắt.

Đường tắt (Shortcut) biểu tượng giúp người dùng truy cập nhanh vào đối tượng thường hay sử dụng

GV thao tác mẫu

Đưa cách thực tạo shortcut

Hs quan sát giáo viên thực hành

Đưa cách thực thực hành tạo shortcut

15’

Hoạt động 3: GV thao tác mẫu Hs quan sát giáo viên thực 15’

(9)

III Mở tài liệu mở

gần đây. Đưa cách thực mở tài liệu mở gần

haønh

Đưa cách thực thực hành

Tiết 2, 3: Hoạt động 4: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

1’ Hoạt động 5: Kiểm tra cũ

Cho biết quy trình thực việc chép tệp thư mục Windows Explorer

Gv goïi hs lên bảng

Đánh giá, cho điểm, nhắc lại kiến thức

1 hs lên bảng trình bày, bạn khác nghe góp ý kiến cho bạn

4’

Hoạt động 6:

IV Tìm tệp hay thư mục.

Gv hướng dẫn học sinh cách tìm mục cần tìm máy

Thao tác cho học sinh quan sát

Học sinh quan sát giáo viên thao tác

Rút kết cần thực

5’

Hoạt động 7: V Thực hành

1 Khởi động kết thúc chương trình

2 Tạo đường tắt

3 Mở tài liệu mở gần

4 Tìm kiếm tệp thư mục

Gv học sinh xây dựng tiến trình thực hành

Gv quan sát học sinh thực hành

- Tìm kiếm mục khó thực hành

Học sinh thảo luận nhóm nội dung tiến trình thực hành nhóm trình bày

Các nhóm khác nhận xét bổ sung thực hành Đánh giá thực hành

70’

Hoạt động 8: VI Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học Dặn dò học sinh xem lại để tuần sau kiểm tra lý thuyết

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(10)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 5 Số tiết: tiết (10->12) Tổng số tiết giảng: 9 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học : CON TROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG KIỂM TRA

A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu số chức Control Panel

Năm nội dung số thiết đặt hệ thống đơn giản.  Kỹ năng:

Thay đổi số tuỳ biến đơn giản Windows Có khả cài đặt máy in Windows.

 Thái độ:

Tn thủ quy trình thực hành – an tồn lao động

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK, học để kiểm tra

C.Các hoạt động dạy học:

TI T 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm

danh Các tổ báo cáo số bạntrong tổ, bạn vắng… 5’ Hoạt động 2: Kiểm tra 40’ phần lý

thuyeát

1 Nêu khái niệm tập tin, quy tắc đặt tên tập tin (3đ)

2 Nêu cách tạo Folder, tập tin (3đ)

3 Nêu cách chép tập tin, thư mục (4đ)

Ghi câu hỏi kiểm tra Quan sát học sinh làm Thu học sinh

Làm vào giấy 40’

TI T 2: Hoạt động 3: I CONTROL PANEL.

Control Panel tập hợp chương trình dùng để cài đặt tham số hệ thống Font chữ, máy in, quản lý phần mềm ứng dụng, thay đổi tham số chuột, bàn phím … để phù hợp với cơng việc hay sở thích

Start -> Setting -> Control Panel

Gv giải thích control panel

Cho biết công dụng control panel

? cách khởi động kết thúc chương trình control panel

HS nghe giáo viên giảng

Học sinh biết công dụng control panel Trả lời cách khởi động control panel

(11)

Hoạt động 4:

II MỘT SỐ THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG Thay đổi thuộc tính hình nền: Chương trình Display control panel có chức làm thay đổi số thuộc tính hình

Trang Desktop: thay đổi hình Trang Screen saver : Đặt trạng thái nghỉ bảo vệ hình

2 Thiết đặt thông số khu vực:

Regional setting cho phép đặt tham số

Gv nêu ta phải thiết đặt hệ thông máy vi tính

Hướng dẫn học sinh cách thay đổi số thuộc tính hình máy tính Hướng dẫn học sinh cách thiết đặt thơng số khu vực

Trả lời câu hỏi

Thực máy tính cách thiết đặt thơng số hình máy tính

15’

TI T 3 : Hoạt động 5:

III CÀI ĐẶT MÁY IN

Start -> Printer and Fax -> Add Printer -> nhấn next -> chọn chủng loại máy in -> next -> chọn kết thúc (Finish)

Phát vấn học sinh cách cài đặt máy in

Đưa cách cài đặt

Hs trả lời cách cài đặt chương trình thơng thường

Đưa cách cài đặt máy in

15’

Hoạt động 6: V THỰC HAØNH:

1 Noäi dung

- Khởi động sử dụng số chương trình control panel

- Thay đổi số thiết đặt hệ thống đơn giản

- Cài đặt máy in Tiến trình thực hiện: - Khởi động control panel

- Đặt kiểu ngày tháng theo dạng : dd/ mm/ yyyy

- Thay đổi hình ảnh hình - Đặt chế độ nghỉ cho hình - Cài đặt máy in

- Kết thúc Control panel Đánh giá:

- Thao taùc

- Thời gian thực hành

Gv học sinh xây dựng chương trình thực hành

Phân tích nội dung cần phải thực hành

Nêu tiến trình thực hiện, nhắc nhở học sinh cần phải tuân thủ theo quy trình thực hành

Đánh giá tập thực hành học sinh thao tác, tiến trình, thời gian

Hs nhóm phân tích nội dung cần phải thực hành

Xây dựng tiến trình thực hành, tuân thủ theo quy trình thực hành

Học sinh tự đánh giá tập thực hành thao tác, tiến trình, thời gian

40’

Hoạt động 7: VI Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học Dặn dị học sinh ơn tập

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lt

Học sinh nghe Ghi phần kiến thức

(12)

Ngaøy tháng năm 2009

Thiết kế học số : 6 Số tiết: tiết (13->15) Tổng số tiết giảng: 12 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học : ƠN TẬP VÀ THỰC HAØNH TỔNG HỢP A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Ôn lại khái niệm HĐH.  Kỹ năng:

Thành thạo số thao tác để làm việc HĐH Windows.  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK, Ơn tập trước nhà

C.Các hoạt động dạy học:

Ti ế t 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Hãy nêu cách tổ chức thông tin máy tính

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs leân trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10’

Hoạt động 3: I ÔN TẬP:

1 Nêu cách tổ chức thơng tin máy tính

2 Nêu cách tạo thư mục máy tính Nêu cách tạo đường tắt máy tính

4 Control panel việc thiết đặt hệ thống:

u cầu học sinh nhắc lại cách tổ chức thơng tin máy tính

Yêu cầu học sinh cho biết cách tạo đường tắt việc thiết đặt hệ thống máy vi tính

Hs nhắc lại kiến thức Nêu cách tạo thư mục, đường tắt, thiết đặt hệ thống máy vi tính

30’

Ti

ế t 2,3: Hoạt động 4:

II THỰC HAØNH:

1 Tạo cấu trúc thư mục

Gv ghi lên bảng cấu trúc

thư mục u cầu cần Hs thực hành tuân thủ theo quy tắc thực 85’

(13)

2 Sao chép tập tin, thư mục Đổi tên tập tin, thư mục Xoá tập tin, thư mục Phục hồi tập tin bị xố Thay đổi hình

7 Cài đặt ngày tháng theo dạng dd/mm/yyyy

8 Cài đặt máy in

phải thực hành

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

hành học sinh Tự đánh giá thực hành

Hoạt động 5: VI Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học Dặn dị học sinh ơn tập

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lý thuyết

Học sinh nghe Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(14)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 7 Số tiết: tiết (16->18) Tổng số tiết giảng: 15 Ngày thực hiện: / /2009

PHẦN III: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD Tên học : ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hệ thống lại khái niệm hệ soạn thảo văn Hiểu quy tắc việc soạn thảo văn

Hiểu nội dung thao tác biên tập văn bản, gõ văn chữ Việt, chế độ thị

 Kỹ năng:

Phân biệt thành phần văn

Thành thạo thao tác: Khởi động kết thúc Word, gõ văn bản, gõ chữ Việt, sửa chữa văn bản, thị văn chế độ khác

 Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bò::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK, Ơn tập trước nhà

C.Các hoạt động dạy học:

Ti ế t 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Hãy nêu thao tác word

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho hoïc sinh

1 0’

Hoạt động 3: I ÔN LẠI KIẾN THỨC

1 Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang Một số quy tắc gõ văn Các thao tác biên tập văn

4 Soạn thảo văn chữ Việt

Gv yêu cầu học sinh cho biết thành phần văn

Các thao tác biên tập văn baûn

Học sinh trả lời câu hỏi Gv

Hình dung kiến thức kí tự, đoạn, dòng, trang…

1 5’

Hoạt động 4:

II CÁC CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ VĂN BẢN TRÊN MÀN HÌNH

Mormal (chuẩn ): hiển thị văn dạng đơn giản hoá

Gv cho học sinh quan sát chế độ hiển thị văn hình

? Cho biết ông dụng

Quan sát cách thể

1 5’

(15)

Print layout (Bố trí trang ) Xem bố trí văn tồn trang

Outline(dàn bài) xem cấu trúc văn

Full Screen (Tồn hình): Hiển thị văn tồn hình Print Screen (xem trước in) thích hợp để xem tồn văn trước in giấy

cách thể chế độ hiển thị văn hình Yêu cầu học sinh xem chế độ hiển thị hình văn

Trả lời câu hỏi

Lưu ý công dụng cách để vận dụng vào cho thích hợp

Ti ế t 2,3: Hoạt động 5:

III THỰC HAØNH Nội dung:

- Nhập vào văn

- Thực thao tác file Tiến trình thực hành:

- Khởi động thực thao tác File

- Phân biệt thành phần văn

- Thực nhập văn bản, tuân thủ quy tắc nhập văn thông thường

- Sửa chữa lưu văn bản, kết thúc Word

3 Đánh giá:

- Thao tác thực hành - Thời gian thực hành

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách chép văn bản, cách di chuyển văn baûn, …

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85

Hoạt động 5: VI Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học Dặn dò học sinh ôn tập

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lý thuyết

Hoïc sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(16)

Ngày tháng naêm 2009

Thiết kế học số : 8 Số tiết: tiết (19->21) Tổng số tiết giảng: 18 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hệ thống lại ý nghóa nội dung định dạng văn bản.  Kỹ năng:

Thành thạo việc định dạng kí tự định dạng đoạn văn theo mẫu Soạn thảo văn đơn giản.

 Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK, Oân tập trước nhà

C.Các hoạt động dạy học:

Ti ế t 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vaéng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Hãy nêu cách hiển thị hình Word

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10’

Hoạt động 3: I ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ - Font chữ

- Cỡ chữ - Kiểu chữ - Màu sắc

- Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn, thấp hơn)

Gv yêu cầu học sinh cho biết thành phần văn

Các thao tác biên tập văn

? Hãy liệt kê số tham số định dạng ký tự

? Hãy cho biết số thao tác để định dạng nhanh văn Word

Học sinh trả lời câu hỏi Gv

Hình dung kiến thức kí tự, đoạn, dịng, trang… Hs trả lời tham số bảng Fonts

8’

Hoạt động 4: II ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

- Căn lề - Thụt lề

Định dạng văn yêu cầu loại bỏ

? Hãy liệt kê số tham số định dạng đoạn

Học sinh trả lời câu hỏi Gv

Hs trả lời tham số bảng Paragraph Lưu ý cách định dạng

15’

(17)

- Khoảng cách so với đọan văn trước

- Khoảng cách dòng văn

? Khoảng cách đoạn văn liệt kê tham số

đoạn văn bản, cách để thụt lề văn Lưu ý học sinh cách dùng thước

Hoạt động 5: III ĐỊNH DẠNG TRANG - Kích thước trang

- Lề giấy - Hướng giấy

Gv yêu cầu học sinh cho biết cách định dạng trang in Theo dõi học sinh thực máy

Đưa cách thực

Học sinh thực máy cách định dạng trang in

7’

Ti ế t 2,3: Hoạt động 6:

IV THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

- Nhập vào nội dung văn sách giáo khoa (trang 51, 52) 2.Tiến trình thực hiện: - Khởi động Microsoft Word - Gõ văn bản, tuân thủ quy tắc gõ văn đơn giản

- Định dạng văn theo mẫu - Lưu văn kết thúc Word Đánh giá

- Kết thực thực hành - Nhập nhanh theo yêu cầu

- Theo thời gian thực hành

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách định dạng văn bản, định dạng ký tự định dạng đoạn văn

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85

Hoạt động 7: V Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học Dặn dò học sinh xem lại để tuần sau kiểm tra lý thuyết

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(18)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 9 Số tiết: tiết (23->25) Tổng số tiết giảng: 22 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học : LAØM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Oân lại khái liên quan đến bảng soạn thảo văn Biết chức trình bày bảng.

 Kỹ năng:

Thực tạo bảng, điều chỉnh kích thước bảng, độ rộng cột chiều cao hàng, nhập liệu cho bảng chỉnh nội dung ô, gộp vị trí bảng trang Trình bày bảng, kẻ đường biên đường lưới

Sắp xếp bảng theo yêu cầu  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, Ôn tập trước nhà C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Hãy nêu cách định dạng đoạn văn Word

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10’

Hoạt động 3: I ƠN LẠIÏ

1 Tạo bảng

- Dùng menu Table

- Dùng công cụ Insert Table

2 Thao tác với bảng: - Thay đổi độ rộng cột - Chọn ô, cột

- Chèn thêm xố ơ, hàng, cột - Tách hay gộp

- Định dạng văn ô

Gv nhắc lại cấu trúc bảng ? Em cho cô biết cách để tạo bảng biểu Nêu lại cách tạo bảng thông dụng

Gv yêu cầu học sinh thao tác máy tạo bảng cột, dòng

Chèm thêm cột, dòng Tách nhập ô, dòng Định dạng văn bảng

Học sinh trả lời câu hỏi Gv

Hs thực hành máy thao tác để tạo bảng biểu Word

Thực thao tác bảng

8’

(19)

3 Căn chỉnh vị trí tồn bảng

trên trang Đưa bảng đến vị trí thích hợp trang tính Hs thực máy tính Hoạt động 4:

II KẺ KHUNG CHO BẢNG TÍNH

- Format \Boder and shading - Boder : chọn cách kẻ khung - Shading: màu cho bảng tính - Page Boder : khung cho toàn

trang

Gv cho học sinh quan sát mẫu kẻ khung khác theo yêu cầu bảng tính Cho học sinh quan sát tham số dùng để kẻ khung bảng tính

Hs tìm hiểu tham số để kẻ khung trang trí khung bảng tính Cho gv biết thông số cần thiết kẻ khung

7’

Hoạt động 5: III SẮP XẾP

- Table \sort

- Chọn cột cần xếp

- Chọn cách xếp theo chiều tăng: Accending, chiều giảm: descending

Gv đưa yêu cầu cần xếp lại nội dung bảng tính máy tính

? Chỉ cần tham số để xếp liệu bảng

Đưa câu trả lời thích hợp Đưa tham số cần thiết cho việc xếp liệu bảng tính

15’

Tiết 2, 3 Hoạt động 6:

IV THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Thực tập SGK trang 58 Tiến trình thực hiện:

- Khởi động Word - Tạo bảng

- Gộp cần thiết để bảng có mẫu u cầu

- Kẻ khung

- Điền số liệu vào bảng

- Sắp xếp liệu theo yêu cầu Đánh giá:

- Về thời gian thực - Về thao tác

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85’

Hoạt động 7: V Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học Dặn dò học sinh xem lại để tuần sau kiểm tra lý thuyết

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lý thuyết

Hoïc sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(20)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 10 Số tiết: tiết (26->28) Tổng số tiết giảng: 25 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học 10 : THỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Biết cách trình bày văn hành thơng dụng.  Kỹ năng:

Soạn thảo văn hành thơng dụng. Biết sử dụng bảng việc soạn thảo văn  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK, Oân tập trước nhà

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Hãy nêu cách định dạng đoạn văn Word

Goïi hoïc sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung baøi

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10 ’

Hoạt động 3: THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Thực tập SGK trang 60,61,62

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Word

- Soạn thảo số văn hành thơng dụng

- Sử dụng bảng để trình bày văn hành

3 Đánh giá:

- Về thời gian thực - Về thao tác

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày văn hành

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

11 5’

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Củng cố lại kiến thức học Dặn dò học sinh xem lại để tuần sau kiểm tra lý thuyết

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

5’

(21)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 11 Số tiết: tiết (28->30) Tổng số tiết giảng: 27 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học 11 : MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu chức tạo danh sách liệt kê Tạo chữ lớn đầu đoạn văn

Định dạng nhiều cột chép nhiều dạng  Kỹ năng:

Thực chức tạo danh sách liệt kê Thực tạo chữ lớn đầu đoạn văn

Thực định dạng nhiều cột chép nhiều dạng  Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, Oân tập trước nhà C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt độngea3:

I Tạo danh sách liệt kê dạng ký hiệu số thứ tự:

1 Cách tạo nhanh:

- Danh sách liệt kê dạng kí hiệu ta dùng: Bullet

- Danh sách liệt kê dạng số ta dùng : Numbering

2 Định dạng chi tiết:

- Format\ Bullet and numbering - Chọn Numbering Bullet Nếu cần chọn nhiều dạng khác ta nhấn vào customize

Chọn kí hiệu

? Hãy nêu bước cần thực để tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu dạng số thứ tự

? Có thể dùng dạng kí hiệu  để tạo danh sách liệt kê không, em nêu bước thực

Gv đánh giá, rút bước thực học sinh

HS quan sát mẫu văn Thảo luận nhóm bước thực Trả lời câu hỏi giáo viên

Trả lời câu trả lời giáo viên

Các nhóm khác bổ sung Đưa bước thực thích hợp

15’

Hoạt động 2:

II Tạo chữ lớn đầu đoạn văn: - Đặt trỏ đầu đoạn văn cần tạo chữ lớn

- Format\Drop cap

Gv giới thiệu: Việc thao tác định dạng chữ lớn đầu đoạn thao tác sử dụng nhiều báo tạp chí

Có hai kiểu tạo chữ lớn

Hs quan sát tờ tạp chí Các nhóm thảo luận cách thức thực việc phóng lớn kí tự đầu đoạn Phân biệt công dụng

10’

(22)

Chọn tuỳ chọn Dropped In margin

- Chọn tham số thích hợp Font số dòng chữ chiếm

đầu đoạn văn tạo lề lề ? em nêu trình tự bước để tạo chữ lớn đầu đoạn văn

Đưa thức tiến hành việc phóng lớn kí tự đầu đoạn văn

kiểu phóng lớn

Trả lời câu hỏi Gv đưa Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành phóng lớn kí tự đầu đoạn văn

Hoạt động 3: III ĐỊNH DẠNG CỘT:

- Chuyển sang chế độ Print layout - Chọn vùng văn cần chuyển

sang daïng cột

- Sử dụng nút cơng cụ dùng

menu Format\Columns

- Chọn số cột cần thiết để chia cột

- OK

Gv nêu mục đích việc định dạng nhiều cột

?em nêu cách thức tiến hành định dạng nhiều cột văn

Đưa thức tiến hành việc định dạng văn dạng cột

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành định dạng cột (cách chia cột báo)

Trả lời câu hỏi

10’

Hoạt động 4: IV SAO CHÉP ĐỊNH DẠNG: - Đặt trỏ nơi cần chép định

daïng

- Chọn Format painter - Đưa trỏ qt vùng đích đến

Gv nêu mục đích việc chép định dạng nêu công cụ chép format painter

? em nêu cách chép định dạng văn

Học sinh thảo luận đưa cách chép định dạng văn

10’

Tiết 2,3 Hoạt động 5: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 6: Kiểm tra cũ

Hãy nêu cách tạo bảng thao tác bảng

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung baøi

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10’

Hoạt động 7: V THỰC HAØNH:

Soạn thảo trình bày văn SGK tập thực hành số 1, 2, 3, trang 68, 69

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày văn theo mẫu SGK

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

70’

Hoạt động 8: củng cố, dặn dò::

- Củng cố lại kiến thức phóng lớn Gv yêu cầu học sinh nhắc lại

(23)

kí tự đầu đoạn, cách định dạng cột

(24)

Ngaøy tháng năm 2009

Thiết kế học số : 12 Số tiết: tiết (32->34) Tổng số tiết giảng: 31 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học 12 : CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu tác dụng số đối tượng đặc biệt: Dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang Biết thao tác cần thực để chèn số đối tượng đặc biệt nói

 Kỹ năng:

Thực thao tác chèn dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang, kí tự đặc biệt khơng gõ từ bàn phím hình ảnh minh họa.

 Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK

C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: I Ngắt trang:

Đặt trỏ vị trí cần đặt dấu ngất trang

Insert\Break

Chọn tham số ngắt trang thích hợp

Gv phân nhóm cho tổ Giao phần thảo luận

? Hãy nêu ý nghóa vai trò ngắt trang định dạng văn

? Cách thực ngắt trang Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

10’

Hoạt động 2: II Đánh số trang:

Insert\Page number

Gv phân nhóm cho tổ Giao phần thảo luận

? Cho biết vị trí cần chèn số trang vào văn cách đánh số trang

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

Các hs khác bổ sung

10’

(25)

Thực tham số page number

Yêu cầu nhóm trình bày

Kết luận rút học Kết luận, rút học, ghi vào

Hoạt động 3: III Chèn tiêu đề trang View\Header and Footer

Nhập nội dung tiêu đề đầu trang Chuyển xuống chân trang Nhập vào tiêu đề cuối trang

Giao phần thảo luận

? Nêu bước thực tạo đầu trang chân trang Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

10’

Hoạt động 4: IV Chèn kí tự đăc biệt: Insert\Symbol

Chọn bảng font Chọn kí tự cần chèn Nhấn Insert

Chọn Close: kết thúc

? Cách thực chèn kí tự đặc biệt

Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

5’

Hoạt động 5: IV Chèn hình ảnh:

Insert\Picture\chọn clipart from file

Chọn hình ảnh cần chèn Nhấn insert

* Định dạng hình: Format\picture

* Xén hình: crop, xén theo chiều

Cho biết cách đề đưa phần tệp đồ họa vào văn bản?

? Có thể chèn hình ảnh vào tiêu đề trang khơng? Hình ảnh xuất văn

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

10’

Tiết 2,3: Hoạt động 6: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vaéng…

5’ Hoạt động 7: Kiểm tra cũ

Hãy nêu cách thực văn dạng cột báo

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10’

Hoạt động 8: THỰC HAØNH:

(26)

1 Nội dung thực hành:

- Chèn dấu ngắt trang, tiêu đề trang chân trang

- Chèn kí tự đặc biệt hình ảnh - Chèn Equation

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Word

- Sọan trình bày văn theo mẩu

- Chèn dấu ngắt trang, tiêu đề trang số trang

- Chèn kí tự đặc biệt hình ảnh vào văn

- Lưu văn kết thúc Word 3 Đánh giá:

- Thao tác thực - Thời gian thực

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hồ

Sửa chữa thực hành

Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian… Hoạt động 9: củng cố, dặn dò::

- Củng cố lại kiến thức chèn tiêu

đề đâu trang chân trang Gv yêu cầu học sinh nhắc lạibài học

Học sinh nêu lại bước để tạo đầu trang va chân trang

(27)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 13 Số tiết: tiết (35->37) Tổng số tiết giảng: 34 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học 13 : CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Biết tác dụng cách sử dụng cơng cụ tìm kiếm thay Hiểu tính gõ tắt cách thức sử dụng

Biết nguyên tắc bảo vệ văn mật  Kỹ năng:

Thực thao tác tìm kiếm thay Tạo dãy kí tự gõ tắt cách thức sử dụng

Đặt bảo vệ văn mật  Thái độ :

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bò::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK trước nhà C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: I TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ Tìm kiếm:

Edit \Find

Nhập từ cần thay Nhấn next

2 Thay theá: Edit \Replace

Ngay Find What: nhập vào từ cần tìm

Giao phần thảo luận ? Nêu bước thực Tìm kiếm từ

Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Giao phần thảo luận

? Nêu bước để tìm kiếm thay từ

Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến

Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có) Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến

Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

15’

(28)

kiếm

Ngay Replace With: nhập vào từ cần thay

Nhaäp Next ? Lệnh tìm kiếm thay thếkhác Gv kết luận

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

Hs trả lời Hoạt động 2:

II GÕ TẮT

1 Bật tính gõ tắt:

Vào menu Tools\Autocorect options Xuất bảng:

Ngay Replace: nhập vào từ gõ tắt With: nhập vào nội dung văn cần thay

Nhaùy OK

2 Thêm đầu mục vào autocorect: Vào menu Tools\Autocorect options Xuất bảng:

Ngay Replace: nhập vào từ gõ tắt With: nhập vào nội dung văn cần thay

Nhaùy Add -> nhaùy OK

Giao phần thảo luận ? Nêu bước thực để định nghĩa từ gõ tắt

Yêu cầu nhóm trình bày

Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến

Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có) Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

15’

Hoạt động 3: III BẢO VỆ VĂN BẢN Tools\ Options\Security

2 Ngay Password to Open: nhập mật để mở văn

3 Ngay Password to modify: nhâp mật để sửa văn

4 Nhấn OK

Giao phần thảo luận

? Nêu bước bảo vệ văn

Yeâu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

15’

Tiết 2,3: Hoạt động 4: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 5: Kiểm tra cũ

Hãy nêu cách thực chèn đầu trang chân trang

Goïi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10’

Hoạt động 6: IV THỰC HAØNH: 1 Nội dung thực hành: - Tìm kiếm thay - Gõ tắt

- Gán mật để bảo vệ văn 2 Tiến trình thực hiện:

- Khởi động Word

- Sọan trình bày văn theo mẫu - Tìm kiếm thay

u cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

(29)

- Gõ tắt

- Gán mật để bảo vệ văn - Lưu văn kết thúc Word 3 Đánh giá:

- Thao tác thực - Thời gian thực

những học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành Đánh giá thực hành học sinh

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

Hoạt động 7: củng cố, dặn dị:: - Củng cố lại kiến thức tìm kiếm

và thay thế, autocorect Gv yêu cầu học sinh nhắc lại học

Học sinh nêu lại bước để tìm kiếm thay thế, autocorect

(30)

Ngày tháng naêm 2009

Thiết kế học số : 14 Số tiết: tiết (38->40) Tổng số tiết giảng: 37 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học 14 : KIỂU VAØ SỬ DỤNG KIỂU A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu khái niệm kiểu văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trình bày văn bản. Biết nguyên tắc định dạng văn áp dụng kiểu phân biệt với định dạng trực tiếp

 Kỹ năng:

Thực thao tác sử dụng kiểu định dạng văn bản.  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, thực hành số mẫu định dạng có sử dụng kiểu đơn giản

C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ TG

Hoạt động 1: I KHÁI NIỆM VỀ KIỂU:

Kiểu (Style) tập hợp đặc trưng định dạng nhóm gộp đưới tên kiểu

Mỗi đoạn văn văn định dạng kiểu Đoạn văn có định dạng kiểu áp dụng cho

Tương đượng với khái niệm định dạng kiểu định dạng đoạn văn, kiểu chia thành nhóm:

+ Kiểu đoạn văn: xác định định dạng đoạn văn

+ Kiểu kí tự: đặc trưng định dạng ký tự

Gv phân nhóm cho tổ Giao phần thảo luận: ? Kiểu gì? Hãy nêu ý nghĩa vai trò kiểu định dạng văn u cầu nhóm trình bày Kết luận rút học Gv đặt vấn đề soạn thảo văn ta có định dạng đoạn văn định dạng ký tự, tương đương định dạng ta có kiểu chia thành loại

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

Nghe vàso sánh kiểu cho đoạn văn kiểu cho kí tự

10’

Hoạt động 2:

II ÁP DỤNG KIỂU ĐỂ ĐỊNH DẠNG:

- Chọn hộp kiểu

- Chọn kiểu cần sử dụng

- Nếu không co hộp Style ta

vaøo menu Fornat \ Style and

Gv phân nhóm cho tổ Giao phần thảo luận:

? Nêu bước để áp dụng kiểu cho văn

Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

15’

(31)

Formatting chọn kiểu Lưu ý: để áp dụng kiểu cho đoạn văn ta đưa dấu chèn vào vị trí đoạn văn Để áp dụng kiểu cho kí tự, cần chọn phần văn cần thiết

Gv đặt vấn đề soạn thảo văn ta áp dụng kiểu cho kí tự kiểu cho đoạn văn khác

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

HS trả lời bước thực cho kiểu kí tự khác với kiểu cho đoạn văn Hoạt động 3:

III LỢI ÍCH SỬ DỤNG KIỂU: - Chỉ cần dùng thao tác ta có

thể sử dụng kiểu với nhiều định dạng

- Trình bày văn nhanh chóng ta dùng kiểu để định dạng văn

- Khi áp dụng kiểu văn

được sử dụng cách qn

Gv phân nhóm cho tổ Giao phần thảo luận:

? Em cho biết lợi ích việc sử dụng kiểu định dạng văn

Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

10’

Hoạt động 4:

IV ĐỊNH DẠNG THEO KIỂU VAØ ĐỊNH DẠNG TRỰC TIẾP:

- Định dạng trực tiếp

công cụ menu

- Định dạng theo kiểu Style

Gv phân nhóm cho tổ Giao phần thảo luận: ? Em phân biệt định dạng trực tiếp định dạng theo kiểu, lợi ích định dạng

Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

10’

Tiết 2,3 Hoạt động 5:

V MỘT SỐ KIỂU QUAN TRỌNG TRONG VĂN BẢN:

Normal: kiểu ngầm định cho thân văn baûn

Heading 1…: kiểu tự động định dạng cho đề mục văn Toc 1, … : Kiểu áp dụng cho mục lục văn

Gv phân nhóm cho tổ Giao phần thảo luận: ? Em cho biết số kiểu ngầm định word, vai trị chúng

Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có)

Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

10’

Hoạt động 6: VI THỰC HAØNH: 1 Nội dung thực hành: - Khảo sát kiểu ngầm định - Aùp dụng kiểu để định dạng - Định dạng theo kiểu định dạng trực tiếp

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Word

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hồ

Sửa chữa thực hành

(32)

- Aùp dụng kiểu để định dạng - Lưu văn kết thúc Word 3 Đánh giá:

- Thao tác thực theo kiểu - Thời gian thực

học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian… Hoạt động 7: củng cố, dặn dò::

- Củng cố lại kiến thức phân biệt kiểu kí tự kiểu đoạn văn

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại học

Học sinh so sánh kiểu kí tự kiểu cho đoạn văn

(33)

Ngày tháng naêm 2009

Thiết kế học số : 15 Số tiết: tiết (41->43) Tổng số tiết giảng: 40 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học 15 : CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Biết tham số thiết đặt cho trang in. Biết bước cần thực để in văn

 Kỹ năng:

Thực đặt tham số: khổ giấy, hướng giấy, đặt kích thước cho lề trang Xem văn trước in khởi động trinh in văn bản.

 Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Hoïc sinh: xem SGK

C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

TG Hoạt động 1:

I ĐẶT KÍCH THƯỚC TRANG IN:

- Vào menu File\Page setup

 Margin: lề trang in Top: Lề

Bottom: lề Left: lề trái Right: lề phải

Guter: lề đóng gáy sách

Header: lề nhập tiêu đề đầu trang Footer: lề nhập tiêu đề cuối trang  Paper size: Khổ giấy

Paper size: chọn khổ giấy Width: chiều rộng

Height: chiều dài

Portrait: in giấy theo chiều dọc Landscape: in giấy theo chiều ngang Nhấn OK để thiết đặt

Gv diễn giải việc cần thiết thiết kế trang in Giải thích Margin Hướng dẫn học sinh chọn lề giấy

? Right, Left lề phía bên

Gv giải thích Guter GV giải thích header Footer lưu ý nhỏ ảnh hưởng đến tạo đầu trang cuối trang

? Khổ giấy thường dùng cỡ

Giải thích hướng giấy dọc hướng giấy ngang

Học sinh chọn lề giấy theo yêu cầu giáo viên

Học sinh tìm hiểu lề trang in

Học sinh Lưu ý – A4(210mmx297mm)

- Nếu chưa cài đặt

máy in máy khơng sẵn cỡ giấy mục Paper size

45’

(34)

Tieát 2:

Hoạt động 2: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 3: Kiểm tra cũ

Hãy nêu bước để áp dụng kiểu cho đoạn văn

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho hoïc sinh

5’

Hoạt động 4:

II XEM TRƯỚC KHI IN VAØ IN VĂN BẢN:

1 Xem trước in:

Chọn Print preview vào file \ Print preview

Điều chỉnh cho thích hợp với trang in Chọn close

2 In văn bản:

File\Print (Ctrl – P, nút print) Ngay mục Name: chọn chủng loại máy in

Ngay mục All: in tất giấy Current: in trang hành giấy Page: nhập vào số trang cần in Number of copies: số cần in Print What: chọn All pages in arange: in tất cả, Odd pages: in trang lẻ, Even pages: in trang chẵn

Chọn OK

Việc in xem trước in cần thiết Hướng dẫn học sinh cách chọn tham số việc xem cho phù hợp

? All tham số

gv giải thích mục việc in ấn

Gv giải thích mục page in liên tục in ngắt quãng

? Mục number of copies: Gv giải thích mục Print What

? Khi cần in trang đến trang

Học sinh cách chọn tham số việc xem cho phù hợp : xem nhiều trang, phóng lớn, thu nhỏ…

Học sinh trả lời tham số all tham số in cho tất tập tin văn

Giải thích mục copies

Nhập vào page: 4-6

35’

Tieát 3:

Hoạt động 5: VI THỰC HAØNH:

1 Nội dung thực hành:

- Bài tập thực hành số 1, số trang 94, 94 SGK

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Word

- Thiết đặt thông số cho trang in,

- Định dạng kiểu, chèn hình, tạo mẫu theo yêu cầu

- Xem trước in in văn - Lưu văn kết thúc Word 3 Đánh giá:

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành

Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa thực hành

Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ

(35)

- Thao tác thực theo kiểu

- Thời gian thực Đánh giá thực hành học sinh

quy trình thực hành, thời gian…

Hoạt động 6: củng cố, dặn dò:: - Củng cố lại kiến thức đặt khổ giấy, lề

giấy Gv yêu cầu học sinh nhắc lại học

Học sinh xem lại trình tự bước để đặt khổ giấy, lề giấy

(36)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 16 Số tiết: tiết (44->46) Tổng số tiết giảng: 43 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học 16 : THỰC HAØNH TỔNG HỢP A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức: Ôn lại kiến thức học: Tạo lưu trữ, biên tập, định dạng, in VB

Hiểu số tính nâng cao: tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu số thứ tự, định dạng nhiều cột, ngắt trang, tạo tiêu đề đầu trang, chân trang, chèn hình ảnh kí hiệu đặc biệt,…

Hiểu cách thức soạn thảo vài VB hành chính, sử dụng bảng để trình bày VB hành VB khác

 Kỹ năng:

Sử dụng thành thạo công cụ Word

Sử dụng số tính nâng cao Word để soạn thảo số dạng VB Tạo VB tả, ngữ pháp, trình bày VB rõ ràng hợp lí

Sử dụng số chức trợ giúp hệ soạn thảo VB  Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK, Oân tập trước nhà

C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THAÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TROØ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong toå, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ –

KIỂM TRA LÝ THUYẾT BÀI VIẾT SỐ 3

( kiểm tra phía sau giáo án)

Gv phát kiểm tra cho học sinh

Quan sát, giám sát việc làm học sinh

Tập trung làm Không trao đổi Không lật tài liệu

40’

Tiết 2,3 Hoạt động 3: THỰC HAØNH

1 Nội dung thực hành:

Thực tập 1, tập SGK trang 97, 98

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Word

- Soạn thảo văn theo mẫu yêu cầu sách giáo khoa - Định dạng chèn hình ảnh theo u cầu (có thể chèn hình

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày văn hành

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực

80’

(37)

ảnh khác thay máy không có)

3 Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: chèn hình ảnh, chỉnh sửa hình ảnh, định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản…

Đánh giá thực hành học sinh

+ Về thời gian thực + Về thao tác

+ Veà định dạng văn

hành việc tn thủ quy trình thực hành, thời gian… Nghe giáo viên đánh giá thực hành Rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Củng cố lại kiến thức học Dặn dò học sinh xem lại để tuần sau ÔN TẬP

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dị học sinh ơn tập kiến thức học

Hoïc sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

5’

BÀI KIỂM TRA LÝ THUYẾT SỐ 3. Câu 1 : Bản chất Microsoft Word, phần mềm:

a) Cơ sở liệu b) Xử lý bảng tính c) Xử lý văn d) Xử lý đồ hoạ

Câu 2: Để chép khối văn Microsoft Word, thứ tự bước sau: Đánh dấu khối văn cần chép

2 Di chuyển trỏ đến vị trí copy

3 Nhấn Ctrl – V chọn menu Edit chọn lệnh Paste Nhấn Ctrl – C vào menu Edit chọn Copy a) 1243

b) 1342 c) 1432 d) 1423

Câu 3: Trong Microsoft Word, chọn kiểu giấy Lanscape ta có thể: a) In theo chiều dọc tờ giáy

b) In theo kiểu chữ rộng gấp đôi c) In theo chiều ngang giấy d) Chỉ in hình ảnh

Câu 4: Để in văn Microsoft Word, ta thực hiện: a) Nhấn phím Print Screen

b) Chọn Print Screen từ menu

c) Nhấn Ctrl – P chọn Print từ menu d) Cả

Câu 5: Khi lưu tập tin Microsoft Word mà khơng đặt phần mở rộng gán cho phần mở rộng là:

a) Xls b) Wti c) Dos d) Doc

Câu 6: Để xoá khối văn Microsoft wod, ta chọn khối văn thực hiện: a) Ctrl – Y

(38)

Câu 7: Trong Microsoft Word phím F1 có chức năng: a) giúp đỡ

b) Thoát khỏi Microsoft Word c) Lưu văn

d) Xoá văn

Câu 8: Chọn câu sai, thoát khỏi Word, ta làm sau: a) Vào menu File chọn Exit

b) Nhaán Alt – F4

c) Kích nút Close tiêu đề d) Cả câu sai

Câu 9: Trong Word, để chọn dòng văn bản: a) Nhắp chuột vào biên trái dòng b) Nhắp chuột vào biên phải dòng c) Ctrl + Nhắp chuột vào biên trái dòng d) Shift + nhắp chuột vào biên phải dòng

Câu 10: Winword, tạo bảng: a) Insert\Insert table

b) Table\Insert \Table c) Tools\Insert\Table d) Insert\Table

Câu 11: Tạo tiêu đề đầu trang (Header) a) View\Header and Footer

b) Insert\Header c) Edit\Save d) Ctrl – S

Câu 12: Lưu với tên khác (vào tập tin khác) a) File \Save

b) File\Save As c) Edit\Save d) Ctrl – S

Câu 13: Đổi từ chữ in hoa sang chữ thường ngược lại: a) Alt – F3

b) Ctrl – Shift – A c) Shift – F3

d) Các câu

Câu 14: Sắp xếp lại nội dung bảng a) Edit\Sort

b) Table\Sort c) View\Name d) Câu a, b

Câu 15: Xóa hàng bảng a) Table\Delete\Rows b) Table\Delete\Cell c) Câu a, b d) Câu a, b sai

Câu 16: Muốn sang dòng a) Enter

(39)

c) Shift - Enter d) Câu a, c

Câu 17: chuyển tịan kí tự khối văn chọn sang chự in hoa, dùng lệnh: a) Format\Change Case…

b) Format\Drop Cap… c) Format\Tab… d) Format\Drop Cap…

Câu 18: Double Click từ tài liệu, sẽ: a) Chọn từ

b) Xóa từ

c) Làm lớn/nhỏ từ d) Các câu sai

Câu 19 Các dòng văn chọn bảng biểu, thực xóa tịan liệu bảng :

a) Lệnh Table Delete Rows b) Nhấn phím Delete

c) Lệnh Table\Delete d) Leänh Edit\Delete

Câu 20: thực lệnh Table\Insert Columns bảng biểu để: a) Chèn dòng

b) Xóa dòng c) Chèn cột d) Xóa cột

Câu 21: Để đánh dấu chọn tòan tài liệu, ta nhấn: a) Ctrl – F

b) Ctrl – A c) Shift – A d) Shift – F

Câu 22: Để chọn Fonts chữ (Default) cho đọan văn WinWord ta thực hiện:

a) Format\font\default

b) Format\Character spacing\default c) Format\Font\Cancel

d) Tool\Font\default

Câu 23: Gộp nhiều ô bảng biểu thành ô, ta thực hiện: a) Table\Split cells

b) Table\Merge Cell c) Format\Split cell d) Các câu sai

Câu 24: Trong WinWord, để đánh thứ tự trang vào trang văn bản, ta dùng: a) Insert\Page Number

b) Insert\Object

c) Format\page number d) Format\Object

Câu 25: Tổ hợp phím sau để di chuyển trỏ văn đến đầu văn chỗ văn bản:

(40)

b) Ctrl – Break c) Ctrl – F d) Ctrl – End

Câu 26: Nhấn phím ……… để kích họat menu Winword a) Shift

b) Alt c) Esc d) Ctrl

Câu 27: Trong Winword, muốn bật/ tắt thước đo: a) Chọn menu Tools\Option\Vertical Ruler b) Chọn menu View\ Ruler

c) Choïn menu View\Toolbar

d) Khơng làm cả, thước đo lúc xuất hình Winword

Câu 28: Sử dụng tổ hợp phím ……… để bật/tắt chế độ số (số mũ) a) Ctrl – Shift - =

b) Ctrl - = c) Shift - = d) Alt - =

Câu 29: Sử dụng tổ hợp phím ……… để bật/tắt chế độ số (số mũ) a) l – Shift - =

b) Ctrl - = c) Shift - = d) Alt - =

Câu 30: Mỗi nhấn phím Tab, khỏang dời mặc định điểm chèn là: a) 0.5 inches

b) 0.5 cm c) inches d) cm

Câu 31: Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta phải: a) Chọn Insert\picture\from file

b) Chọn Insert\picture\clipart c) Chọn Format\Picture d) Câu a b

Câu 32: Muốn chèn cơng thức tốn học vào văn Word, ta: a) Chọn Insert\ObJect\Microsoft Equation 3.0

b) Choïn Table\Formular c) Choïn View\Annotatios d) Choïn Insert\Annotations

Câu 33: Để chia cột văn thành dạng cột báo, ta chọn: a) Format\columns\ chọn số cột\Ok

b) Kẻ text box song song, gõ liệu vào c) Hai câu a b sai

d) Hai câu a b

(41)

d) Tạo định dạng đoạn văn

Câu 35: Tổ hợp phím Ctrl –Shift - M dùng để: a) Thụt vào bên trái đoạn văn

b) Xoá thụt vào bên trái đoạn văn c) Bỏ định dạng đoạn văn

d) Tạo định dạng đoạn văn

Câu 36: Muốn lưu hộp thoại hoạt động hình vào clipboard, ta thực hiện: a) Nhấn phím Print Screen

b) Nhấn tổ hợp phím Alt - Print Screen c) Nhấn tổ hợp phím Shift - Print Screen d) Nhấntổ hợp phím Ctrl - Print Screen

Câu 37: Tổ hợp phím Ctrl - ]

a) Tăng cỡ chữ ( lần tăng lên 1) b) Giảm cỡ chữ (mỗi lần giảm 1) c) Tăng cỡ chữ ( lần tăng lên 2) d) Giảm cỡ chữ (mỗi lần giảm 2)

Câu 38: Tổ hợp phím Ctrl – P dùng để: a) In tập tin máy in

b) Đánh số trang văn

c) Dán đoạn văn vào tập hành d) Hiển thị hình chế độ page layout

Câu 39: Tổ hợp phím Ctrl – B, chọn văn bản, dùng để: a) Chọn/ bỏ chữ in nghiêng

b) Chọn/bỏ chữ in đậm c) Chọn / bỏ chữ gạch chân d) Chọn/ bỏ chữ có màu

Câu 40: Tổ hợp phím Ctrl – U, chọn văn bản, dùng để: a) Chọn/ bỏ chữ in nghiêng

b) Chọn/bỏ chữ in đậm c) Chọn / bỏ chữ gạch chân d) Chọn/ bỏ chữ có màu

(42)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 17 Số tiết: tieát (47)

Tổng số tiết giảng: 46 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học : ÔN TẬP A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Oân tập lại kiến thức học windows, Winword.  Kỹ năng:

Soạn thảo văn tổng hợp theo mẫu  Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành, tập mẫu thực hành - Học sinh: xem SGK, Oân tập trước nhà

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THAÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TROØ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp ôn tập lại kiến thực bản - Điểm danh

- Hệ thống lại kiến thực

học: Windows, Winword

Nhắc lớp trưởng điểm danh Gv nhắc lại kiến thực học sinh cần quan tâm trình thực

Lưu ý kiến thức khó thực hành

Các tổ báo cáo số bạn tổ, bạn vắng…

HS ghi vào kiến thực trọng tâm

15’

Hoạt động 2: THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Thực tập SGK trang 100 Tiến trình thực hiện:

- Khởi động Word

- Soạn thảo số văn hành thơng dụng

- Sử dụng bảng để trình bày văn hành

3 Đánh giá:

- Về thời gian thực - Về thao tác

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày văn hành

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

25’

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Củng cố lại kiến thức học Dặn dò học sinh xem lại để tuần sau thi học kỳ I

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lý thuyết

Hoïc sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

5’

(43)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 18 Số tiết: tiết (48)

Tổng số tiết giảng:47 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học : KIỂM TRA HỌC KỲ I A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Kiểm tra kiến thức học phần microsoft word  Kỹ năng:

Liên hệ vào thực tế kiểm tra  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, đề thi học kỳ I - Học sinh: xem SGK, Oân tập trước nhà C.Các hoạt động dạy học:

Đề thi học kỳ I:

Đã gởi vào chương trình ban lãnh đạo Trung tâm

(44)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 19 Số tiết: tiết (49->51) Tổng số tiết giảng: 47 Ngày thực hiện: / /2009

Phần VI: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL Tên học 17 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Biết tính chung chương trình bảng tính

Biết ý nghĩa phân biệt đối tượng hình excel. Biết khái niệm địa tính

 Kỹ năng:

Khởi động kết thúc Excel Biết cách nhập liệu vào tính  Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, xem cách nhập liệu vào bảng tính C.Các hoạt động dạy học:

Tiết 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TROØ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2:

I VÍ DỤ VỀ BẢNG TÍNH Sổ theo dõi điểm học sinh

KẾT QUẢ HỌC TẬP Năm học : 2006 -2007

tt Họ tên Tốn Văn Anh

1 Vaên A

2 Lê B

3 Trần C

4 Nguyeãn D

5 Mai E

Gv nhắc lại cấu trúc bảng ? Cho biết đặc điểm bảng tính

Tìm hiểu điểm khơng cần tính lại cơng thức

Tìm hiểu cách xếp thông tin bảng tính

Tìm hiểu đặc điểm bảng tính gồm: cột, dịng, Học sinh tìm hiểu thơng tin bảng tính

10’

Hoạt động 3:

II CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH a) Giao diện: dạng bảng chia thành ơ, dịng, cột Dữ liệu lưu trữ hiển thị ô liệu

b) Dữ liệu: kiểu số, kiểu chuỗi, kiểu ngày, kiểu công thức

c) Khả sử dụng cơng thức:

Gv cho học sinh quan sát mẫu kẻ khung khác theo yêu cầu bảng tính ? Hãy nêu tính chung chương trình bảng tính

HS tìm hiểu tính chung chương trình bảng tính

Tìm hiểu theo nhóm

Các nhóm trình bày tính bảng tính excel Tìm hiểu ví dụ liên

30’

(45)

dữ liệu thay đổi kết tính tốn cập nhật tự động.d) Khả trình bày: trình bày với nhiều kiểu chữ, định dạng khác nhau…e) Dễ dàng sửa đổi: dễ dàng sửa đổi, chép, xoá… f) Khả xếp lọc liệu.g) Tạo biểu đồ

? Hãy nêu ví dụ thực tế dùng chương trình bảng tính để quản lý liệu

Gv diễn giải tính Excel

quan đến bảng tính như: bảng điểm, bảng lương, bảng kê hàng hố…

Nghe, hình dung tính Excel xếp, lọc liệu… Tiết 2:

Hoạt động 4:

III LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH, ĐỊA CHỈ Ơ TÍNH:

1 Khởi động Excel Màn hình làm việc

3 Các thành phần trang tính

4 Nhập liệu

5 Lưu bảng tính kết thúc

? Em cho biết cách khởi động Excel

Gv dieãn giải hình excel

Gv phát vấn học sinh thành phần hình excel

Diễn giải cách nhập liệu

Nhắc nhở học sinh thường xuyên lưu bảng tính

Học sinh tìm hiểu khởi động excel theo cách chọn biểu tượng hình vào menu start

Học sinh tìm hiểu thành phần hình excel

Cùng học sinh tìm hiểu cách nhập liệu Excel Lưu bảng tính

45’

Tiết 3:

Hoạt động 5: IV THỰC HAØNH

1 Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3,4,5 SGK trang 112, 113,114

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Kích hoạt cần nhập liệu - Nhập liệu

- Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực - Về thao tác

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hồ

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

40

Hoạt động 6: V Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem lại cấu trúc

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lt

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần nhớ

5’

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 20 Số tiết: tiết (52->54) Tổng số tiết giảng: 51 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học 18 : DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

(46)

Biết kiểu liệu tính tốn với Excel  Kỹ năng:

Phân biệt kiểu liệu trang tính

Thành thạo thao tác di chuyển chọn đối tượng trang tính  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, xem trước kiểu liệu Excel C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THAÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TROØ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Em cho biết thành phần Excel

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm h.sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho hoïc sinh

5’

Hoạt động 3:

I CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRONG EXCEL:

1 Dữ liệu kiểu số: Là số, dấu.,% Dữ liệu kiểu chuỗi:

Có kí tự anphabet dấu Dữ liệu kiểu ngày:

Dd/mm/yyyy

Gv cho học sinh nhập vào ví dụ kiểu liệu Yêu cầu học sinh nhận xét kiểu liệu

Đưa kiểu liệu bên Lưu ý học sinh kiểu công thức

Học sinh thao tác máy tính kiểu liệu Nhận xét kiểu có khác biệt Ghi nhận nội cung

20’

Hoạt động 4:

II DI CHUYỂN TRÊN TRANG TÍNH

- Sử dụng chuột

để di chuyển trang tính Dùng phím di chuyển : phím mũi tên, home, end…

GV yêu cầu học sinh di chuyển từ trang tính sang trang tính khác

Di chuyển từ ô sang ô khác bảng tính

Học sinh thực máy cách di chuyển dùng chuột dùng phím để di chuyển

10’

Hoạt động 5:

III CHỌN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRÊN TRANG TÍNH:

- Chọn ô - Chọn hàng

- Chọn cột - Chọn trang tính

Gv u cầu học sinh thực máy cách chọn ô, chọn hàng, chọn cột, chọn trang tính

Gv đúc kết lại cách chọn đối tượng

HS thực máy trả lời cách thực chọn loại liệu Nghe ghi lại cách chọn đối tượng Excel

5’

Tiết 2,3: Hoạt động 6:

IV THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo

(47)

Thực tập 1,2,3,4,5 SGK trang upload.123doc.net, 119,120 Tiến trình thực hiện:

- Khởi động Excel

- Kích hoạt cần nhập liệu - Nhập liệu

- Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực bài: nhập liệu, vị trí, xác - Về thao tác

vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian… Hoạt động 7:

V Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem lại kiểu liệu trang tính

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(48)

Ngày tháng năm 2009

Thiết kế học số : 21 Số tiết: tiết (55->57) Tổng số tiết giảng: 54 Ngày thực hiện: / /2009

Tên học 19 : LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TỐN A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu khái niệm vai trò công thức Excel Biết cách nhập công thức vào tính

 Kỹ năng:

Nhập sử dụng cơng thức trang tính  Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, xem cách nhập cơng thức vào bảng tính

C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong toå, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Em cho biết kiểu liệu Excel

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs leân trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

5’

Hoạt động 3: I SỬ DỤNG CƠNG THỨC: Phép tốn: + - * / ^ %

Phép so sánh: >, >=, =, <, <=, <> Phép nối chuỗi: &

* Cơng thức: Kí tự dấu = Các kí tự số, chuỗi, hàm, phép toán…

Kết trả giá trị thực tính tốn công thức.

Gv yêu cầu học sinh cho biết phép tồn dùng để tính tốn

Lưu ý học sinh phép toán so sánh nối chuỗi

Gv diễn giải bước để lập cơng thức tính tốn

Học sinh cho biết phép toán + - * /

Học sinh lập cơng thức tính tốn đơn giản : tính điểm tb

Tính thành tiền

10’

Hoạt động 4: II SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ Ơ VÀ KHỐI TRONG CÔNG THỨC: - Microsoft Excel bảng biểu gồm

nhiều bảng (sheet), nhiều cột (columns), nhiều ô (cell), nhiều dòng (rows), nhiều vùng

Gv Nêu bảng tính gồm phần nào?

Gv bổ sung… đưa kết luận

GV nêu cấu trúc bảng tính

Hs nhận xét: cột, hàng, ơ,… Hs nêu loại địa bảng biểu liên hệ

25’

(49)

- Mỗi cột có địa chỉ: A, B, C…

- Mỗi dòng có địa chỉ: 1,2,3… - Địa ô: địa cột doøng VD : A1, B5, C6

 Các loại địa ô:

- Địa tương đối (A1, B5…): thay

đổi tương đối theo hàng cột chép công thức

- Địa tuyệt đối ($A$5, SC$8…):

khơng thay đổi q trình chép công thức

- Địa Hỗn hợp (A$2, $B5…)

 Địa vùng: Địa ô góc trái: địa góc phải

gồm địa nào? Gv bổ sung

Gv giải thích loại địa

Giái thích kỹ địa tương đối cách sử dụng địa tương đối

Giải thích loại địa vùng…

địa Excel

Nghe giáo viên giải thích loại địa

Liên hệ loại địa vùng

Tiết 2, 3: Hoạt động 5:

IV THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3,4,5 SGK trang 112, 113,114

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Kích hoạt cần nhập liệu - Nhập liệu

- Lập cơng thức để tính tốn Excel

- Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực - Về thao tác

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hồ

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85

Hoạt động 6: V Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem lại cấu trúc bảng tính

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh lý thuyết

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(50)

Ngaøy tháng năm 20

Thiết kế học số : 22 Số tiết: tiết (58->60) Tổng số tiết giảng: 57 Ngày thực hiện: / /20

Tên học 20 : SỬ DỤNG HAØM A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu khái niệm vai trò hàm Excel

Biết cú pháp chung hàm cách nhập hàm vào trang tính  Kỹ năng:

Nhập sử dụng số hàm đơn giản trang tính  Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, xem hàm thống kê Word

C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THAÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TROØ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp - Điểm danh

Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn tổ, bạn vắng… 5’ Hoạt động 2:

I KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH: Khái niệm hàm:

- Trong chương trình bảng tính, hàm cơng thức xây dựng sẵn - Hàm giúp cho việc nhập cơng thức tính tốn trở nên đễ dàng, đơn giản

Ví dụ: hàm sum Sử dụng hàm:

- Để sử dụng hàm ta phải biết cách nhập chúng vào tính

- Mỗi hàm có phần: tên hàm biến hàm Tên hàm không phân biệt chữ hoa chữ thường Các biến liệt kê ngoặc đơn () theo thứ tự định cách bở dấu ,

- Giữa tên hàm dấu ( khơng có dấu trống hay kí tự khác - Thứ tự biến hàm quan trọng, thay đổi dẫn đến thay

Gv diễn giải đưa khái niệm hàm excel ? em cho biết vài ví dụ vận dụng hàm vào tính tốn

Vận dụng hàm vào tính tốn

Gv yêu cầu nhóm: Tìm hiểu thành phần hàm?

Gv đánh giá đưa kết luận thành phần hàm Excel

Lưu ý: hàm ta không nên thay đổi đối số hàm

Học sinh tìm hiểu cho biết số hàm vận dụng vào tính tốn

Tìm hiểu cách vận dụng hàm, hay cách sử dụng hàm Excel

Các nhóm tìm hiểu thành phần hàm Đưa thành phần Các nhóm trình bày

10 ’

(51)

đổi kết

Hoạt động 3:

II MỘT SỐ HÀM THƠNG DỤNG: Hàm =sum(vùng) dùng để tính tổng Hàm =Max(vùng) trả giá trị cáo

Hàm =Min(vùng) trả giá trị thấp

Hàm =Average(vùng) trả giá trị bình quân

Hàm = SQRT(số) Hàm =TODAY()

Gv nêu trường hợp cần dùng hàm để tính tốn, cách nhanh ta vận dụng cho xác phần việc cần thực Gv diễn giải số hàm ngày tháng thường dùng

Học sinh tìm hiểu hàm thống kê Word Đưa cú pháp công dụng hàm thồng kê Học sinh nghe ghi chép

30

Tiết 2,3: Hoạt động 4:

III THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK trang 132, 133,134, 135

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Kích hoạt ô cần nhập công thức hàm

- Nhập hàm cần tính tốn (nhập trực tiếp từ bàn phím dùng nút lệnh Insert function)

- Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: Xác định ô cần nhập hàm, nhập hàm theo trình tự, nhập địa trực tiếp chuột Sử dụng hàm thông dụng

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa thực hành

Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85

Hoạt động 5: IV Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem vận dụng hàm vào toán cụ thể

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem lại cú pháp hàm

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(52)

Ngày tháng năm 20

Thiết kế học số : 23 Số tiết: tiết (61->63) Tổng số tiết giảng: 60 Ngày thực hiện: / /20

Tên học 21 : THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Biết thao tác chỉnh sửa, chép di chuyển liệu trang tính

Hiểu khái niện địa tương đối địa tuyệt đối tầm quan trọng địa tương đối địa tuyệt đối chép cơng thức

 Kỹ năng:

Thực thao tác chỉnh sửa, chép di chuyển liệu  Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK trước nhà C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THAÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TROØ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2:

I THAO TÁC XOÁ, SỬA NỘI DUNG Ơ TÍNH:

Thao tác Cách thực Xố liệu

ô hay khối

Chọn hay khối, nhấn phím delete Sửa liệu

ô Nhấn đúp sửa,hoặc nhấn chuột nhấn phím F2

Gv phát vấn học sinh thao tác xố sửa liệu tính

? em tìm cách xố liệu tính hay khối

? em cho biết cách sửa chữa liệu ô tính

Rút kết luận cách xố sửa liệu

Học sinh tìm hiểu cách xố liệu tính cách sửa chữa liệu tính

Ghi kết luận vào

10

Hoạt động 3:

II THAO TÁC DI CHUYỂN VÀ SAO CHÉP:

1 Thao tác di chuyển: - Chọn ô

- Di chuyển đến vị trí cần Thao tác chép: - Chọn ô

- Ctrl –Rê chuột đến đích 3.Sao chép nhanh:

Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách di chuyển liệu tính, vùng Rút kết luận cách di chuyển liệu tính ? cách chép liệu máy tính

Rút kết luận cách chép nhanh liệu

Học sinh thực máy cách di chuyển liệu

Phát biểu cách di chuyển liệu ô tính Học sinh tìm hiểu cách chép thơng thường máy tính theo nhiều cách Thực cách

20

(53)

Đưa trỏ chuột đến Fill handle trỏ biến thành hình chữ thập đơn nét, rê chuột đến đích

máy tính Cách chép thơng thường chép đặc biệt loại liệu

chép nhanh máy tính cơng thức

Hoạt động 4: I.

ĐỊA CHỈ TƯƠNG ĐỐI VAØ ĐỊA CHỈ TUYỆT ĐỐI: - Địa tương đối (A1, B5…): thay

đổi tương đối theo hàng cột chép công thức

- Địa tuyệt đối ($A$5, SC$8…): không thay đổi trình chép cơng thức

- Địa Hỗn hợp (A$2, $B5…)

Gv giải thích loại địa

Giái thích kỹ địa tương đối cách sử dụng địa tương đối

Giải thích địa tuyệt đối cách sử dụng địa tuyệt đối

Giải thích loại địa vùng…

Nghe giáo viên giải thích loại địa Thực máy tính số cơng thức có dùng địa tương đối tuyệt đối, chép số công thức sang ô khác

Liên hệ loại địa vùng

10

Tiết 2, 3: Hoạt động 5:

IV THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK trang 132, 133,134, 135

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Kích hoạt cần nhập cơng thức hàm

- Nhập hàm cần tính tốn (nhập trực tiếp từ bàn phím dùng nút lệnh Insert function)

- Sửa chữa số ô bị sai thay công thức

- Sao chép số công thức từ nơi đến nơi khác

- Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: Xác định ô cần nhập hàm, nhập hàm theo trình tự, nhập địa trực tiếp chuột Sử dụng hàm thông dụng

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa thực hành

Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85

Hoạt động 6: V Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem vận dụng hàm vào toán cụ thể

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem lại cú pháp hàm

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(54)

Ngày tháng năm 20

Thiết kế học số : 24 Số tiết: tiết (64->66) Tổng số tiết giảng: 63 Ngày thực hiện: / /20

Tên học 22 : NHẬP, TÌM VÀ THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu chất, lợi ích thao tác thả nút điền cách thực Biết cách sử dụng tính tìm thay Excel

 Kỹ năng:

Điền nhanh liệu thao tác thả nút điền

Sử dụng thành thạo tính tìm thay Excel  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Học sinh: xem SGK, xem trước cách chép liệu nút điền C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THAÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TROØ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp - Điểm danh

Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2:

I ĐIỀN NHANH DỮ LIỆU: Nút điền thao tác với nút điền: - Nút điền: góc phải ta thấy nút nhỏ gọi nút điền - Đưa trỏ chuột đến nút điền kéo đến vị trí khác gọi kéo thả nút điền - Thao tác kéo thả nút điền thực việc chép nhanh liệu có hay khối chọn sang ô liền kề

2 Sao chép liệu nút điền: a) Sao chép công thức:

Các địa tương đối điều chỉnh, địa tuyệt đới giữ nguyên b) Sao chép liệu số:

Dữ liệu ô lặp lại ô liền kề

c) Sao chép liệu kí tự:

Nội dung ô lặp lại ô liền kề

? em tìm hiểu nút điền công dụng nút điền chép công thức, chép liệu kiểu số, chép ký tự

Gv quan sát nhóm thảo luận

? u cầu nhóm trình bày, bổ sung kiến thức nêu Rút kết luận nút điền việc chép liệu nút điền công thức, kiểu liệu số, kiểu liệu kiểu công thức

Yêu cầu học sinh thực hành máy chép liệu nút điền

Học sinh tìm hiểu nút điền theo nhóm học sinh

Các nhóm trính bày, bổ sung

Nghe giáo viên đánh giá nút điền cách chép liệu nút điền

Học sinh thực việc chép liệu nút điền máy tính

20’

(55)

Hoạt động 3: II TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ Tìm kiếm:

Edit \Find

Nhập từ cần thay Nhấn next

2 Thay theá: Edit \Replace

Ngay Find What: nhập vào từ cần tìm kiếm

Ngay Replace With: nhập vào từ cần thay

Nhập Next

Giao phần thảo luận

? Nêu bước thực Tìm kiếm từ

Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học

Giao phần thảo luận

? Nêu bước để tìm kiếm thay từ

Yêu cầu nhóm trình bày Kết luận rút học ? Lệnh tìm kiếm thay khác Gv kết luận

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến

Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có) Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

Các nhóm thảo luận rút cách thức tiến hành Các nhóm trình bày ý kiến

Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiếm nhóm (nếu có) Các hs khác bổ sung Kết luận, rút học, ghi vào

Hs trả lời

20’

Tiết 2,3: Hoạt động 4:

III THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3,4,5,6 SGK trang 152, 153

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Nhập liệ, cơng thức vào cần tính

- Kéo thả nút điền

- Tìm thay nhanh liệu - Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: chọn ô cần nhập, kéo thả nút điền hướng, tìm thay liệu xác

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85’

Hoạt động 5: IV Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem vận dụng nút điền công thức vào b.tính

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò hs xem lại cách kéo thả nút điền

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(56)

Ngaøy tháng năm 20

Thiết kế học số : 25 Số tiết: tiết (67->69) Tổng số tiết giảng: 65 Ngày thực hiện: / /20

Tên học 23 : TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: THAO TÁC VỚI HAØNG, CỘT VAØ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU

A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Biết khả điều chỉnh hàng, cột định dạng liệu trang tính Biết thao tác xố chèn hàng, cột trang tính

 Kỹ năng:

Thực thao tác điều chỉnh cột hàng trang tính Xố chèn hàng, cột trang tính

Thực thao tác định dạng chỉnh liệu  Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK, xem cách định dạng liệu C.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp - Điểm danh

Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Hãy nêu cách tìm kiếm thay liệu

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung bài.Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10’

Hoạt động 3:

I ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VAØ ĐỘ CAO HAØNG:

- Điều chỉnh độ rộng cột, cần kéo thả vạch ngăn cách bên sang trái sang phải

- Tương tự, để điều chỉnh độ cao hàng, kéo thả vạch ngăn cách hai hàng lên xuống * Thao tác nhanh: nhấn đúp vào dòng phân cách cột hàng

? Các em tìm hiểu cách thay đổi độ cao hàng độ rộng cột Excel

Gv yêu cầu em trình bày Các em khác bổ sung ý kiến (nếu coù)

Rút kết luận cách điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng

Học sinh tìm hiểu cách điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng

Trình bày cách điều chỉnh

Ghi nhận cách dđiều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng

10’

Hoạt động 4: II XỐ HOẶC CHÈN HÀNG HOẶC CỘT:

1 Xố hàng (hoặc cột)

Muốn xoá hàng hay cột trang

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại thao tác xoá hàng, cột Word, phát vấn học sinh cách xố hàng,

Học sinh hình dung lại thao tác thực xoá hàng, cột Excel

10’

(57)

tính, thực bước sau: - Chọn hàng (hay cột) cần xoá - Chọn lệnh Edit -> Delete

2 Chèn thêm hàng cột: Để thêm hàng, hay cột ta thực hiện:

- Chọn hàng hay cột cần thêm

- Chọn lệnh Insert -> rows (hay

columns)

cột Excel

? Em cho biết cách xoá hàng, cột Excel Gv rút kết luận cách xoá hàng, cột

Gv thao tác máy tính cách xoá hàng, cột Gv giáo viên thêm hàng, cột

Học sinh trả lời cách xoá hàng, cột

Quan sát giáo viên thao tác xoá hàng, cột Cách thêm hàng, cột

Hoạt động 5: III ĐỊNH DẠNG:

1 Định dạng văn bản: - Format -> Cell -> Fonts Định dạng số:

- Format -> Cell -> Number Chọn thơng số thích hợp Căn chỉnh liệu ô: Format -> Cell -> Alignment Chọn thơng số thích hợp

4 Định dạng phần liệu ô: - Format -> Cell -> Fonts

Chọn thơng số thích hợp

? Em cho biết cách định dạng font chữ Word Gv hướng dẫn học sinh cách định dạng font chữ Excel

Gv hướng dẫn học sinh định dạng số kiểu số cho thích hợp

Gv hướng dẫn học sinh cách chỉnh liệu ô

Học sinh trả lời cách định dạng font chữ

Quan sát gv thực máy tính

Quan sát giáo viên định dạng số kiểu số áp dụng cho thích hợp

Quan sát giáo viên định dạng số áp dụng kiểu số vào định dạng

10’

Tiết 2,3: Hoạt động 6:

IV THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3,4,5 SGK trang 162, 163,164, 165

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Điều chỉnh hàng, cột, định dạng liệu ô

- Chèn, xố hàng , cột, , khối - Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: Xác định ô cần nhập hàm, nhập hàm theo trình tự, nhập địa trực tiếp chuột Sử dụng hàm thông dụng

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hồ

Sửa chữa thực hành

Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

85’

Hoạt động 7: IV Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò hs xem lại cách định dạng liệu

Hoïc sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần q.tâm

(58)

Ngày tháng naêm 20

Thiết kế học số : 26 Số tiết: tiết (69->71) Tổng số tiết giảng: 68 Ngày thực hiện: / /20

Tên học 24 : TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Biết khả định dạng ô:kẻ đường biên tô màu nền, gộp / tách ô  Kỹ năng:

Kẻ đường biên tô màu cho ô Gộp/ tách ô tính  Thái độ:

Tn thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK 24

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Hãy nêu cách định dạng liệu số Excel

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs leân trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10

Hoạt động 3:

I KẺ ĐƯỜNG BIÊN VÀ TƠ MÀU NỀN:

1 Kẻ đường biên:

- Format -> Cell -> Border Chọn khung thích hợp Tơ màu nền:

