Tùy theo bước sóng ánh sáng mà cường độ hưng phấn củøa các tế bào sẽ khác nhau Màu sắc cuối cùng mà mắt cảm nhận là tổng hợp củacác màu trên Nếu cường độ hưng phấn của 3 loại tế bào nầy
Trang 1CHƯƠNG VII
Trang 2I Quang hợp
Quang hợp có 2 giai đoạn chính: ánh sáng
(quang hóa) và bóng tối (chu trình Calvin)
Trong phạm vi giáo trình lý sinh chúng ta chỉ đềcập giai đọan ánh sáng
Chi tiết xem phần quang hợp chương III
Trang 4Trung tâm Rentina chụp bằng
kính hiển vi quang học
Ngoại vi Rentina chụp bằng kính hiển vi quang học
Trang 5Võng mạc của người có khoảng 125 triệu tếbào hình que và khoảng 6 triệu tế bào hình
bình
Trang 6Mật độ các loại tế bào hình que và hình bình
phân bố không giống nhau trên võng mạc
Ở vùng điểm vàng, đặc biệt ở lõm (fovea) cómật độ tế bào hình bình (cone) cao nhất
Các tế bàohình quephân bốcao nhất ởvùng
chungquanh gầnđiểm vàng
Trang 7Trong tế bào hìnhque chứa các sắc
tố Rhodopsin vàPorphyrhodopsin.Các tế bào nầychuyên nhận ánhsáng đen trắng
Hoạt động tốt trongmôi trường ánhsáng yếu (buổi tối )
Tế bào hình que
Trang 8328
Trang 9George Wald và cộng sự phát hiện Rhodopsin có
2 phần :
Mạch protien không màu– Opsin (of 348 amino acids )
Phân tử hữu cơ có màu – Retinal
Retinal là aldehyd của Vitamin A
Trang 10Bình thường Retinal ở dạng 11-cys-Retinal
Trang 12Retinal nằm giữa Opsin có 7 Helix xuyên màng
Trang 13Trong tế bào hình bình chứacác sắc tố Iodopsine vàCyanopsine
Các tế bào nầy nhận ánhsáng màu
Có 3 loại tế bào hình bìnhhấp thụ sóng ánh sáng cơbản:
- Màu đỏ (red)
- Màu lục (green)
- Màu xanh (blue)
Tế bào hình bình
Trang 14Giống như sắc tố của tế bào hình bình, sắc tố của tếbào hình que cũng là 11 cys-Retinal nằm giữa
protein như trong Rhodopsin
Sự bắt màu đặc trưng (đỏ, lục, xanh ) của chúng
được quyết định bỡi cấu trúc của protein
Tùy theo bước sóng ánh sáng mà cường độ hưng
phấn củøa các tế bào sẽ khác nhau
Màu sắc cuối cùng mà mắt cảm nhận là tổng hợp củacác màu trên
Nếu cường độ hưng phấn của 3 loại tế bào nầy bằngnhau thì ta sẽ có cảm nhận ánh sáng trắng
Nếu tế bào hình bình bị hỏng sẽ dẫn đến hiện tượngloạn màu hoặc mù màu tùy mức độ tổn thương
Trang 152 Sự chuyển hóa năng lượng trong mắt
lượng điện tử của Retinal lên trạng thái hưng phấn với mức năng khoảng 2,5 ev
Xảy ra quang đồng phân 11-cys-Retinal thành Trans-retinal
Trang 16336
Trang 17Trong thời gian đầu của quang đồng phân retinal, cấu
trúc của Opsin chưa bị thay đổi
Khởi đầu Rhodopsin chuyển thành Bathorhodopsin (có
màu vàng)
Tiếp theo là một lọat các biến đổi trung gian và
Metarhodopsin (không màu)
Trang 19Rhodopsin
Trang 20Bằng nhiệt độ thấp đã ghi nhận được chutrình của Rhodopsin có 5 bước như sau:
Trang 21Kết quả làm tăng sự phân cực(Hyperpolarization) của màng.
