toan tap hoc ki i

106 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
toan tap hoc ki i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thpt hong thai giao an hh 11 cb Chơng I phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng a: Phép biến hình phép tịnh tiến (tiết 1) I/ mục tiêu 1. Kiến thức HS nắm đợc : 1. Khái niệm phép biến hình. 2. Liên hệ đợc với những phép biến hình đã học ở lớp dới. 2. Kỹ năng - Phân biệt đợc các phép biến hình. - Hai phép biến hình khác nhau khi nào. - Xác định đợc ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình. 3. Thái độ - Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. - Có nhiều sáng tạo trong hình học. - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II/ Tiến trình dạy học A- Đặt vấn đề Câu hỏi 1. Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đờng chéo. Qua O hãy xác định mối quan hệ của A và C; B và D; AB và CD. GV: Cho HS trả lời và hớng đến khái niệm phép đối xứng tâm. Câu hỏi 2. Cho một vectơ a và một điểm A. a. Hãy xác định B sao cho AB = a b. Hãy xác định B sao cho 'AB = - a . c. Nêu mối quan hệ giữa B và B. GV: Cho HS trả lời và hớng đến phép tịnh tiến. B- Bài mới Hoạt động 1 1. Phép biến hình là gì? Mục đích: Thông qua các ví dụ, hoạt động ta đi đến khái niệm phép biến hình. Ngợc lại, thông qua các ví dụ và bài tập để củng cố khái niệm đó. 1 Thpt hong thai giao an hh 11 cb Thực hiện 1 trong 5 phút. GV treo hình 1.1 và đặt các câu hỏi sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Qua M có thể kẻ đợc bao nhiêu đờng thẳng vuông góc với d? Câu hỏi 2 Hãy nêu cách dựng M Câu hỏi 3 Có bao nhiêu điểm M nh vậy? Câu hỏi 4 Nếu cho điểm M là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M nh vậy? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Chỉ có một đờng thẳng duy nhất. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Qua M kẻ đờng thẳng vuông góc với d, cắt d tại M. Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Có duy nhất một điểm. Gợi ý trả lời câu hỏi 4 Có vô số điểm nh vậy, các điểm M nằm trên đờng thẳng vuông góc với d đi qua M. GV gợi ý khái niệm phép biến hình thông qua 1. Cho điểm M và đờng thẳng d, phép xác định hình chiếu M của M là một phép biến hình. Cho điểm M trên đờng thẳng d, phép xác định M để M là hình chiếu của M không phải là một phép biến hình. GV cho HS tự phát biểu định nghĩa theo sự hiểu biết của mình, sau đó phát biểu và nêu ý nghĩa của định nghĩa. Quy tắc tơng ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M của mặt phẳng đó đ ợc gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Sau đó GV đa ra các câu hỏi sau: H1. Hãy nêu một ví dụ của phép biến hình cụ thể là phép đồng nhất. H2. Cho một đoạn thẳng AB và một điểm O ở ngoài đoạn thẳng đó. Hãy chỉ ra ảnh của AB qua phép đối xứng tâm O.Hãy chỉ ra ảnh của O qua phép tịnh tiến theo AB . Hãy chỉ ra ảnh của O qua phép đối xứng trục AB.Hãy chỉ ra ảnh của B qua phép tịnh tiến theo AB . Hãy chỉ ra ảnh của A qua phép tịnh tiến theo AB . GV chia nhóm để thực hiện các câu hỏi trên. Thực hiện 2 trong 5 phút. GV treo hình 1.1 và đặt các câu hỏi sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Hãy chỉ ra M nh trong 2 . Gợi ý trả lời câu hỏi 1 GV cho một số HS trả lời. 2 Thpt hong thai giao an hh 11 cb Câu hỏi 2 Có bao nhiêu điểm M nh vậy? Câu hỏi 3 Quy tắc trên có phải phép biến hình hay không? Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Có vô số điểm M Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Không, vì vi phạm tính duy nhát của ảnh. Hoạt động 2 Tóm tắt bài học 1. Quy tắc tơng ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M của mặt phẳng đó đợc gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. 2. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất. 3. Cho một hình H, phép biến hình F biến H thành H ta ký hiệu F(H) = H, khi đó ta cũng nói H là ảnh của H qua phép biến hình F. Hoạt động 3. Một số câu hỏi trắc nghiệm Hãy chọn phơng án trả lời đúng Câu 1. Các quy tắc sau đây, quy tắc nào không là phép biến hình. a. Phép đối xứng tâm. b. Phép đối xứng trục. c. Quy tắc biến mỗi điểm A thành A sao cho AA // d. d. Quy tắc biến mỗi điểm A thành A sao cho aAA = ' Trả lời. Phơng án (c) đúng. Câu 2. Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây: a. Phép đối xứng tâm O biến A thành A thì AO = OA. b. Phép đối xứng tâm O biến A thành A thì AO // OA. c. Phép đối xứng tâm O biến A thành A, B thành B thì AB // AB. d. Phép đối xứng tâm O biến A thành A, B thành B thì AB = AB. Trả lời. (a) (b) (c) (d) Đ S Đ Đ Câu 3. Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây: a. Phép đối xứng trục d biến A thành A thì AA d. b. Phép đối xứng trục d biến A thành A thì AA // d. c. Phép đối xứng trục d biến A thành A, B thành B thì AB // AB. d. Phép đối xứng trục d biến A thành A, B thành B thì AB = AB. Trả lời. 3 Thpt hong thai giao an hh 11 cb (a) (b) (c) (d) Đ S Đ Đ Câu 4. Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây: a. Phép tịnh tiến theo a biến A thành A thì AA = a . b. Phép tịnh tiến theo a biến A thành A thì AA // giá của a c. Phép tịnh tiến theo a biến A thành A, B thành B thì AB // AB. d. Phép tịnh tiến theo a biến A thành A, B thành B thì AB = AB. Trả lời. (a) (b) (c) (d) Đ S Đ Đ b. Phép tịnh tiến I/ mục tiêu 1. Kiến thức HS nắm đợc: 1. Khái niệm phép tịnh tiến. 2. Các tính chất của phép tịnh tiến. 3. Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến 2. Kỹ năng - Qua v T (M) tìm đợc toạ độ M. - Hai phép tịnh tiến khác nhau khi nào. - Xác định đợc ảnh của một điểm, của một hình qua một phép tịnh tiến. 3. Thái độ - Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép tịnh tiến. - Có nhiều sáng tạo trong hình học. - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II/ Tiến trình dạy học A- Đặt vấn đề Câu hỏi 1. 4 Thpt hong thai giao an hh 11 cb Hãy chỉ ra các ảnh của các đỉnh hình bình hành ABCD qua phép tịnh tiến theo ADACAB ,, . GV: Cho HS trả lời và hớng đến khái niệm phép tịnh tiến. Câu hỏi 2. Cho một vectơ a và một đoạn thẳng AB. Hãy xác định ảnh AB của AB sao cho aAA = ' . GV: Cho HS trả lời và hớng đến khái niệm phép tịnh tiến. B- Bài mới hoạt động 1 1. Định nghĩa GV nêu vấn đề: Cho điểm A và vectơ a , điểm A sao cho aAA = ' gọi là ảnh của phép tịnh tiến điểm A theo vectơ a . GV cho HS phát biểu định nghĩa, sau đó GV nêu định nghĩa trong SGK. Trong mặt phẳng cho vectơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M sao cho vMM = ' gọi là phép biến hình theo vectơ v . hiệu v T (M) = M . GV đa ra các câu hỏi sau: H1. Phép đồng nhất là phép tịnh tiến theo vectơ nào? H2. Trên hình 1.3 SGK nếu tịnh tiến điểm M theo vectơ - v thì ta đợc điểm nào? GV nêu ví dụ trong SGK, treo hình 1.4, che khuất các điểm A, B, C ở hình a) và hình H ở hình b) và cho HS chỉ ra ảnh của các điểm và các hình trong ví dụ. GV nên đặt các câu hỏi sau để củng cố: H3. Trong hình a) hãy chỉ ra các vectơ bằng vectơ u . Thực hiện 1 trong 5 phút. GV treo hình 1.5 và đặt các câu hỏi sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 Nêu hình dạng của các tứ giác ABDE và BCDE. Câu hỏi 2 So sánh các vectơ EDAB, và BC . Câu hỏi 3 Tìm phép tịnh tiến. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Là những hình bình hành. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Các vectơ này bằng nhau. Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Phép tịnh tiến theo vectơ AB Hoạt động 2 5 Thpt hong thai giao an hh 11 cb 2. Tính chất GV treo hình 1.6 và đặt ra các câu hỏi sau: H4. Phép tịnh tiến v T trong hình biến M thành M; N thành N. Hãy so sánh MN và MN. H5. Phép tịnh tiến có bảo tồn khoảng cách hay không? GV gọi một vài HS nêu tính chất 1. Nếu v T (M) = M , v T (N) = N thì MN = M N . H6. Hãy phát biểu tính chất 1 bằng lời. GV nêu luôn tính chất 2 và cho HS chứng minh trong các trờng hợp sau: + Phép tịnh tiến biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó. + Phép tịnh tiến biến đờng thẳng thành đờng thẳng bằng nó. + Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó. + Phép tịnh tiến biến đờng tròn thành đờng tròn bằng nó. Thực hiện 2 trong 5 phút. GV đặt các câu hỏi sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1 ảnh của ba điểm thẳng hàng qua phép tịnh tiến có thẳng hàng không? Câu hỏi 2 Nêu cách dựng ảnh của một đờng thẳng qua phép tịnh tiến. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Thẳng hàng. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Lấy hai điểm bất kỳ trên d, tìm ảnh của chúng rồi nối các điểm đó lại. Hoạt động 3 3. Biểu thức toạ độ GV treo hình 1.8 và đặt ra các câu hỏi: H7. M(x; y), M(x; y) hãy tìm toạ độ của vectơ 'MM H8. So sánh a và x x; b và y y. H9. Hãy rút ra biểu thức liên hệ giữa x, x và a; y, y và b. GV cho HS nêu biểu thức toạ độ += += byy axx ' ' Thực hiện 3 trong 5 phút. GV đặt các câu hỏi sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6 Thpt hong thai giao an hh 11 cb Câu hỏi 1 Nếu M = (x; y) hãy viết biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến này. Câu hỏi 2 Tìm toạ độ của M. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 += += 21 13 y x Gợi ý trả lời câu hỏi 2 M = (4; 1) Hoạt động 4 Tóm tắt bài học 1. Trong mặt phẳng cho vectơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M sao cho vMM = ' gọi là phép biến hình theo vectơ v . hiệu v T (M) = M. 2. Nếu v T (M) = M, v T (N) = N thì MN = MN. 3. - Phép tịnh tiến biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó. - Phép tịnh tiến biến đờng thẳng thành đờng thẳng bằng nó. - Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó. - Phép tịnh tiến biến đờng tròn thành đờng tròn bằng nó. 4. += += byy axx ' ' Hoạt động 5 Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây: a. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. b. Phép tịnh tiến biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó. c. Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó. d. Phép tịnh tiến biến đờng tròn thành chính nó. Trả lời. (a) (b) (c) (d) Đ Đ S S Câu 2. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây: a. Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép tịnh tiến. b. Phép biến hình biến đờng thẳng thành đờng thẳng là phép tịnh tiến. c. Phép biến hình biến đờng tròn thành đờng tròn bằng nó là phép tịnh tiến . 7 Thpt hong thai giao an hh 11 cb d. Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép tịnh tiến . Trả lời. (a) (b) (c) (d) S S S S Chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau: Câu 3: Cho v (1; 1) và A(0; 2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v có toạ độ là: a. (1; 1) ; b. (1; 2); c. (1; 3); d. (0; 2). Trả lời. (c) Câu 4. Cho v (0; 0) và A(0; 2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v có toạ độ là: a. (1; 1) ; b. (1; 2); c. (1; 3); d. (0; 2). Trả lời. (d) Câu 5. Cho v (-5; 1) và A(0; 0). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v có toạ độ là: a. (-5; 1) ; b. (1; 2); c. (1; 3); d. (0; 0). Trả lời. (a) Câu 6. Cho v (1; 1) và A(0; 2), B(-2; 1). Nếu v T (A) = A, v T (B) = B, khi đó AB có độ dài bằng: a. 13 ; b. 10 ; c. 11 ; d. 12 . Trả lời .(a). Câu 7. Cho v (0; 0) và A(0; 2), B(-2; 1). Nếu v T (A) = A, v T (B) = B, khi đó AB có độ dài bằng: a. 13 ; b. 10 ; c. 11 ; d. 12 . Trả lời .(a). Câu 8. Cho v (1000; -700005) và A(0; 2), B(-2; 1). Nếu v T (A) = A, v T (B) = B, khi đó AB có độ dài bằng: a. 13 ; b. 10 ; c. 11 ; d. 12 . Trả lời .(a). Câu 9. Cho v (1; 1) và A(0; 2), B(-2; 1). Nếu v T (A) = A, v T (B) = B, khi đó AA có độ dài bằng: a. 13 ; b. 10 ; c. 11 ; d. 2 . Trả lời .(d). Câu 10. Cho v (1; 2) và A(0; 2), B(-2; 1). Nếu v T (A) = A, v T (B) = B, khi đó BB có độ dài bằng: 8 Thpt hong thai giao an hh 11 cb a. 13 ; b. 10 ; c. 11 ; d. 5 . Trả lời .(d). Hoạt động 6 Hớng dẫn giải bài tập SGK Bài 1. Để chứng minh bài tập này ta dựa vào định nghĩa và tính chất 1 của phép tịnh tiến. Giả sử M(x; y), M(x; y), v (a; b). Qua phép tịnh tiến v T Ta có = = += += byy axx byy axx ' ' ' ' . Qua phép tịnh tiến v T ta có M biến thành M. Bài 2. Để giải bài tập này ta dựa vào định nghĩa và tính chất 1, tính chất 2 của phép tịnh tiến. Hình D A G B C B C GV cho HS nhận xét về các tứ giác: ABBG; ACCG; từ đó cho HS nêu cách dựng. Bài 3. Bài tập này nhằm ôn tập về các tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. a. Dựa vào biểu thức toạ độ ta có: A(2; 7), B(-2; 3). b. Theo bài tập 1 ta có C trùng với A. c. Mọi điểm trên d phải có toạ độ (x = x -1; y = y+2) hay x = x + 1, y = y 2. Thay vào phơng trình d ta có x + 1 2(y 2) + 3 = 0 hay x 2y + 8 = 0, đây chính là phơng trình của y. 9 Thpt hong thai giao an hh 11 cb Tiết 2: Phép đối xứng trục I/ mục tiêu 1. Kiến thức HS nắm đợc: 1. Khái niệm phép đối xứng trục. 2. Các tính chất của phép đối xứng trục. 3. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục. 2. Kỹ năng - Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục. - Hai phép đối xứng trục khác nhau khi nào? - Tìm toạ độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục. - Liên hệ đợc mối quan hệ của phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm. - Xác định đợc trục đối xứng của một hình. 3. Thái độ - Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục. - Có nhiều sáng tạo trong hình học. - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II/ Tiến trình dạy học A- Đặt vấn đề Câu hỏi 1. Cho điểm A và đờng thẳng d. a. Xác định hình chiếu H của A trên d. b. Tịnh tiến H theo vectơ AH ta đợc điểm nào? GV: Cho HS trả lời và hớng đến khái niệm phép đối xứng trục. Câu hỏi 2. Giả sử ảnh của H qua phép tịnh tiến theo vectơ AH là A. a. Tìm mối quan hệ giữa d, A và A. b. Nếu tịnh tiến A theo vectơ -2 AH ta đợc điểm nào? GV: Cho HS trả lời và hớng đến khái niệm phép đối xứng trục. B- Bài mới Hoạt động 1 10 [...]... có I là giao i m của hai đờng chéo Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác a BIC; b CID; c DIA; c AIB Trả l i (c) Câu 7 Cho hình vuông ABCD, có I là giao i m của hai đờng chéo Quay quanh I một góc -900 thì tam giác ABC biến thành tam giác a BIC; b CID; c DIA; c AIB Trả l i (a) Câu 8 Cho hình vuông ABCD, có I là giao i m của hai đờng chéo Quay quanh I một góc 900 , r i. .. tiến theo vectơ OE Thực hiện 4 trong 5 phút Hoạt động của GV Câu h i 1 Tìm ảnh của tam giác AEI qua phép đ i xứng trục EF Câu h i 2 Tìm ảnh của tam giác BEI qua phép đ i xứng tâm I Hoạt động của HS G i ý trả l i câu h i 1 Là tam giác BEI G i ý trả l i câu h i 2 Tam giác DFI 31 Thpt hong thai giao an hh 11 cb Câu h i 3 G i ý trả l i câu h i 3 Tìm ảnh của tam giác DFI qua phép Tam giác FCH tịnh tiến... trả l i câu h i trong 2 GV nêu nhận xét 2: Phép quay v i góc quay 2 là phép đồng nhất Phép quay v i góc quay (2k + 1) là phép đ i xứng tâm Thực hiện 3 trong 5 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu h i 1 G i ý trả l i câu h i 1 M i giờ kim giờ quay một góc bao nhiêu M i giờ kim giờ quay một góc 300 độ? Câu h i 2 G i ý trả l i câu h i 2 Từ 12 giờ đến 15 giờ kim giờ quay một GV cho HS trả l i và... câu h i sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu h i 1 G i ý trả l i câu h i 1 Nêu một số hình tứ giác có tâm đ i xứng Hình bình hành Hoạt động 5 Tóm tắt b i học 1 Cho i m I Phép biến hình bién m i i m I thành chính nó, biến m i i m M khác I thành i m M sao cho I là trung i m của MM g i là phép đ i xứng tâm I Phép đ i xứng trục qua d hiệu là I x' = x 2 Biểu thức toạ độ của phép đ i xứng... B i m i Hoạt động 1 17 Thpt hong thai giao an hh 11 cb 1 Định nghĩa Cho hình bình hành ABCD tâm O, GV nêu vấn đề: i m A đ i xứng v i i m C qua O i m C cũng đợc g i là ảnh của phép đ i xứng tâm O của A GV cho HS phát biểu định nghĩa, sau đó GV nêu định nghĩa trong SGK Cho i m I Phép biến hình bién m i i m I thành chính nó, biến m i i m M khác I thành i m M sao cho I là trung i m của MM g i là... Kh i niệm về phép d i hình và hai hình bằng nhau I/ mục tiêu 1 Ki n thức HS nắm đợc: 1 Kh i niệm phép d i hình 2 Các tính chất của phép d i hình 2 Kỹ năng - Tìm ảnh của một i m, ảnh của một hình qua phép d i hình - Hai phép d i hình khác nhau khi nào? - Biết đợc m i quan hệ của phép d i hình và phép biến hình khác - Xác định đợc phép d i hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một i m 3 Th i độ - Liên hệ... Trong hình 1.20, i m I là trung i m của những đoạn thẳng nào? Thực hiện 1 trong 3 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS G i ý trả l i câu h i 1 I là trung i m của M và M G i ý trả l i câu h i 2 I là trung i m của MM G i ý trả l i câu h i 3 GV để HS tự kết luận Câu h i 1 M = I( M) cho ta i u gì? Câu h i 2 M = I( M) cho ta i u gì? Câu h i 3 Kết luận Thực hiện 2 trong 5 phút GV g i một HS lên bảng... có quan hệ v i nhau nh thế nào? Câu h i 3 Chứng minh hai hình thang này bằng nhau Hoạt động của HS G i ý trả l i câu h i 1 Các cặp i m này đ i xứng nhau qua O G i ý trả l i câu h i 2 Hai hình thang này đ i xứng nhau qua O G i ý trả l i câu h i 3 Hai hình thang này bằng nhau vì tồn t i một phép đ i xứng tâm biến hình này thành hình kia Hoạt động 4 Tóm tắt b i học 1 Phép d i hình là phép biến hình bảo... h i 1 Cho i m A và i m M a) Xác định M đ i xứng v i M qua A Nhận xét về m i quan hệ giữa A, M, M b) Xác định A đ i xứng v i A qua M Nhận xét về m i quan hệ giữa M, M, A GV: Cho HS trả l i và hớng đến kh i niệm phép đ i xứng tâm Câu h i 2 Giả sử ảnh của A qua phép đ i xứng trục d là A; AA cắt d t i H Tìm m i quan hệ giữa H, A và A GV: Cho HS trả l i và hớng đến kh i niệm phép đ i xứng tâm H B- B i. .. = 300 G i ý trả l i câu h i 2 Q( O , 300 ) G i ý trả l i câu h i 3 Q( O , 600 ) GV nêu nhận xét 1, phân biệt rõ phép quay âm và phép quay dơng Thực hiện 2 trong 5 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu h i 1 G i ý trả l i câu h i 1 Phân biệt m i quan hệ giữa chiều quay Hai bánh xe này có chiều quay ngợc của bánh xe A và bánh xe B nhau Câu h i 2 G i ý trả l i câu h i 2 GV cho HS trả l i và kết . G i ý trả l i câu h i 1 I là trung i m của M và M. G i ý trả l i câu h i 2 I là trung i m của MM. G i ý trả l i câu h i 3 GV để HS tự kết luận. Thực hiện. m i i m M khác I thành i m M sao cho I là trung i m của MM g i là phép đ i xứng tâm I. Phép đ i xứng trục qua d kí hiệu là Đ I . GV đa ra các câu hỏi

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan