3 3 5 aa

8 135 0
3 3 5 aa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊM CẤM PHÁT TÁN TÀI LIỆU NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC Bài tập vận dụng Bài 1: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi Điện áp đầu mạch ổn định có tần số 50 (Hz) Điều chỉnh L cho cường độ hiệu dụng mạch cực đại Biết điện dung tụ điện 1/(15) (mF) Độ tự cảm L có giá trị A 0,5/ (H) B 1,5/ (H) C 2,5/ (H) D 1/ (H) Bài 2: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U Khi cường độ hiệu dụng mạch cực đại kết sau SAI: A U = UR B UL = ZLU/R C UC = ZCU/R D L = 2/(2C) Bài 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung 1/(6) (mF), điện trở 20  Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch 100 V - 50 Hz Dòng hiệu dụng mạch đạt giá trị cực đại A A B A C A D A Bài 4: Cho đoạn mạch điện AB mắc nối tiếp gồm điện trở hoạt động 100 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi tụ điện Điện áp A, B có biểu thức u = 200cost (V) Cho L thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm hai dầu tụ điện cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A A B 0,5 A C A D 1/ A Bài 5: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C, điện trở 100  Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 (V) Điện áp hiệu dụng điện trở đạt giá trị cực đại B 200 (V) C 20 (V) D 150 (V) A 100 (V) Bài 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 , cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi tụ điện có điện dung 1/(6) (mF) Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng tụ điện đạt giá trị cực đại A 150 V B 120 V C 100 V D 240 V Bài 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 400 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 40 , cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi tụ điện có điện dung 1/(3) (mF) Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC đạt giá trị cực đại A 150 V B 500 V C 100 V D 400 V Bài 8: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi Điện áp hai đầu đoạn mạch u = U0cos(t +) ổn định Khi công suất toàn mạch cực đại L có giá trị : A L = 1/(2C) B L = 0,5/(2C) C L = 0,5/(C) D L = 1/(C) Bài 9: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U Khi công suất tiêu thụ mạch cực đại kết sau đúng: A UL = UR B UL = ZLU/R Chủ đề Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp C UC = ZCU/R D UL = ZLU/R UC = ZCU/R Bài 10: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U Khi công suất tiêu thụ mạch cực đại kết sau SAI: A Pmax = RI2max B Pmax = UImax C Pmax = U2/R D Pmax = 2RI2max Bài 11: Cho mạch điện gồm tụ điện có điện dung 1/(2) (mF) mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở độ tự cảm L cuộn dây thay đổi Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch AB u = U0cos100t (V) Xác định L để công suất tiêu thụ toàn mạch lớn A 2/(3) (H) B 1,8/ (H) C 2/ (H) D 0,2/ (H) Bài 12: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/ (H), tụ điện có điện dung C thay đổi điện trở 20  Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch 100 V - 50 Hz Dòng hiệu dụng mạch đạt cực đại A A B A C A D A Bài 13: Một cuộn dây có điện trở 40  có độ tự cảm 0,318 (H) mắc nối tiếp tụ điện có điện dung biến thiên Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 180cos100t (V) Thay đổi điện dung tụ điện để công suất tiêu thụ toàn mạch cực đại Xác định giá trị cực đại A 435 W B 425 W C 415 W D 405 W Bài 14: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1/ (H), có điện trở r = 10 , tụ điện có điện dung C thay đổi điện trở R = 30  Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch 100 V - 50 Hz Công cuộn dây đạt giá trị cực đại A 187,5 W B 250 W C 62,5 W D 1000/3 W Bài 15: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1/ (H), có điện trở r = 10 , tụ điện có điện dung C thay đổi điện trở R = 30  Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch 100 V - 50 Hz Công R đạt giá trị cực đại A 187,5 W B 250 W C 62,5 W D 1000/3 W Bài 16: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R, tụ điện C thay đổi được, cuộn dây có độ từ cảm 2/ (H) có điện trở 30 () mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 60 V – 50 Hz Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 công suất tiêu thụ AB đạt cực đại 30 (W) Điện trở R điện dung C1 có giá trị A 90 () 50/ (F) B 120 () 50/ (F) C 120 () 100/ (F) D 120 () 100/ (F) Bài 17: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R, tụ điện C thay đổi được, cuộn dây có độ từ cảm 1/ (H) có điện trở 20 () mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 60 V – 50 Hz Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 công suất tiêu thụ AB đạt cực đại 30 (W) Điện trở R điện dung C1 có giá trị A 120 () 50/ (F) B 100 () 50/ (F) NGHIÊM CẤM PHÁT TÁN TÀI LIỆU NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC C 120 () 100/ (F) D 100 () 100/ (F) Bài 18: Đặt điện áp 120 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: điện trở R = 80 , cuộn cảm có điện trở r = 20  độ tự cảm L = 2/ H tụ điện có điện dung C biến đổi Khi C = C0 công suất AB cực đại Pmax Tính C0 Pmax A C = 0,15/ (mF) Pmax = 164 W B C = 0,05/ (mF) Pmax = 144 W C C = 0,05/ (mF) Pmax = 80 W D C = 0,1/ (mF) Pmax = 120 W Bài 19: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cảm kháng lớn dung kháng Điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng tần số không đổi Nếu C giảm công suất tiêu thụ đoạn mạch A giảm B tăng C không thay đổi D tăng đến giá trị cực đại lại giảm Bài 20: (CĐ-2011) Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện có điện dung điều chỉnh Khi dung kháng 100 Ω công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại 100 W Khi dung kháng 200 Ω điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 100 V Giá trị điện trở A 100 Ω B 150 Ω C 160 Ω D 120 Ω Bài 21: Một điện trở 40  mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm 0,318 (H) mắc nối tiếp tụ điện có điện dung biến thiên Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 180cos100t (V) Thay đổi điện dung tụ điện để điện áp điện trở cực đại Xác định giá trị cực đại A 128 V B 343 V C 132 V D 127 V Bài 22: Đặt điện áp xoay chiều 250 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở 100 , có độ tự cảm 1/ (H) tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 200 V B 150 V C 200 V D 250 V Bài 23: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở 15 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/ H tụ điện có điện dung 0,5/ mF Điện áp hai đầu mạch điện u = 75 cos100t (V) Ghép thêm tụ C’ nối tiếp với C điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn (UL)Max Giá trị C’ (UL)Max A 1/ mF 100 V B 1/ mF 200 V C 0,5/ mF 200 V D 0,5/ mF 100 V Bài 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100 , cuộn cảm có độ tự cảm 1/ (H) tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 200 V B 50 V C 100 V D 50 V Chủ đề Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Bài 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 75 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại giá trị cực đại 125 V Điện áp hiệu dụng tụ lúc A 200 V B 100 V C 100 V D 50 V Bài 26: Đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở 99 Ω, có cảm kháng 662,5 , tụ điện có điện dung C0 = 12 F Để cường độ dòng điện mạch trễ pha /6 so với điện áp hai đầu mạch phải ghép nối tiếp thêm tụ điện có điện dung A 9,36 F B 5,26 F C 6,74 F D F Bài 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp điện áp xoay chiều u = 120 cosωt (V) Biết điện trở mạch 100 Ω Khi ω thay đổi dòng hiệu dụng cực đại có giá trị A 2,5 A B 1,2 A C A D A Bài 28: Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 80 Ω, cuộn dây có điện trở 20 Ω có độ tự cảm 0,318 H tụ điện có điện dung 15,9 μF Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V tần số f thay đổi Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại giá trị f cường độ hiệu dụng A 70,78 Hz 2,5 A B 70,78 Hz 2,0 A C 444,7 Hz 10 A D 31,48 Hz A Bài 29: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: cuộn dây cảm có độ tự cảm / H, tụ điện điện trở 100  Biết tần số f dòng điện thay đổi Khi f = 50 Hz dòng điện chậm pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Để dòng điện pha với điện áp hai đầu đoạn mạch f A 100 Hz D 40 Hz B 50 Hz C 25 Hz Bài 30: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở 50 , tụ điện có điện dung 10-4/ (F) cuộn dây cảm có độ tự cảm 0,25/ (H) Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 100 cos2ft (V) dòng điện mạch có cường độ hiệu dụng (A) Tần số dòng điện A 50 Hz C 100 Hz D 200 Hz B 50 Hz Bài 31: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V tần số f thay đổi Ở tần số f1, xẩy cộng hưởng cường độ hiệu dụng A Ở tần số f2 = 2f1 cường độ hiệu dụng mạch 0,8 A Cảm kháng mạch tần số f1 A 25  B 50  C 37,5  D 75  Bài 32: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Mắc vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều u = U0cos(2ft + /3) V, có giá trị hiệu dụng không NGHIÊM CẤM PHÁT TÁN TÀI LIỆU NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC đổi Khi tần số dòng điện 50 Hz hiệu điện hai tụ uC = U0Ccos(100t - /6) V Khi tăng tần số dòng điện đến 60 Hz A cường độ dòng điện I mạch tăng B cường độ dòng điện I mạch giảm C hiệu điện hai tụ UC tăng D hiệu điện hai đầu cuộn dây UL giảm Bài 33: Đặt điện áp u = 100 cosωt (V), có  thay đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 200 , cuộn cảm có điện trở 50  có độ tự cảm L tụ điện C Điện áp R đạt giá trị cực đại A 150 (V) B 100 (V) C 80 (V) D 20 (V) Bài 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp dao động điều hoà có biểu