BG quang sinh học

43 388 0
BG quang sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC TP.HCM *QUANG SINH HỌC CBGD: Ths Phạm Minh Khang Tel: 01207360130 Email: pmkhang_777@yahoo.com.vn NỘI DUNG 1.Mắt tật mắt 2.Lý sinh thị giác 3.Sự hấp thụ ánh sáng Cấu tạo mắt phương diện quang hình học 1/ Giác mạc Giác mạc mặt ngồi mắt, màng mỏng suốt, cứng sừng có nhiệm vụ bảo vệ làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt 2/ Thủy dịch Thủy dịch chất lỏng suốt có chiết suất gần chiết suất nước (n ≈ 1,33) 3/ Lòng đen Lòng đen có màu đen (hoặc xanh hay nâu) sát mặt trước thủy tinh thể 4/ Con Giữa lòng đen có lỗ tròn nhỏ gọi ngươi, có đường kính thay đổi tùy theo cường độ sáng để điều chỉnh lượng sáng chiếu vào mắt 5/ Thủy tinh thể Có tác dụng giống vật kính máy ảnh, khối chất đặc suốt (giống thạch) có dạng thấu kính hội tụ có độ cong thay đổi 6/ Dịch thủy tinh Là chất lỏng giống chất keo lỗng, suốt có chiết suất 1,33 lấp đầy nhãn cầu phía sau thủy tinh thể 7/ Võng mạc – màng lưới • Là lớp mỏng đóng vai trò ảnh, nằm thành mắt, đối diện với thủy tinh thể, tập trung dây thần kinh thị giác • Trên võng mạc, gần trục mắt điểm vàng V, điểm vùng lân cận nhạy sáng Dưới điểm vàng điểm mù M, điểm hồn tồn khơng nhạy sáng • Khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc khơng thay đổi được: OV ≈ 2,2cm II- Sự điều tiết mắt – Điểm cực cận – Điểm cực viễn 1/ Sự điều tiết mắt Là thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để làm cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc • Khi nhìn vật gần, thuỷ tinh thể phồng to làm tiêu cự giảm • Khi nhìn vật xa, thuỷ tinh thể dẹt lại làm tiêu cự tăng • Khi mắt nhìn thấy vật ảnh vật rõ võng mạc: ảnh thật, ngược chiều nhỏ so với vật 2/ Điểm cực cận Điểm gần trục mắt mà đặt vật mắt nhìn rõ Khi nhìn vật Cc mắt phải điều tiết cực đại (thủy tinh thể phồng to nhất) Đối với mắt bình thường: Điểm cực cận cách mắt từ 10cm – 25cm (mắt bình thường nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm mắt phải điều tiết tối đa – mắt chóng mõi) 3/ Điểm cực viễn Điểm xa trục mắt mà đặt vật mắt nhìn rõ Khi nhìn vật điểm cực viễn mắt khơng phải điều tiết Đối với mắt bình thường: Điểm cực viễn xa vơ cực (có thể nhìn rõ vật xa trăng, sao…… mà khơng cần điều tiết – mắt khơng mõi), tiêu điểm thủy tinh thể nằm võng mạc → tiêu cự lớn ; độ tụ nhỏ Tb Nón (iodopsin) = *photopsin + retinal cis 11 Tb Que (Rhodopsin)= *scotopsin + retinal cis 11 *Chu trình Rhodopsin *Sự mã hóa bước sóng cảm nhận màu sắc- lý thuyết Khả mắt cảm nhận ánh sáng theo độ dài bước sóng gọi thị giác *màu Tế bào que cảm nhận ánh sáng trắng đen xám, tế bào nón cảm *nhận ánh sáng màu *Sử dụng thuyết thành phần màu Lơmơlơxốp: - Tế bào nón võng mạc chia loại chứa chất nhạy cảm ánh sáng màu khác (đỏ, lục, lam) - Bất kỳ màu tác động lên loại cảm nhận ánh sáng mức độ khác 32 Phân bố quanh điểm *vàng ba đỉnh hấp thụ *Có420 nm *530 -450 -550 nm *580-650 nm * *Tế bào hình nón Ba loại tế bào hình nón Tế bào hình que Phân bố khắp *nơi võng mạc Đỉnh hấp thụ *ánh sáng 510nm *Có ba tế bao hình nón cảm nhận màu sắc *Tế bào cảm nhận màu đỏ *Tế bào cảm nhận màu lục *Tế bào cảm nhận màu xanh MÃ HĨA KHỎANG CÁCH & KÍCH THƯỚC mắt giá trị để đánh giá khoảng cách đến vật sức căng *cơĐốidâyvớichằng treo thủy tinh thể độ lớn hình ảnh võng mạc Khi nhìn vật mắt tượng phân kỳ hình ảnh vật võng *mạc sở để đánh giá khoảng cách đến vật Khi nhìn mắt đánh giá khoảng cách xác nhiều so với *mắt Thơng tin kích thước vật mã hóa số lượng tế bào cảm nhận *được kích thích khoảng cách đến vật 36 *Hiện tượng cường độ ánh sáng sau khỏi mơi trường bị giảm hấp thu mơi trường gọi “Sự hấp thu ánh sáng” *Năng lượng bị tiêu hao chủ yếu dạng chuyển động nhiệt hỗn lọan ngun tử, phân tử mơi trường *3 SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG KHÁI NIỆM 37 *Sự hấp thu ánh sáng tn theo đ/l Lambert-Beer: -γ.C.ℓ I = I0.e , đó: - I cường độ ánh sáng qua khỏi mẫu chiếu - I0 cường độ dòng ánh sáng tới mẫu - C nồng độ chất mẫu, ℓ bề dày mẫu - γ hệ số hấp thu mẫu *D = γ.C ℓ = lg(I0/I) gọi Mật độ quang mẫu *Phát biểu Đ/l: “Mật độ quang mẫu tỷ lệ thuận với nồng độ chất mẫu quang lộ” *Mật độ quang D khả hấp thu ánh sáng vật chất *3 SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT-BEER 38 * SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT-BEER Io I C 39 *Vật chất hấp thu (D) khơng ánh sáng có bước sóng (λ) khác *Đường cong D = f(λ) gọi Phổ hấp thu *Thường phổ hấp thu có tính liên tục, có số bước sóng mà mật độ quang đạt cực đại Ta gọi bước sóng λmax *Protein λmax= 280nm, axit nucleic λmax= 260 nm, chlorophyll λmax = 430 nm λmax = 680 nm *Phổ hấp thu đặc trưng cho chất phụ thuộc vào cấu trúc tính chất phân tử chất *2 SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG PHỔ HẤP THU 40 *3 SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG PHỔ HẤP THU λmax : Bước sóng hấp thụ cực đại λ∈[ λ1 , λ2 ]: Miền hấp thụ MN : Bề rộng bán hấp thụ D Dmax M N Dmax/2 λ1 λ max 41 λ2 λ *Nghiên cứu phổ hấp thu q trình cho ta biết chất có q trình (định tính) *Dựa vị trí λmax xác định độ dài bước sóng mà chất có ưu hấp thu mạnh *Biết độ dài bước sóng hấp thu ta xác định lượng lượng tử ánh sáng từ tính phân bố mức lượng electron bước chuyển trạng thái lượng phân tử *Từ mật độ quang D  nồng độ chất (định lượng) *Phương pháp nghiên cứu với trợ giúp phổ hấp thu gọi phương pháp quang phổ hấp thu *Phổ hấp thu ghi nhận với trợ giúp thiết bị chun dụng gọi máy quang phổ *3 SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THU 42 *MÁY QUANG PHỔ Máy quang phổ có thành phần chính: *1 Nguồn sáng *2 Bộ phận tán sắc (tạo tia đơn sắc) *3 Bộ phận ghi đo quang điện 43 ...NỘI DUNG 1.Mắt tật mắt 2.Lý sinh thị giác 3.Sự hấp thụ ánh sáng Cấu tạo mắt phương diện quang hình học 1/ Giác mạc Giác mạc mặt mắt, màng mỏng suốt, cứng sừng... tế bào que nón *Giả thuyết cho phản ứng quang hóa phân hủy rodopsin làm phát sinh điện phát động *Có giả thuyết lại cho tiết Na vào phần tế bào cảm nhận quang thoát Na khỏi chiếu sáng xảy theo... độ, bước sóng…) Xung động thần kinh truyền lên não -> nhận thức môi trường xung quanh Phản ứng quang hóa phân hủy sắc tố thị giác -> truyền lên dây thần kinh thị giác để có cảm giác sáng Gọi

Ngày đăng: 26/08/2017, 20:25

Mục lục

    Sắc tố thị giác (sắc tố thụ cảm ánh sáng)

    Tế bào hình nón và hình que phân bố trên võng mạc

    Sự mã hóa bước sóng và cảm nhận màu sắc- lý thuyết

    Tế bào hình nón

    Tế bào hình que

    MÃ HÓA KHỎANG CÁCH & KÍCH THƯỚC

    3. SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG KHÁI NIỆM

    3. SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT-BEER

    3. SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT-BEER

    2. SỰ HẤP THU ÁNH SÁNG PHỔ HẤP THU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan