* Bất kỳ bức xạ nào có khả năng ion hóa các nguyên tử hay phân tử mà nó gặp trên đường đi đều coi là tia ion hóa nguyên tử của phần lớn các nguyên tố trong cơ thể sống khoảng 10-15 ev..
Trang 1PHÓNG XẠ SINH
HỌC
CHƯƠNG VII
Trang 2365
Trang 4367
Trang 5•Problem - 3 improperly stored
tele-therapy units
•1 unit was dismantled (100kg
cylinder removed, 10” diameter
Trang 6Radiation burn on both hands of P5/LS ( taken on
19.02.00 )
Trang 7Radiation burn on both hands of P5/LS ( taken on 6.03.00 )
Trang 8Radiation burn on both hands of P1/JC ( taken on 23.02.00
)
Trang 9Radiation burn on right leg (popliteal area) and fingers
on both hands of P3/BS ( taken on 23.02.00 )
Trang 10Epilation and skin lesion of P6/NP
Trang 11Skin infection at the back and buttock , right axilla of P8/KS
Trang 12Almost total body erythema (day 32)
Trang 13Skin injury to legs
(day 53)
Trang 14* Bất kỳ bức xạ nào có khả năng ion hóa các
nguyên tử hay phân tử mà nó gặp trên
đường đi đều coi là tia ion hóa
nguyên tử của phần lớn các nguyên tố trong
cơ thể sống khoảng 10-15 ev
* Vậy những tia có mức năng lượng nhỏ hơn
10 ev sẽ không thể ion hóa mà chỉ nângnăng lượng electron lên mức hưng phấn
1 Khái niệm chung:
I.TIA ION HÓA
Trang 15* Sự ion hóa do chính các bức xạ trực tiếp tác
dụng gọi là ion hóa sơ cấp
• Sản phẩm của sự ion hóa sơ cấp nếu có đủ
năng lượng thì sẽ tiếp tục ion hóa các nguyện
tử nó gặp trên đường đi gọi là ion hoá thứ
Trang 162.Phân loại tia ion hóa
Bản chất tia ion hóa chia làm 2 loại:
- Các hạt cơ bản: , , Proton, Neutron
Trang 17a)Tia ion hóa có bản chất là sóng điện
từ
* Tia Roentgen:
+ Ống phóng tia Roentgen
Trang 18+ Phổ của tia Roentgen
- Khoảng 0,2% năng lượng được chuyển
thành tia Roentgen với mức năng lượng ở
Trang 19* Tia
- Tia được tạo thành từ những phản ứng hạtnhân với mức năng lượng 5 Mev
Mev
2,13
; 1,33
; 1,17 Co
60 127
- Phổ của tia có tính chất photon có giá trịxác định tuỳ phản ứng hạt nhân
Mev 0.661
Cs
137 55
Trang 20Đặc điểm tia Roengen và tiaγ:
- Là sóng điện từ và năng lượng của nó là phổ
liên tục đối với tia Roentgen và gián đoạn đối với tia γ
- Nó không có khối lượng tĩnh và không tích điện cho nên khả năng đâm xuyên của nó rất lớn.
Trang 21b) Tia có bản chất là hạt
*Tia α: Hạt α là nhân của nguyên tử Helium
- Nó thu được trong các phản ứng hạt nhânhoặc phân rã phóng xạ
- Có khối lượng tĩnh 4 và điện tích là +2
- Năng lượng khoảng 4 – 9 Mev , nhưng
- Có mật độ ion hóa cao cho nên khả
Trang 22) neutrino (
ζ
e 1
z
A z
A
) no antineutri (
ζ
e 1
z
A z
M) (0.156
β N
C146 147
*Tia : Là chùm các electron hoặc positron
- Thu được trong các phản ứng phân rã hoặc
Trang 23•*Tia Proton và Deutron: proton là hạt nhân
của Hydro và deutron là hạt nhân của deutrin
•- Có thể thu được từ phản sự phân rã hạt
Trang 24•*Tia neutron:
•- Có khối lương tương đương với proton
•- Tuỳ nguồn thu hoặc qua xử lý mà neutron
•- Neutron nhanh hàng trăm Kev vài
Trang 253.Đơn vị đo bức xạ ion hóa
a)Đo lường hoạt độ phóng xạ :
Curi (Ci) 3,7.1010 phân rã / giâyBecquerel (Bq) 1 phân rã / giây
b)Đo lường liều bức xạ
+ Roentgen (r) : liều bức xạ có thể tạo 2.08x109 cặpion/cm3 không khí trong điều kiện tiêu chuẩn
+ Đương lượng Roentgen vật lý( rep): Liều bức xạ
tạo được sự ion hóa bằng 1 r
Trang 26+ Đương lượng Roentgen sinh vật (rem): Liều
bức xạ tạo được hiệu ứng sinh học tươngđương 1 r
+ Sievert(Sv): liều bức xạ = 100 rem
+ rad: năng lượng đối tượng hấp thụ 100 er/g(1mJ/kg)
1 rad = 1,19 rep
bằng 100 rad
Trang 27II.SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA
TIA ION HÓA
1.Các tia ion hóa có bản chất là sóng điện
từ
Chúng bị hấp thụ theo quy luật sau:
I = I0e-kx
k – Hệ số hấp thụ
x – quãng đường tia ion hoá đi qua
Tuỳ mức năng lượng các tia roentgen hoặc
được hấp thụ mà sẽ có các hiệu ứng sau:
Trang 29e-b)Hiệu ứng Compton: (hàng trăm Kev vài
Mev)
nguyên tử thì phầnnăng lượng còn lại
sẽ tiếp tục ion hoánguyên tử khác
E1= E0+E i+ E2 +
E
Trang 30E1= E0+E i+ E2
+Ee-+ Ee+
Trang 312 Các tia ion hóa có bản chất là hạt
a) Loại có điện tích:
Ion hoá bất kỳ nguyên tử hoặc phân tử mà nó
gặp trên đường đi
Trang 32 Bị thay đổi hướng đi do tương tác tĩnh điện
(đặc biệt các hạt có khối lượng nhỏ)
Trang 33 Số lần ion hóa mà tia thực hiện trên một
đoạn đường bằng1 µm gọi là mật độ ion
hoá
Tùy thuộc vào bản chất và năng lương mà
các tia khác nhau có mật độ ion hóa khác
nhau
Trang 34 Mức độ truyền năng lượng trên đường đi
(Linnear Energy Transfer – LET) tỉ lệ vớimật độ ion hoá
Mật độ ion hóa càng cao thì LET càng lớn
LET càng lớn thì khả năng đâm xuyên
càng nhỏ
LET của hạt nặng > LET của hạt nhẹ
Năng lượng tia mất dần sau mỗi lần ion
hoá
Khi năng lượng không còn đủ để ion hóa
thì sẽ bị hấp thụ tạo thành ion
Trang 35* Khi tốc độ giảm thì LET tăng làm cho mật
độ ion hoá tại cuối bước chạy tăng cao
Trang 37* Mất năng lượng rất nhiều khi tương tác với
các hạt nhân nhẹ do hiệu ứng đàn hồi
Trang 41Ion H2O+, H2O-, OH- , H+
Vậy sản phẩm radiolyse gồm có:
Trang 422 Lên các hợp chất hữu cơ:
RH*RH
RH.+ + Tia ion hoá
e-R + H
Trang 451.Tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp:
Tia ion hoá trực tiếp truyền năng lượng cho
đối tượng gọi là tác dụng trực tiếp
V TÁC ĐỘNG CỦA TIA ION HOÁ LÊN
CƠ THỂ SỐNG
Trang 46Nếu tia ion hoá truyền năng lượng thông qua
các sản phẩm hình thành trong môi trường
bị chiếu xạ gọi là tác dụng gián tiếp
Thông qua mối tương quan giữa số lượng
(hoặc tỉ lệ) tế bào bị tổn thương với mật độ
tế bào để xác định loại tác dụng
Trang 47Liều xạ không đổi
Trực tiếp Gián tiếp
(Số lượng chết) (Số lượng chết)
Trang 48+ Khâu mạch
2 Tác động lên acid nucleic:
a) Đối với ARN
Tia ion hóa có thể cắt bất kỳ vị trí nào trên mạch
acid nucleic nhưng mẫn cảm hơn cả là O-P
Trang 49b) Tác động lên ADN
-Biến dạng-Đứt mạch-Khâu mạch
Trang 50+ Tia ion hoá có thể gây tổn thương bất ky øvùng
nào của mino-acid, nhưng các nhóm aminmẫn cảm hơn các nhóm khác
+ Trong amino-acid có nhóm -SH thì sự mẫn cảm
phóng xạ của chúng nằm ở nhóm -SH
+Sự tổn thương của protein là kết quả sự tổn
thương của amino-acid
3 Tác động lên Amino-acid và Protein :
Trang 51+ Kết quả sự tổn thương có thể:
-Đứt đoạn
-Khâu mạch trong nội bộ phân tử hay giữa
các phân tử thay đổi cấu trúc-Phá vỡ các cầu nối thay đổi cấu trúc
Trang 52"Độ mẫn cảm phóng xạ của tế bào tỉ lệ thuận
với hoạt tính phân bào và tỉ lệ nghịch với mức
độ biệt hoá của nó"
4 Tác động lên tế bào:
Nguyên tắc Bergonic - Tribondeau:
Tế bào tủy xương, tế bào sinh dục nam… thuộc
nhóm mẫn cảm nhất với phóng xạ
Với liều > 100 rad có thể gây tổ thương tế bàotủy xương
Trang 53 Tế bào màng nhầy của hệ tiêu hóa sẽ bị
tổn thương khi liều chiếu xạ > 1000 rad
Tế bào cơ … thuộc nhóm ít mẫn cảm
nhất
Đối với hệ thần kinh trung ương thì tia ion
chỉ có thể gây tổn thương thực thể khi
chiếu xạ > 5000 rad
Tuy nhiên tế bào thần kinh rất mẫn cảm
với tia ion hóa về mặt sinh lý
Tác động khác nhau trong các giai đoạn
trong phân bào có tơ (karyokinesis)
Trang 54Mitos gồm có: ProphaseMetaphase
Anaphase Telophase
Trang 55- Trong chu trình sinh sản thì giai đoạn
Mitosis mẫn cảm hơn Interphase
- Trong giai đọan Mitosis thì Metaphase
mẫn cảm hơn Prophase
hơn G1 và G2
Nhân chất đóng vai trò chủ yếu trong tổn
thương phóng xạ của tế bào
Trang 56Vậy nhân đóng vai trò chủ yếu trong sự tổn
thương phóng xạ
Trang 57a)Đối với cơ thể đơn bào
Tùy theo liều xạ mà hiệu ứng sẽ khác nhau:
- Chết dưới tia
- Chết trước khi phân chia
- Chết sau lần phân chia thứ nhất
- Chết sau vài lần phân chia
- Mất khả năng phân chia
- Quá trình phân chia bị chậm lại
5 Tác động lên cơ thể:
Trang 58-Nơi nào có cường độ trao đổi chất lớn thì có độ
mẫn cảm phóng xạ cao.
-Những mô có những tế bào chưa chuyên hoá sẽ
có độ mẫn cảm cao hơn đã chuyên hoá
-Cơ thể ở nấc thang tiến hoá càng cao thì càng
mẫn cảm phóng xạ.
b)Đối với cơ thể đa bào:
Theo Nguyên tắc Bergonic - Tribondeau:
Trang 61VI CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HIỆU ỨNG PHÓNG XẠ
1.Hiệu ứng tăng cường:
a)Hiệu ứng Oxy: Tăng nồng độ sẽ làm
Trang 63Cơ chế bảo vệ của các chất bảo vệ phóng
Trang 64VII CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA TIA ION HÓA
LÊN CƠ THỂ SỐNG
1.Thuyết bia:
Trong tế bào có những vùng có vai trò quyết định
cho sự tổn thương của tế bào khi bị tia ion hóa
tác động gọi là bia
Để có thể giết chết tế bào thì tia phải “phá hủy”
được một số lượng bia tối thiểu (k) do loại tế
bào đó quy định
Nếu số bia bị hủy (x) < k thì tế bào sống sót
Trang 65Xác suất sống sót (P) của tế bào khi chiếu một
0 x
x λ
x!
λ e
P
= pD
D - Liều xạP- xác suất trúng biaVậy xác suất bị giết chết (q) sẽ bằng: q =1 - p
Trang 66Nếu số lượng tế bào ban đầu là Z0 thì số lượng
tế bào còn sống (N) khi chiếu liều D sẽ bằng:
λ 0
!
λ e
x
x
x Z
N
Trang 67Một số liều chiếu thông dụng:
* D 37 : liều xạ giết chết 67% tế bào loại 1 bia
(sống sót 37%)Nếu k = 1 thì N = Z0e-
Trang 682) Thuyết độc tố phóng xạ:
Radiomimetic: Histamin, epoxyt, ethylenamin
Đặc biệt là các acid béo chưa no
3) Thuyết giải phóng Enzym:
Trong điều kiện sinh lý bình thường, hoạt động
của các enzym được kiểm soát chặt chẽ
Khi bị tia xạ gây tổn thương thì các enzym được
giải phóng khỏi sự kiểm soát đó gây nên sự rốiloạn trao đổi chất tổn thương
Trang 694) Thuyết phản ứng dây chuyền:
Đặc điểm quan trọng của tia ion hóa là tạo rất
nhiều gốc tự do
Các gốc tự do tương tác lên các phân tử hoặc
nguyên tử làm tổn thương nó đồng thời tạothành các gốc tự do (gốc tự do thứ cấp)
Các gốc tự do thứ cấp (và gốc tự do sơ cấp)
lại tương tác lên các phân tử hoặc nguyên
tử làm tổn thương nó đồng thời tạo thànhcác gốc tự do mới
Phản ứng tiếp tục đến khi gốc tự do bị mất
Trang 71b)Các pha :
+ Pha sơ khởi:
Sốt, chóng mặt, nôn mửa, tiêu chảy
Trang 72+ Pha tái phát:
Xuất hiện lại những dấu hiệu tổn thương
độ nặêng hơnBạch cầu trong máu cực kỳ cao ( bệnh
Trang 73+Thay tuỷ xương
Đây là công việc cực kỳ phức tạp với những
nguy cơ lớn và đòi hỏi kỹ thuật cao
+ Thuốc đặc trị