- Format -> Cell -> pattern Chọn màu thích hợp

? Em cho biết cách kẻ đường biên tô màu cho văn Word Gv hướng dẫn học sinh cách kẻ đường biên tô màu cho văn

Học sinh trả lời cách kẻ đường biên tô màu cho văn

Quan sát giáo viên kẻ đường biên tô màu cho văn

10

Hoạt động 3:

II GỘP Ô VÀ TÁCH CÁC Ô GỘP: - Format -> Cell -> Alignment

- Đánh dấu ô merge cell: gộp ô

(không đánh dấu: tách ô)

Gv hướng dẫn học sinh gộp ô cách, cách dùng nút Merge cell and center cách định dạng dùng menu

Quan sát giáo viên thực gộp ô, tách ô công cụ menu

Rút cách thực gộp, tách ô

35

Hoạt động 4:

III SỬ DỤNG THANH CÔNG CỤ ĐỊNH DẠNG:

Tương tự Word: sử dụng công

Gv yêu cầu học sinh quan sát công cụ định dạng, cho biết công dụng cơng cụ định dạng

Học sinh tìm hiểu trả lời cách định dạng sử dụng công cụ

(59)

cụ chuẩn Standard Excel Hoạt động 5:

IV THỰC HAØNH Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3,4 SGK trang 170, 171,172

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Định dạng: kẻ đường biên, tô màu gộp / tách ô

- Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: định dạng theo mẫu

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

80

Hoạt động 5: IV Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Gv củng cố lại kiến thức học

(60)

Ngaøy tháng năm 20

Thiết kế học số : 26 Số tiết: tiết (72->74) Tổng số tiết giảng: 71 Ngày thực hiện: / /20

Tên học 25: BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu mục đích tầm quan trọng việc phân tích yêu cầu lập trang tính  Kỹ năng:

Biết đặt trả lời câu hỏi phân tích trước lập trang tính Lập trang tính dựa kết phân tích

 Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn

trong tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2:

I TÌM HIỂU MỤC TIÊU CỦA VIỆC LẬP TRANG TÍNH:

Một số câu hỏi gợi ý:

? Mục đích việc lập trang tính để làm

? Dữ liệu cần tính tốn

? Tính tốn nào, sử dụng hàm để tính tốn

? Trình bày trang tính để tính tốn nhanh dễ dàng nhập liệu mới, định dạng liệu cho phù hợp rõ ràng

Gv đưa số câu hỏi để học sinh tìm hiểu phân tích

Phân chia nhóm thảo luận trình bày

Gv cho ví dụ cụ thể bảng tính tiền điện, yêu cầu học sinh tìm hiểu thực cho việc trình bày trang tính

Rút kết luận việc trình bày trang tính bố trí liệu trang tính

Học sinh thảo luận theo nhóm việc phân tích trình bày liệu trang tính Trình bày câu hỏi giáo viên đưa Từ câu trả lời tìm hiểu việc bố trí liệu bảng tính tiền điện

10’

Hoạt động 3: II VÍ DỤ THỰC HÀNH: Bài toán SGK trang 177

? Gv cho ví dụ việc trình bày trang tính cho bảng theo dõi doanh thu hoa hồng, cần tính toán thêm tiền thưởng tổng doanh thu

Hướng dẫn học sinh liệu cố định liệu thường xun

Học sinh thảo luận theo nhóm cách trình bày trang tính máy tính

Trình bày cách bố trí liệu máy tính Thiết lập cơng thức để

35’

(61)

thay đổi

Các công thức cần dùng để tính tốn gì?

? Các trình bày để tránh khuyết điểm nhập liệu vào xuất liệu

tính tốn máy tính Sửa chữa nhực điểm cơng thức tíanh tốn

Hoạt động 4: III THỰC HAØNH

1 Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3 SGK trang 179, 180

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Xác định cách trình bày liệu: theo cột, theo hàng, số bảng,…

- Mở bảng tính lập kết theo bảng phân tích

- Thử tính đắn công thứ sửa bảng cần

- Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: Xác định ô cần nhập hàm, nhập hàm theo trình tự, nhập địa trực tiếp chuột Sử dụng hàm thông dụng

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hồ

Sửa chữa thực hành

Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

80’

Hoạt động 5: IV Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Gv củng cố lại kiến thức học

Hoïc sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(62)

Ngày tháng naêm 20

Thiết kế học số : 27 Số tiết: tiết (75->77) Tổng số tiết giảng: 74 Ngày thực hiện: / /20

Tên học 26 : SỬ DỤNG CÁC HAØM LOGIC A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu mục đích sử dụng cách nhập vài hàm logic phổ biến  Kỹ năng:

Thực tính tốn có điều kiện với hàm logic  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Em cho biết cách bố trí liệu bảng kết thi học sinh

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10

Hoạt động 3:

I VÍ DỤ VỀ TÍNH TỐN CĨ ĐIỀU KIỆN:

Tính kết thi Tính xếp loại

Gv đặt u cầu tính tốn có điều kiện tính kết thi, tính tổng thành tiền có điều kiện, tính xếp loại học sinh cần phải dùng hàm logic

Học sinh tìm hiểu yêu cầu cần dùng hàm có điều kiện

10

Hoạt động 4: II Hàm logic:

1 Haøm IF:

a) Trường hợp sử dụng hàm: - Khi cần trả giá trị (kết quả) trường hợp n kết ta dùng hàm logic

- Khi có kết ta dùng hàm if - Khi có n kết ta dùng n –1 hàm

if

b) Cơng thức hàm if đơn:

=If (Logic test, value if true, value if false)

Gv nêu trường hợp cần dùng hàm để tính tốn, cách nhanh ta vận dụng cho xác phần việc cần thực

Gv phát vấn học sinh trường hợp kết học sinh lên lớp, xếp loại học sinh

Học sinh tìm hiểu hàm thống kê Word Đưa cú pháp công dụng hàm thồng kê

Học sinh nêu gồm kết Đậu Hỏng Xếp loại gồm: Giỏi, Khá, TB, Yếu, Kém

25

(63)

Hoặc =if( Điều kiện, trị đúng, trị sai) Điều kiện biểu thức so sánh

Trị liệu kiểu chuỗi, liệu kiểu công thức giá trị hàm , phép toán…

Dữ liệu kiểu chuỗi rào dấu nháy kép

c) Hàm if lồng:

=If( Đk1, Tđ1, If(Đk2, …, Tsai n) )

Công dụng:

Hàm if trả giá trị điều kiện đúng, ngược lại trả giá trị sai 2 Hàm AND:

a) Công thức: =And( Đk 1, đk 2, …) b) Công dụng:

Hàm and trả kết đúng(true) biểu thức điều kiện thoả, ngược lại trả kết sai (Flase)

c)Ví dụ:

=And(6>3, 7<=8, 5<6) trả true =And(2>3, 7<=8, 5<6) trả False 3 Hàm OR:

a)Công thức: =OR( Đk 1, đk 2, …) b) Công dụng:

Hàm Or trả kết sai (Flase) biểu thức điều kiện không thoả, ngược lại trả kết đúng(true)

c Ví dụ:

=or(6>3, 7<=8, 5<6) trả true =or(2>3, 7<=8, 5<6) trả true

4 Hàm SUMIF: Tính tổng có điều kiện

= Sumif(vùng điều kiện,” điều kiện”, vùng tính tổng)

Đưa cơng thức tính toán Trường hợp sử dụng hàm if đơn

Gv diễn giải đối số hàm

? em vận dụng hàm vào kết

Trường hợp sử dụng hàm if đôi, giáo viên diễn giải, đưa vấn đề, giải thích

Aùp dụng hàm if lồng tính tốn

Rút công dụng hàm if Diễn giải, phát vấn

Gv nêu vấn đề xếp loại học sinh với nhiều điều kiện khống chế, ta dùng nào, đưa hàm and Từ điều kiện giáo viên đưa công dụng hàm and

Gv đưa ví dụ: học sinh nhận xét kết công thức Từ kết công thức, cần kết hợp với hàm if… Gv diễn giải cần dùng điều kiện or, đưa công thức hàm or

Từ công thực hàm or, ta rút kết luận

- Gv đưa ví dụ

Từ rút kết luận dùng hàm

Gv nêu công thức hàm sumif, điều kiện

? cách lập cơng thức để tính tổng thành tiền Đà Lạt

Nghe giáo viên diễn giải cách sử dụng hàm if Ghi vào công thức hàm if Lưu ý trường hợp sử dụng hàm

Vận dụng hàm if đơn vào kết quả:

=if( điểm trung bình >=5, “đậu”, “hỏng”)

Hoặc

=if(điểm trung bình <5, “hỏng”, “đậu”)

Học sinh vận dụng hàm if lồng xếp loại

Nghe giáo viên diễn giải Quan sát cách vận dụng hàm and máy

Thực đưa nhận xét hàm and

Nghe giáo viên diễn giải hàm and vận dụng hàm if

Rút kết luận cách vận dụng hàm or vào tính tốn

Học sinh cho biết cụ thể cấu trúc hàm or kết biểu thức ví dụ

(64)

Hoạt động 4: III THỰC HAØNH

1 Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2 SGK trang 189, 90

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Sử dụng hàm sumif, hàm if hàm biết để tính tốn

- Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: Xác định ô cần nhập hàm, nhập hàm theo trình tự, nhập địa trực tiếp chuột Sử dụng hàm thông dụng

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa thực hành Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

80

Hoạt động 5: IV Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Gv củng cố lại kiến thức học

Daën dò học sinh xem lại cú pháp hàm

Hoïc sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

(65)

Ngày tháng naêm 20

Thiết kế học số : 29 Số tiết: tiết (79->81) Tổng số tiết giảng: 78 Ngày thực hiện: / /20

Tên học 27 : THỰC HÀNH LẬP TRANG TÍNH VÀ SỬ DỤNG HAØM A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Có kiến thức học  Kỹ năng:

Tao trang tính với cơng thức, định dạng theo yêu cầu  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành - Học sinh: xem SGK

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạntrong tổ, bạn vắng… 5’ Hoạt động 2:

THỰC HAØNH

1 Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3 SGK trang 192, 193,194

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Thành lập trang tính theo trình tự tập SGK

- Tính tốn, trang trí, bố trí liệu hợp lý, trang tính rõ ràng

- Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: Xác định ô cần nhập hàm, nhập hàm theo trình tự, nhập địa trực tiếp chuột Sử dụng hàm thông dụng

Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hoà

Sửa chữa thực hành

Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

120

Hoạt động 5: IV Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem vận dụng hàm vào toán cụ thể

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem lại cú pháp hàm

Học sinh nghe

Ghi phần kiến thức cần quan tâm

5’

(66)

Ngày tháng năm 20

Thiết kế học số : 30 Số tiết: tiết (82->84) Tổng số tiết giảng: 81 Ngày thực hiện: / /20

Tên học 28 :DANH SÁCH DỮ LIỆU VAØ SẮP XẾP DỮ LIỆU A Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh có:  Kiến thức:

Hiểu khái niệm danh sách liệu thao tác xếp liệu Hiểu thứ tự tự tạo

 Kỹ năng:

Lập danh sách liệu, xếp hàng danh sách liệu Tạo thứ tự xếp thực xếp theo thứ tự  Thái độ:

Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn cơng

B Chuẩn bị::

- Giáo viên: thiết kế học, máy tính thực hành

- Hoïc sinh: xem SGK

C.Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TG

Hoạt động 1: ổn định lớp

- Điểm danh Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn tổ, bạn vắng…

5’ Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

Em haõy cho biết công dụng, cú pháp hàm if

Gọi học sinh lên trả cũ Gọi học sinh khác bổ sung

Đánh giá cho điểm học sinh

Hs lên trả bài, học sinh khác nghe bổ sung cho học sinh

10

Hoạt động 3: I DANH SÁCH DỮ LIỆU

Một danh sách liệu hay bảng liệu trang tính dãy hàng chứa liệu có liên quan với nhau, chẳng hạn bảng điểm lớp, danh sách số điện thoại người bạn…

Danh sách liệu thường có liên quan chặt chẽ với nhau, dòng cột gọi dòng tiêu đề

Gv đặt u cầu tính tốn lập bảng tính ta có danh sách liệu

Yêu cầu học sinh phân tích danh sách liệu Phân tích thảo luận nhóm

Rút kết luận danh sách liệu

Học sinh tìm hiểu cấu trúc danh sách liệu Trình bày trước lớp ý tưởng nhóm

Nghe giáo viên đánh giá rút kết luận học

10

Hoạt động 4: II SẮP XẾP DỮ LIỆU:

Sắp xếp liệu danh sách liệu thay đổi hàng theo giá trị liệu ô hay nhiều cột với thứ tự tăng hay giảm dần

Gv diễn giảng cách thay đổi liệu cách xếp theo qui luật tăng giảm liệu

Nghe giáo viên giải thích cách xếp Tại phải xếp liệu

25

(67)

Để xếp liệu ta thực sau:

- Chọn vùng liệu cần sa91p xếp

- Vaøo menu Data -> Sort

- Ngay Sort by : chọn tiêu đề cột cần xếp theo

- Ascending: theo thứ tự tăng - Descending: theo thứ tự giảm dần - Then by: cột phụ cần xếp - Sau nhấn Ok

Hướng dẫn học sinh thực cách thay đổi liệu bảng tính

Rút kết luận cách thay đổi liệu

Yêu cầu học sinh thao tác máy tính cách thay đổi liệu

Quan sát giáo viên thao tác máy tính

Thực bước để xếp liệu

Hoạt động 5:

III TẠO THỨ TỰ SẮP XẾP MỚI: Theo ngầm định, liệu bảng tính xếp theo thứ tự tăng hay giảm dần liệu số liệu văn Khi cần xếp theo thứ tự đặc biệt, ví dụ theo bảng chữ tiếng việt theo thứ; hai, ba…

Để định nghĩa thứ tự xếp, nháy Tool -> options thực chọn view, new list, nhập xếp tự tạo theo thứ tự tăng dần

Khi cần xếp ta thực hiện: Data -> Sort, nháy chọn option chọn kiểu xếp

Gv diễn giải cách xếp thứ tự từ đến 10 chữ xếp theo thứ tuần

Gv thao tác xếp theo thứ tuần

Yêu cầu học sinh xếp thứ hạng học sinh lớp học (với lớp học 10 học sinh) Gv quan sát, sửa chữa học sinh gặp sai hỏng

Học sinh lắng nghe hình dung cách xếp khác

Lắng nghe, thực theo bước giáo viên xếp

Thực việc xếp

Hoạt động 4: III THỰC HAØNH

1 Nội dung thực hành:

Thực tập 1,2,3,4,5 SGK trang 199, 200,201

2 Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel

- Mở bảng tính có nhập vào bảng tính

- Sắp xếp liệu theo yêu cầu - Tạo thứ tự xếp xếp theo thứ tự tự tạo

- Sắp xếp danh sách cột theo danh sách liệu

- Tạo liệu hỗ trợ tính tốn - Lưu bảng tính kết thúc Excel Đánh giá:

- Về thời gian thực

- Về thao tác: biết tạo liệu hỗ trợ tính tốn

u cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành máy vi tính

Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn học sinh yếu Và cho thêm thực hành cho học sinh giỏi thực hành

Đánh giá thực hành học sinh

Học sinh thực hành thao tác máy tính theo tiến trình thực hành

Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính cho cân đối, hài hồ

Sửa chữa thực hành

Hs tự đánh giá thực hành việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian…

80

(68)

IV Củng cố, dặn dò:

Củng cố lại kiến thức học

Gv củng cố lại kiến thức học

Dặn dò học sinh xem lại cú pháp hàm

Học sinh nghe

(69)

Bài 30:Biểu diễn liệu biểu đồ

I/Mơc tiªu:

* KiÕn thøc :

+ Biết vai trò biẻu đổ biểu diễn liệu, khả tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu bớc thực để tạo biu

*Kỹ :

+Tạo biểu đồ từ danh sách liệu

+ Thực thao tác sửa đổi biểu đồ

* Thái độ :

+ HS yêu thích, khám phá môn học, có hứng thú học. + Rèn luyện tính kiên trì

II/ Chuẩn bị GV:

Máy chiếu+Máy tính + Bài tập minh hoạ III/Các bớc thực

1/ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra c :

3/ Nội dung giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS ĐVD: Việc trình bày liệu dới dạng bảng

giúp HS quan sát dễ so với dạng văn Nếu liệu gồm nhiều hàng nhiều cột việc so sánh phân tích gặp khó khăn Để biểu diễn liệu dới dạng trực quan thờng dùng biểu đồ

I/Biểu diễn liệu biểu đồ Lấy ví dụ (H4.82a,b)

HS: nghe

HS: Nhận xét so sánh liệu dới dạng bảng biểu đồ

GV: Giới thiệu số dạng biểu đồ

-Bảng tính cho phép tạo nhiều dạng biều đồ khác :

+ Biểu đồ cột

+ Biểu đồ đờng gấp khúc + Biểu đồ hình tròn

GV: Lu ý cho HS số vấn đề để HS lựa chọn cách phù hợp

+ Xác định liệu cần thiết để biểu diễn biẻu đồ

+ Xác định dạng biểu đồ phù hợp với mục tiêu biểu diễn liệu

HS: Quan sát nhận biết dạng biểu đồ

II/Tạo biểu đồ

XuÊt nhập tháng 10/2007 Nhóm hàng Giá trị XK

Phõn m 150000

Gỗ 3000000

Máy tính 400000

G¹o 350000

Tạo biểu đồ thực theo bớc sau: 1/ Chọn ô bảng DL cần vẽ biểu đồ 2/Nháy nút Chart Wizard công cụ thực lần lợt theo bớc sau:

B1: Chọn dạng biểu đồ

(70)

* Chän Next chuyÓn sang B2

B2: Xác định miền liệu để vẽ biểu đồ HS quan sát GV thực hành

Trong mục: Data range(miền liệu), miền liệu chơng trình đốn nhận, sai ngời sử dụng thay đổi

+ Trong Series (chuỗi liệu) chọn Rows(ngầm B3: Chọn tuỳ chọn biểu đồ

GV: Gi¶i thÝch số trang khác +Axes : Hiển thị hay ẩn c¸c trơc

+ Gridlines: Hiển thị hay ẩn đờng lới +Lêgnd: Hiển thị hay ẩn thích

+ Data label: hiển thị hay ẩn nhãn liệu * Chọn Next để chuyển sang B4

B4: Chọn vị trí đặt biểu đồ

+ As new sheet : đặt biểu đồ trang tính

+ As object in : trªn trang tÝnh mở

HS: Quan sát giáo viên thao tác mÉu HS quan s¸t

GV: Gäi häc sinh thực lại thao tác GV vừa hớng dẫn

HS: Quan sát giáo viên thực mẫu GV: Gi¶i thÝch mét sè nót :

+ Back : quay l¹i + Finish : kÕt thóc

(71)

III/Chỉnh sửa biểu đồ

1/Chọn thay đổi tính chất biểu đồ Muốn thay đổi thành phần biểu đồ, tr-ớc hết chọn thành phần biêu đồ cách nháy chuọt thành phần

2/Thay đổi kích thớc vị trí biểu đồ GV: Hớng dẫn HS dùng chuột để thay đổi kích thớc

3/Thay đổi dạng biểu đồ GV: Làm mẫu HS quan sát

GV Thực HS quan sát giáo viên làm mẫu

HS: Quan sát HS: Đọc SGK(218) IV/Thực hành

1/Néi dung thùc hµnh

Bài 1: Lập trang tính tạo biểu đồ.

4/ Cđng cè : Giáo viên đa BT học sinh thực máy tính học sinh, HS khác quan sát nhận xét

BI 32: CC KIN THỨC CHUNG VỀ MẠNG CỤC BỘ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức

 Biết thiết bị tối thiểu dùng để lắp đặt mạng cục bộ.  Hiểu chia sẻ, quyền truy cập.

 Hiểu việc in mạng 2 Kỹ năng

3 Thái độ

 Ham thích mơn học, có tính kỷ luật cao.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projecter, SGK

2 Chuẩn bị học sinh: SGK, Vở ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức

2 N i dung m iộ ớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ĐVĐ: Như biết mạng máy tính có ứng dụng lớn trong thực tiễn như: trao đổi thông tin, chia sẻ tài nguyên,…Hôm nay, sẽ đi tìm hiểu xem làm để có thể chia sẻ tài nguyên mạng.

Trước hết tìm hiểu lại một số kiến thức mạng máy tính đã được học lớp 10.

(72)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khái niệm mạng máy tính

a Khái niệm

- Mạng máy tính hệ thống máy tính kết nối với nhằm mục đích trao đổi thông tin.

- Ứng dụng: chia sẻ tài nguyên, thương mại điện tử, thư điện tử….

b Phân loại mạng

Người ta phân loại mạng theo khoảng cách địa lý Có loại mạng bàn: LAN (Local Area Netword): mạng cục bộ

WAN (Wide Area Netword): mạng diện rộng

Toàn cầu (Internet)

2 Mạng LAN

Là mạng liên kết máy tính trong phạm vi địa lý có khoảng cách hạn chế. Mạng LAN thường mạng kết nối các máy tính trường học, quan, xí nghiệp…

3 Các thiết bị kết nối mạng cục a Cáp mạng

 Cáp đồng trục  Cáp xoắn đôi  Cáp quang b Vỉ mạng (Card mạng)

Dùng kể kết nối máy tính với cáp mạng.

c Hub

Có chức nhận chuyển tiếp ácc tín hiệu mạng.

(73)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Làm việc mạng cục bộ

Theo em từ máy tính A làm thế nào sử dụng liệu máy B?

1 Thế chia sẻ?

Chia sẻ cách thiết đặt tài nguyên để người mạng dùng chung.

Cách chia sẻ tài nguyên:

Nháy chuột phải lên đối tượng cần chia sẻ → Chọn Sharing and Security… hộp thoại Sharing xuất hiện

Sau tích vào kiểm Share this folder on the netword

Lưu ý: Thư mục hay ổ đĩa được chia sẻ có biểu tượng hình bàn tay ở dưới

Để dùng chung tài ngun thì ngồi việc tài ngun chia sẻ thì người sử dụng phải có quyền truy cập

đến tài nguyên đó

2 Quyền truy cập

Nó định việc người sử dụng có được truy cập, sử dụng tài nguyên đó hay không định mức độ của việc truy cập đó.

HS trả lời: máy nối mạng với và dữ liệu máy B phải chia sẻ.

HS lắng nghe ghi bài

HS quan sát ghi chép

(74)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV: Vậy theo em mức độ truy cập ở nào?

Mức độ truy cập: Đọc, thay đổi, thực hiện hay toàn quyền.

3 Chia sẻ máy in mạng

Để sử dụng chung máy in trên mạng LAN trước hết máy in cũng phải chia sẻ.

Khi có lệnh in liệu từ máy trạm thì dữ liệu từ máy trạm gửi đến máy tính kết nối trực tiếp với máy in Sau liệu in ra.

HS nghe giảng ghi bài

IV Củng cố dặn dò

 Kiến thức trọng tâm: chia sẻ, quyền truy cập, việc in ấn mạng LAN. V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 30/05/2021, 01:42

w