Sự mất phân cực làm cho tế bào hình que tiết
ra neurotransmitter duy nhất là Glutamate vào khe synapse tạo xung động trên tế bàolưỡng cực
Trang 22IV.Tác dụng của tia tử ngoại lên cơ thể sống
1.Tác dụng lên các acid nucleic
*Tác dụng chủ yếu lên các nhóm amin củaacid nucleic với những hiệu ứng khácnhau
+ Hi ệu ứng dimer hóa:
Làm thay đổi cấu trúc không gian dẫn đến
sự thay đổi hoạt tính sinh học Nó thường
xảy ra giữa các nhóm Timin
Trang 23+ Hi ệu ứng ôxy hóa:
Làm thay đổi cấu tạo hóa học
+ Hi ệu ứng quang - thủy phân:
Thủy phân là đứt đoạn acid nucleic
Thường xảy ra ở các nhóm Uraxin và Xitozin
Trang 24* Tia UV tác dụng không như nhau lên các
acid nucleic khác nhau
+ Với ARN thì chỉ có tác dụng lên nhón
Trang 252 Tác dụng lên Protein
a) Phản ứng quang - oxy hóa
Phổ hấp thụ của protein nằm trong khoảng
200-400 nm
Đây chính là phổ hấp thụ của nhữõng acid
amino-Vậy tia UV tác dụng chủ yếu lên aminoacid
Năng lượng UV sẽ thực hiên phản ứng
quang-oxy hóa
AH* AH.+ + e
Trang 26Quá trình tiếp theo của ion - gốc tự do diễn ranhư sau:
AH.+ A + H+Gốc tự do của amino-acid trong protein cóthể tác dụng với các nhóm lân cận làm mấthoạt tính của protein
Trong môi trường có oxy gốc tự do sẽ tạo
thành Peroxyt
Trang 27Peroxyt tương tác với nhau trung hoà kèm
theo sự phát quang
Peroxyt tương tác với những phân tử khác
tạo thành những sản phẩm quang oxy hóa:
Tyrosin DioxyphenylalanineTriptophan Phormylkynurenine
Các electron được giải phóng sẽ bị dung môi
chiếm lấy gọi là electron-solvat
Các electro-solt có hoạt tính rất mạnh
Trang 28Chúng sẳn sàng tương tác lên các hợp chấthữu cơ tạo thành ion-gốc tự do (với amino-acid
sẽ tạo nên ion-gốc tự do và giải phóng amoniac)
Trang 29Thí nghiệm của Grossweiner về sự tồn tại
electron-solvat khi chiếu tia UV lên dung dịchprotein:
Sau khi chiếu tia UV lên Tyrosin và triptophan khoảng 5 µs thì dung dịch có phổ hấp thụ
vùng đỏ và cận hồng ngoại.
Đây chính là vùng hấp thụ của electro-solvat
Phổ nầy dễ dàng ghi nhận nếu dung dịch ở
nhiệt độ Nitơ lỏng vì electro-solvat không thể hồi phục
Trang 30Tuy nhiên trong điều kiện trên nếu chiếu bổ sung ánh sáng trông thấy có bước sóng dài thì electro-solvat sẽ hồi phục và kèm theo
sự phát quang.
AH.+ +e-+ h2 AH* AH + h3
AH + h1 AH* AH.+ +e
Trang 31b) Gây tổn thương protein:
Do sự phá hủy hoạt tính của các amino-acid
- Chỉ cần phá hủy hoạt tính của 1 acid có liên quan trực tiếp đến trung tâm hoạt
Trang 323 Tác động lên tế bào và cơ thể
Với liều cao Tia UV gây bất lợi cho cơ thể
*Đối với tế bào:
- Rút ngắn tuổi thọ hoặc giết chết tế bào
- Trì hoãn hoặc làm ngưng quá trình phânchia tế bào
* Đối với động vật bậc cao:
- Gây tổn thương thực thể
- Tổn thương qua hệ thần kinh thực vậtVới liều thích hợp tia UV có thể có những hiệuứng có lợi
Trang 33353
Trang 362.Sự chuyển hóa năng lượng trong mắt
Bình thường Retinal ở dạng 11-cys-Retinal
Trang 37H+
Trang 38358
Trang 39Rhodopsin
Trang 40Rhodopsine là phức hợp của Retinal + opsine
Trang 41tử của Retinal lên trạng thái hưng phấn với mức năng khoảng 2,5 ev
Xảy ra quang đồng phân 11-cys-Retinal thành Trans-retinal
Trang 42Rohdopsine sẽ chuyển sang Lumirhodopsine(chuyển thành màu vàng)
Lumirhodopsine kết hợp với H2O thành phứchợp không màu
Tiếp đến là sự phân rã Lumirhodopsinethành Opsine và Trans-Retinal
Kết qủa của sự phân rã nầy tạo nên xungđộng thần kinh thị giác
Trong bóng tối Rhodopsine sẽ được tái tạo
Trang 43TrQuá trình tái tổng hợp :
Trong bóng tối Rhodopsine sẽ được tái tổng hợp.
Quá trình diễn ra hư sau:
Phản ứng đồng phân chuyển Trans-Vitamin A thành Cys-Vitamin A
Cys-Vitamin A bị mất Hydro của nhóm rượu chuyển thành Aldehyt
cys-Retinel-Opsine ( Rhodopsine )