1. Trang chủ
  2. » Địa lý

giao an tin hoc tuan 6

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.Kĩ năng: Học sinh thực hành với bàn phím, luyện tập các bài tập với bàn phím. Thái độ: yêu thích môn học II/. Hoạt động dạy và học.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *. - Có thể yê[r]

(1)

Ngày soạn: 25/9/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng năm 2015 TIẾT 1: LỚP 4B

BÀI 1: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG (TIẾT 2) I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Sau học xong, HS có khả năng: - Nhận biết cơng cụ hình chữ nhật

- Biết sử dụng cơng cụ để vẽ hình chữ nhật, hình vng 2 Kỹ năng:

- Biết kết hợp hình chữ nhật, hình vng với đoạn thẳng, đường cong nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản

3.Thái độ:

- Thể say mê học tập, u thích mơn học

- Thể tính tích cực sáng tạo q trình học tập II Đồ dùng :

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt:

2 Kiểm tra cũ

- ổn định lớp

- Gọi học sinh nhắc lại phận máy tính để bàn phần quan trọng

- Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vng hình chữ nhật

- Gv: Gọi học sinh lên máy làm - Nhận xét đánh giá

3 Bài mới

Ta làm quen với công cụ vẽ hình vng, hình chữ nhật tiết trước, đến tiết ôn công cụ

- Trả lời

- Nhận xét

(2)

vẽ

c Hoạt động 3: Vẽ hình chữ nhật trịn góc:

- Ta biết cách vẽ hình vng, hình chữ nhật với hình chữ nhật có góc trịn cách vẽ hồn tồn tương tự thơi

- Cách vẽ:

+ Dùng cơng cụng cụ hình chữ nhật có bo trịn góc để vẽ

+ Cách vẽ hình chữ nhật trịn góc cơng cụ giống cách vẽ hình chữ nhật có góc vng cơng cụ Nó có dạng vẽ giống cơng cụ hình chữ nhật

d Hoạt động 4: Thực hành:

- TH1: Dùng công cụ để vẽ đồng hồ treo tường hình

- TH2: Dùng cơng cụ thích hợp để cặp sách ti vi hình sau:

- Gợi ý vẽ:

+ vẽ cần tivi, vẽ quai cặp

- Chú ý lắng nghe

- Ghi

Quan sát + thực hành

(3)

+Tô màu cho cặp ti vi 4 Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vng

- Đọc trước “ Sao chép hình” - Chú ý lắng nghe

* Rút kinh nghiệm:

TIẾT 2: LỚP 4B

BÀI 1: SAO CHÉP HÌNH (TIẾT 1) I Mục tiêu : Sau học xong này, HS có khả năng:

1 Kiến thức:

- Biết cách chọn di chuyển hình vẽ

- Biết chép hình vẽ thành nhiều hình giống - Biết tác dụng việc chép hình vẽ

2 Kỹ năng:

- Thẩm mỹ vẽ tranh

- Sử dung tốt công cụ chép hình 3.Thái độ:

- Thể say mê học tập, u thích mơn học

- Thể tính tích cực sáng tạo trình học tập II Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt:

2 Kiểm tra cũ

- ổn định lớp

(4)

để bàn phần quan trọng

- Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vng hình chữ nhật

- Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vng có góc trịn

- Nhận xét đánh giá

3 Bài mới

- Ta ôn qua nhiều cơng cụ vẽ hình, em cho thầy biết để có nhiều hình giống ta phải làm sao?

- Ghi tựa “Sao chép hình” a Hoạt động 1:

Hỏi HS:

- Nếu hình vẽ có phần hình ảnh giống hệt có từ hay nhiều hình giống ta phải làm nào?

- Các em vẽ hình giống có kích thước không?

- Để làm việc phần vẽ cung cấp cho cơng cụ thật thuận tiện, cơng cụ chép hình

b Hoạt động 2: chép hình:

- Để thực chép hình ta phải thực theo quy tắc sau:

+ Chọn hình vẽ cần chép

+ Nhấn giữ phím Ctrl kéo thả phần chọn tới ví trí

+ Nháy chuột vùng chọn để kết thúc - Thực hành làm mẫu cho học sinh quan sát - Cho tập để học sinh thực hành, sau gọi vài học sinh lên thực hành máy chiếu - Quan sát tao tác học sinh để kịp thời sữa

- Trả lời - Trả lời

- Trả lời

- Ghi vào

- Phải chép thêm hình khác

- Có thể có khó khăn

- Nghe+ ghi

(5)

chữa thao tác sai

TH: Vẽ cam sau chép thành 4 có kích thước

- Làm mẫu

4 Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại cách chép hình thành nhiều hình

- Quan sát, thực hành

* Rút kinh nghiệm:

TIẾT 3: LỚP 2B

Bài - BÀN PHÍM MÁY TÍNH( tiết 3) I/ Mục tiêu

1.Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với bàn phím, nhận biết khu vực hai phím có gai bàn phím

2.Kĩ năng: Học sinh thực hành với bàn phím, luyện tập tập với bàn phím. - Hs trung bình làm 1,

- Hs giỏi làm 3 Thái độ: yêu thích môn học II/ Đồ dùng.

- Gv: Sách giáo khoa, giáo án - H/s: sách giáo khoa, bút III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- ổn định học sinh 1 Bài cũ

- em lên bảng cho thầy biết khu vực bàn phím có hàng phím ? Nêu cụ thể?

- Gọi h/s lên bảng, hs lớp nghe bạn trả lời nhận xét

- Hs ổn định

- H/s lên trả lời: có hàng phím cơ bản, gồm hàng phím sở, hàng phím sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số

(6)

- GVKL - nhận xét 2 Bài :

- Nhắc lại kiến thức: có hàng phím khu vực bàn phím

Chúng ta tìm hiểu thành phần cấu tạo bàn phím hơm sẽ thực hành với bàn phím để hiểu rõ hơn.

- H/s nghe giảng

* Luyện tập

- Gọi học sinh làm tập B1 - B4 (Sgk tr 18, 19)

* Bài (tr18) Em viết chữ hàng sở theo thứ tự từ trái sang phải - Gọi hs nhận xét

* Bài (tr18) Em viết chữ hàng theo thứ tự từ trái sang phải? - Gọi h/s nhận xét

- GV Nhận xét

* Bài (tr18) Tìm phím chữ Q W E R T Y bàn phím điền Đ vào vuông cuối câu đúng, điền S vào ô vuông cuối câu sai

a) Đó phím hàng phím sở b) Đó phím liên tiếp c) Đó phím hàng phím * Bài (tr19) Điền chữ vào ô tương ứng, em nhận người bạn

a) Phím chữ cuối hàng phím

b) Phím chữ hàng sở c) Phím thứ sáu hàng phím d) Phím nằm phím R Y

hs lên bảng viết: A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;, ‘

- H.s nhận xét

h/s lên bảng viết: Q, Ư, E, R, T, Y, U, I, O, P, [, ]

- H/s nhận xét

- h/s lên làm:

a) S b) Đ c) Đ

- nhiều Hs trả lời

(7)

e) Phím chữ thứ hàng phím tính từ bên phải

g) Phím chữ thứ hàng phím tính từ bên phải

h) Phím chữ nằm hai phím có gai cạnh phím có gai bên phải

- Có thể gọi hs làm hết ý gọi hs tuỳ hoàn cảnh

- Nhận xét cho điểm với hs trả lời xuất sắc

M A Y T I N H

3 Củng cố - dặn dò

- Các em có điều kiện nhà thực hành nhiều cho thành thạo - Đây học trò chơi nên yêu cầu không cần học thuộc nội dung

- Hs thực theo yêu cầu. - Hs nhà thực

* Rút kinh nghiệm:

********************************** TIẾT 4: LỚP 2B

Bài - BÀN PHÍM MÁY TÍNH( tiết 4) I/ Mục tiêu

1.Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với bàn phím, nhận biết khu vực hai phím có gai bàn phím

2.Kĩ năng: Học sinh thực hành với bàn phím, luyện tập tập với bàn phím. - Hs trung bình làm 1,

- Hs giỏi làm 3 Thái độ: yêu thích mơn học II/ Đồ dùng.

(8)

Hoạt động thầy Hoạt động trò * Thực hành

- Cho nhóm lên thực hành

- T1 Em tìm khu vực bàn phím

- T2 Em nhận biết hàng phím sở hai phím có gai, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số phím cách

- Làm tiếp thực hành T3, T4 (Sgk tr 18) T1, T2, T3 (Sgk tr 22)

- Mở phần mềm Word cho học sinh thực hành gõ chữ để làm quen với phím - Có thể u cầu nhóm trưởng nhóm tự gõ tên nhóm mình, gõ tên thành viên nhóm vào giám sát hướng dẫn thầy giáo

- Quan sát hướng dẫn nhóm thực hành

- Nhận xét đánh giá kết tiết thực hành

- H/s thực hành theo nhóm phân

- Hs thực hành theo nội dung thầy đưa

- Từng nhóm lên gõ chữ

3 Củng cố - dặn dị

- Các em có điều kiện nhà thực hành nhiều cho thành thạo - Chuẩn bị: “Chuột máy tính”

Hs thực theo yêu cầu - Hs nhà thực * Rút kinh nghiệm:

*************************************** Ngày soạn: 26/9/2015

(9)

Bài 2- SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU (tiếp) I Mục tiêu

Kiến thức

- HS biết công cụ phun màu, nắm bước phun màu, biết phun màu

Kĩ năng:

- Thực tốt thao tác phun màu Thái độ:

- HS sáng tạo sử dụng công cụ phun màu để vẽ II Chuẩn bị:

Giáo viên - Máy tính, SGK

Học sinh - SGK, vở, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy – học

Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số

- Nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập Kiểm tra cũ.

- Hãy nêu bước phun màu?

+ Trả lời:Nháy chọn cơng cụ phun màu/ chọn kích thước vùng phun / chọn màu phun / kéo thả chuột để phun

- Tốc độ kéo thả chuột phun ảnh hưởng đến hình vẽ nào? + Trả lời: Tốc độ kéo thả chuột ảnh hưởng đến độ dày/thưa, đậm/ nhạt Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài tập

BT1:- Phun màu để vẽ hoa theo mẫu

- Yêu cầu HS thực hành T1 (SGK-tr22)

quan sát hướng dẫn HS thực hành BT2: Dùng cơng cụ thích hợp để vẽ thuyền lướt sóng

- Yêu cầu HS thực hành T2 (SGK-tr23)

quan sát hướng dẫn HS thực hành

2 Lưu hình vẽ vào thư mục

- Yêu cầu HS lưu hình vẽ vào thư mục

HS thực hành cá nhân:

- Phun màu để vẽ hoa theo mẫu

Dùng công cụ đường thẳng, đường cong để vẽ thuyền

- Dùng công cụ elip vẽ mặt trời

- Dùng công cụ phun màu để vẽ sóng biển mây

(10)

lớp

- HS lưu:

ấn Ctrl+ S/ nháy chọn thư mục lớp mình/ gõ tên tệp phun màu/ ấn enter 4 Củng cố, dặn dò

- Luyện thành thạo thao tác phun màu - Chuẩn bị “Viết chữ lên hình vẽ” * Rút kinh nghiệm:

*************************************** Bài 3- VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ

I Mục tiêu. Kiến thức

- HS biết thao tác để viết chữ lên tranh, biết cách chọn phông- cỡ chữ - HS phân biệt kiểu viết chữ lên tranh

Kĩ năng:

- Thực tốt thao tác viết chữ lên tranh Thái độ:

- HS sáng tạo, rèn tính thẩm mĩ viết chữ lên tranh II Đồ dùng.

Giáo viên

- Máy tính, phần mềm Paint - Máy chiếu

Học sinh

- SGK, vở, đồ dùng học tập - Soạn nhà

III Hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số

- Nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập Kiểm tra cũ

Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Làm quen với công cụ viết chữ:

(11)

màu nền/ nháy chuột vào vị trí cần viết/ gõ chữ vào khung/ nháy chuột

- Giới thiệu công cụ viết chữ lên tranh - Hướng dẫn bước viết chữ lên tranh - Yêu cầu HS thực theo

Nhận xét màu chữ màu khung chữ?

2 Chọn chữ viết

- Nháy chọn công cụ viết chữ/ chọn font, cỡ, kiểu chữ công cụ fonts

- Cách công cụ Fonts: chọn View/ chọn Text Toolbar

- Hãy nhắc lại bước viết chữ lên tranh? - Hướng dẫn cách nới rộng khung chữ

- Giới thiệu phông chữ, cỡ chữ khác viết lên tranh

- Hướng dẫn cách chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trước viết chữ

- Đưa tình công cụ font không  hướng dẫn cách công cụ font

3 Hai kiểu viết chữ lên tranh

Nháy chọn công cụ fonts/ chọn biểu tượng suốt (không suốt)/ viết chữ - Đưa tình kiểu tranh, yêu cầu HS quan sát so sánh khung chữ

- Phân tích hướng dẫn cách chọn kiểu viết chữ không suốt suốt - Khi cần chọn kiểu suốt?

- HS quan sát, theo dõi

- HS thực hành theo bước

- HS trả lời: màu chữ màu vẽ, màu khung màu

- HS quan sát thực theo - HS quan sát, theo dõi

- HS quan sát, theo dõi

- HS: cần nhìn thấy phần tranh phía sau

4 Củng cố, dặn dò.

- Nêu bước viết chữ lên tranh kiểu suốt ? - Tiết sau thực hành

* Rút kinh nghiệm:

(12)

Ngày soạn: 27/9/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng năm 2015 TIẾT 1: LỚP 2A

Bài - BÀN PHÍM MÁY TÍNH( tiết 3) I/ Mục tiêu

1.Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với bàn phím, nhận biết khu vực hai phím có gai bàn phím

2.Kĩ năng: Học sinh thực hành với bàn phím, luyện tập tập với bàn phím. - Hs trung bình làm 1,

- Hs giỏi làm 3 Thái độ: u thích mơn học II/ Đồ dùng.

- Gv: Sách giáo khoa, giáo án - H/s: sách giáo khoa, bút III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- ổn định học sinh 1 Bài cũ

- em lên bảng cho thầy biết khu vực bàn phím có hàng phím ? Nêu cụ thể?

- Gọi h/s lên bảng, hs lớp nghe bạn trả lời nhận xét

- GVKL - nhận xét 2 Bài :

- Nhắc lại kiến thức: có hàng phím khu vực bàn phím

Chúng ta tìm hiểu thành phần cấu tạo bàn phím hơm sẽ thực hành với bàn phím để hiểu rõ hơn.

- Hs ổn định

- H/s lên trả lời: có hàng phím cơ bản, gồm hàng phím sở, hàng phím sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số

- 1-2 h/s khác nhận xét

(13)

* Luyện tập

- Gọi học sinh làm tập B1 - B4 (Sgk tr 18, 19)

* Bài (tr18) Em viết chữ hàng sở theo thứ tự từ trái sang phải - Gọi hs nhận xét

* Bài (tr18) Em viết chữ hàng theo thứ tự từ trái sang phải? - Gọi h/s nhận xét

- GV Nhận xét

* Bài (tr18) Tìm phím chữ Q W E R T Y bàn phím điền Đ vào vng cuối câu đúng, điền S vào ô vuông cuối câu sai

a) Đó phím hàng phím sở b) Đó phím liên tiếp c) Đó phím hàng phím * Bài (tr19) Điền chữ vào ô tương ứng, em nhận người bạn

a) Phím chữ cuối hàng phím

b) Phím chữ hàng sở c) Phím thứ sáu hàng phím d) Phím nằm phím R Y

e) Phím chữ thứ hàng phím tính từ bên phải

g) Phím chữ thứ hàng phím tính từ bên phải

h) Phím chữ nằm hai phím có gai cạnh phím có gai bên phải

- Có thể gọi hs làm hết ý gọi hs tuỳ hoàn cảnh

hs lên bảng viết: A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;, ‘

- H.s nhận xét

h/s lên bảng viết: Q, Ư, E, R, T, Y, U, I, O, P, [, ]

- H/s nhận xét

- h/s lên làm:

a) S b) Đ c) Đ

- nhiều Hs trả lời

a b c d e g h

(14)

- Nhận xét cho điểm với hs trả lời xuất sắc

3 Củng cố - dặn dò

- Các em có điều kiện nhà thực hành nhiều cho thành thạo - Đây học trị chơi nên u cầu khơng cần học thuộc nội dung

- Hs thực theo yêu cầu. - Hs nhà thực

* Rút kinh nghiệm:

********************************** TIẾT 2: LỚP 2A

Bài - BÀN PHÍM MÁY TÍNH( tiết 4) I/ Mục tiêu

1.Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với bàn phím, nhận biết khu vực hai phím có gai bàn phím

2.Kĩ năng: Học sinh thực hành với bàn phím, luyện tập tập với bàn phím. - Hs trung bình làm 1,

- Hs giỏi làm 3 Thái độ: u thích mơn học II/ Đồ dùng.

- Gv: Sách giáo khoa, giáo án - H/s: sách giáo khoa, bút III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Thực hành

- Cho nhóm lên thực hành

- T1 Em tìm khu vực bàn phím

- T2 Em nhận biết hàng phím sở hai phím có gai, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số phím

- H/s thực hành theo nhóm phân

(15)

cách

- Làm tiếp thực hành T3, T4 (Sgk tr 18) T1, T2, T3 (Sgk tr 22)

- Mở phần mềm Word cho học sinh thực hành gõ chữ để làm quen với phím - Có thể yêu cầu nhóm trưởng nhóm tự gõ tên nhóm mình, gõ tên thành viên nhóm vào giám sát hướng dẫn thầy giáo

- Quan sát hướng dẫn nhóm thực hành

- Nhận xét đánh giá kết tiết thực hành

- Từng nhóm lên gõ chữ

3 Củng cố - dặn dò

- Các em có điều kiện nhà thực hành nhiều cho thành thạo - Chuẩn bị: “Chuột máy tính”

Hs thực theo yêu cầu - Hs nhà thực * Rút kinh nghiệm:

*************************************** TIẾT 3: LỚP 4A

BÀI 1: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG (TIẾT 2) I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Sau học xong, HS có khả năng: - Nhận biết cơng cụ hình chữ nhật

- Biết sử dụng cơng cụ để vẽ hình chữ nhật, hình vng 2 Kỹ năng:

- Biết kết hợp hình chữ nhật, hình vng với đoạn thẳng, đường cong nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản

3.Thái độ:

- Thể say mê học tập, u thích mơn học

(16)

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt:

2 Kiểm tra cũ

- ổn định lớp

- Gọi học sinh nhắc lại phận máy tính để bàn phần quan trọng

- Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vng hình chữ nhật

- Gv: Gọi học sinh lên máy làm - Nhận xét đánh giá

3 Bài mới

Ta làm quen với cơng cụ vẽ hình vng, hình chữ nhật tiết trước, đến tiết ôn công cụ vẽ

c Hoạt động 3: Vẽ hình chữ nhật trịn góc:

- Ta biết cách vẽ hình vng, hình chữ nhật với hình chữ nhật có góc trịn cách vẽ hồn tồn tương tự thơi

- Cách vẽ:

+ Dùng cơng cụng cụ hình chữ nhật có bo trịn góc để vẽ

+ Cách vẽ hình chữ nhật trịn góc cơng cụ giống cách vẽ hình chữ nhật có góc vng cơng cụ Nó

- Trả lời

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

(17)

cũng có dạng vẽ giống cơng cụ hình chữ nhật

d Hoạt động 4: Thực hành:

- TH1: Dùng công cụ để vẽ đồng hồ treo tường hình

- TH2: Dùng cơng cụ thích hợp để cặp sách ti vi hình sau:

- Gợi ý vẽ:

+ vẽ cần tivi, vẽ quai cặp +Tô màu cho cặp ti vi 4 Củng cố - dặn dị:

- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vng

- Đọc trước “ Sao chép hình”

Quan sát + thực hành

- Quan sát + thực hành

- Chú ý lắng nghe

* Rút kinh nghiệm:

***************************************

(18)

BÀI 1: SAO CHÉP HÌNH (TIẾT 1) I Mục tiêu : Sau học xong này, HS có khả năng:

1 Kiến thức:

- Biết cách chọn di chuyển hình vẽ

- Biết chép hình vẽ thành nhiều hình giống - Biết tác dụng việc chép hình vẽ

2 Kỹ năng:

- Thẩm mỹ vẽ tranh

- Sử dung tốt cơng cụ chép hình 3.Thái độ:

- Thể say mê học tập, u thích mơn học

- Thể tính tích cực sáng tạo q trình học tập II Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt:

2 Kiểm tra cũ

- ổn định lớp

- Gọi học sinh nhắc lại phận máy tính để bàn phần quan trọng

- Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vng hình chữ nhật

- Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vng có góc tròn

- Nhận xét đánh giá

3 Bài mới

- Ta ôn qua nhiều công cụ vẽ hình, thì em cho thầy biết để có nhiều hình giống ta phải làm sao?

- Ghi tựa “Sao chép hình” a Hoạt động 1:

Hỏi HS:

- Trả lời - Trả lời - Trả lời

(19)

- Nếu hình vẽ có phần hình ảnh giống hệt có từ hay nhiều hình giống ta phải làm nào?

- Các em vẽ hình giống có kích thước không?

- Để làm việc phần vẽ cung cấp cho cơng cụ thật thuận tiện, cơng cụ chép hình

b Hoạt động 2: chép hình:

- Để thực chép hình ta phải thực theo quy tắc sau:

+ Chọn hình vẽ cần chép

+ Nhấn giữ phím Ctrl kéo thả phần chọn tới ví trí

+ Nháy chuột vùng chọn để kết thúc - Thực hành làm mẫu cho học sinh quan sát - Cho tập để học sinh thực hành, sau gọi vài học sinh lên thực hành máy chiếu - Quan sát tao tác học sinh để kịp thời sữa chữa thao tác sai

TH: Vẽ cam sau chép thành 4 có kích thước

- Làm mẫu

4 Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại cách chép hình thành nhiều hình

- Ghi vào

- Phải chép thêm hình khác

- Có thể có khó khăn

- Nghe+ ghi

- Quan sát + thực hành

- Quan sát, thực hành

* Rút kinh nghiệm:

(20)

*************************************** Ngày soạn: 28/9/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2015 Dạy lớp: 3B, 3A

Chương - CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài - Trò chơi Blocks

I Mục tiêu 1.Kiến thức:

Đây trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột 2 Kĩ năng:

Di chuyển đến vị trí

Nháy chuột nhanh vị trí

Ngồi ra, HS cịn luyện trí nhớ vị trí hình lật Phát triển tư logic

3 Thái độ:

Hào hứng, thích thú học tập II Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks Học sinh: SGK, ghi,…

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

ổn định hs: A KTBài cũ II Bài :

1 Giới thiệu qua chương 2.

- Bao gồm trò chơi đơn giản, để chơi trò chơi em phải dùng chuột Trọng tâm cần rèn luyện sử dụng chuột:

Cầm chuột cách, nhận biết con trỏ chuột vị trí hình thực thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, mở bảng chọn kích hoạt lệnh hay đánh dấu tuỳ chọn.

- Hs ổn định

- H/s nghe giảng để biết cách chơi

(21)

- Phải phân biệt đâu trỏ chuột, nhận dạng nó biến đổi trò chơi

2 Trò chơi Blocks. a Cách khởi động.

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng hình để khởi động trị chơi

- Thơng qua việc khởi động trị chơi học sinh thực hành kỹ nháy đúp chuột và nhắc em từ dùng cách để khởi động phần mềm hoặc trò chơi nào.

b Quy tắc chơi.

- Trò chơi thường bắt đầu với mức dễ Little Board (bảng cỡ nhỏ) với bảng gồm 36 hình vẽ xếp úp Các hình vẽ lấy ngẫu nhiên từ tập hợp có sẵn khởi động luật chơi tập hợp hình vẽ thay đổi - Nếu lật liên tiếp hình vẽ giống hình vẽ biến khỏi hình Nhiệm vụ người chơi làm biến hết hình vẽ thời gian ngắn

- Điểm thưởng thời gian chơi hiển thị phía cửa sổ sau làm biến hết hình vẽ

- Nhắc nhở em theo dõi quy tắc sách giáo khoa để cụ thể - Gv thực hành chơi mẫu cho hs quan sát - Gọi số học sinh vào luyện chơi

- H/s nghe giảng thực

- H/s theo dõi quy tắc chơi sgk thực chơi

- Hs quan sát - H/s chơi mẫu

C Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét tiết học

(22)

- Đây học trị chơi nên u cầu khơng cần học thuộc nội dung - Làm mà em sử dụng thành thạo chuột để phục vụ cho học sau

- Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp

- Hs thực theo yêu cầu

/ Rút kinh nghiệm:

************************************** Chương - Bài - TRÒ CHƠI BLOCKS ( Tiếp) I Mục tiêu

1.Kiến thức:

Đây trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột 2 Kĩ năng:

Di chuyển đến vị trí

Nháy chuột nhanh vị trí

Ngồi ra, HS cịn luyện trí nhớ vị trí hình lật Phát triển tư logic

3 Thái độ:

Hào hứng, thích thú học tập II Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks Học sinh: SGK, ghi,…

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- ổn định hs : 1 KTBC 2 Bài :

* Ôn lại quy tắc trò chơi.

- Trò chơi thường bắt đầu với mức dễ Little Board (bảng cỡ nhỏ) với bảng gồm 36 hình vẽ xếp úp Các hình vẽ lấy ngẫu nhiên từ tập

- Hs ổn định

(23)

hợp có sẵn khởi động luật chơi tập hợp hình vẽ thay đổi - Nếu lật liên tiếp hình vẽ giống hình vẽ biến khỏi hình Nhiệm vụ người chơi làm biến hết hình vẽ thời gian ngắn

- Điểm thưởng thời gian chơi hiển thị phía cửa sổ sau làm biến hết hình vẽ

- H/s nghe giảng

* Thực hành chơi

- Cho học sinh lên thực hành - Gọi hs giỏi lên thực hành trước - Yêu cầu em sử dụng chuột thành thạo

- Nâng mức khó cho em chơi quen

- Hướng dẫn học sinh chơi

- Quan sát, đánh giá học sinh thực hành - Sau hs giỏi thực hành xong cho học sinh trung bình lên thực hành

- yêu cầu hs giỏi đứng cạnh bạn thực hành để hướng dẫn

- Cho hs lên thực hành

- Yêu cầu tối thiểu hs thực hành

- Học sinh giỏi lên chơi

- Hs lớp quan sát bạn thực hành

- Hs TB lên thực hành

3 Tổng kết –Dặn dò:

?Qua thực hành hôm giúp cho em điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Hs trả lời: Giúp em sử dụng chuột thành thạo

*/ Rút kinh nghiệm:

(24)

TỔ TRƯỞNG

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w