thức u = 220cosωt (V) Biết điện trở mạch 100 Ω Khi ω thay đổi công suất tiêu thụ cực đại mạch có giá trị A 220 W B 442 W C 440 W D 242 W Bài 35: Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây cảm có độ tự cảm 1/ H tụ điện có điện dung 0,1/(2) (mF) Phải điều chỉnh tần số dòng điện đến giá trị hệ số công suất mạch cực đại A f = 50 Hz B f = 100 Hz C f = 50 Hz D f = 50/ Hz Bài 36: (CĐ-2009) Đặt điện áp u = 100 cosωt (V), có  thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 200 , cuộn cảm có độ tự cảm 25/(36) H tụ điện có điện dung 10-4/ (F) mắc nối tiếp Công suất tiêu thụ đoạn mạch 50 W Giá trị  A 150 rad/s B 50 rad/s C 100 rad/s D 120 rad/s Bài 37: Đặt điện áp u = 200 cosωt (V), có  thay đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 400 , cuộn cảm có độ tự cảm 0,5/ H tụ điện có điện dung 2.10-4/ (F) Công suất tiêu thụ đoạn mạch 100 W Giá trị  A 150  rad/s B 50 rad/s C 100 rad/s D 120 rad/s Bài 38: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có cảm kháng 100  dung kháng 120  Nếu giảm chu kỳ điện áp xoay chiều công suất mạch A tăng B giảm C lúc đầu giảm, sau tăng D lúc đầu tăng, sau giảm Bài 39: (ĐH - 2012) Đặt điện áp u = U0cos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi UR, UL, UC điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Trường hợp sau đây, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở? A Thay đổi C để URmax B Thay đổi R để UCmax C Thay đổi L để ULmax D Thay đổi f để UCmax Chủ đề Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Bài 40: Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng, ta tăng tần số dòng điện từ giá trị nhỏ đến lớn hệ số công suất mạch A không đổi B tăng lên giảm xuống C giảm D tăng Bài 41: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R tụ điện C Khi tăng dần điện trở biến trở từ giá trị nhỏ đến lớn nhiệt lượng tỏa biến trở đơn vị thời gian nào? A giảm dần đến giá trị nhỏ tăng B tăng dần đến giá trị lớn giảm dần C giảm dần D tăng dần Bài 42: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch sớm pha dòng điện tức thời mạch góc nhỏ /2 Nếu ta tăng L kết luận sau sai? A Hệ số công suất đoạn mạch giảm B Cường độ hiệu dụng mạch giảm C Hiệu điện hiệu dụng tụ giảm D Công suất đoạn mạch tăng Bài 43: Đặt điện áp u = U cos2ft (trong U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R C mắc nối tiếp Khi tần số f1 f2 = 3f1 hệ số công suất tương ứng đoạn mạch cos1 cos2 với cos2 = cos1 Khi tần số f3 = f1/ hệ số công suất đoạn mạch A /4 B /5 C /4 D /5 Bài 44: Đặt điện áp u = U cos2ft (trong U tỉ lệ với f f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R C mắc nối tiếp Khi tần số f1 f2 = 3f1 cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng I1 I2 với I2 = 4I1 Khi tần số f3 = f1/ cường độ hiệu dụng mạch A 0,5I1 B 0,6I1 C 0,8I1 D 0,579I1 Bài 45: Đặt điện áp u = U0cos2ft (trong U0 không đổi f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Khi tần số f = f1, f = f1 + 150 Hz, f = f1 + 50 Hz hệ số công suất mạch tương ứng 1; 0,6 15/17 Tần số để mạch xảy cộng hưởng gần giá trị sau đây? A 180 Hz B 150 Hz C 120 Hz D 100 Hz Bài 46: Đặt điện áp xoay chiều ổn định tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, cuộn dây tụ điện có điện dung thay đổi Khi điện dung tụ 0,1/ (mF) điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện đạt giá trị cực tiểu Độ tự cảm cuộn dây A 1/ (H) B 2/ (H) C 3/ (H) D 4/ (H) Bài 47: Đặt điện áp u = 110 cos100t (V), (t đo giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 100 , cuộn dây có điện trở 10  tụ điện có NGHIÊM CẤM PHÁT TÁN TÀI LIỆU NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC điện dung thay đổi, thấy giá trị cực tiểu điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C là: A 110 V B 55 V C V D 10 V Bài 48: Đặt điện áp u = 150cos100t (V), (t đo giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 35 , cuộn dây có điện trở 40 , độ tự cảm L tụ điện C thay đổi Khi C thay đổi giá trị cực tiểu điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C B 40 V D 60 V A 60 V C 40 V Bài 49: Đặt điện áp u = 90 cos100t (V), (t đo giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 80 , cuộn dây có điện trở 10  tụ điện có điện dung C thay đổi Khi thay đổi C thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C A đạt giá trị cực tiểu 10 V B đạt giá trị cực đại 10 V C luôn tăng D luôn giảm Bài 50: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz Đoạn mạch gồm điện trở 30 , cuộn dây có điện trở 10  cảm kháng 30  tụ điện có điện dung C thay đổi mắc nối thứ tự Khi C = C0 điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây tụ điện đạt cực tiểu Giá trị C0 Umin A 1/ (mF) 25 V B 1/ (mF) 25 V C 1/(3) (mF) 25 V D 1/(3) (mF) 25 V Đáp án A Bài Bài Bài Bài Bài Bài 11 Bài 13 Bài 15 Bài 17 Bài 19 Bài 21 Bài 23 Bài 25 Bài 27 Bài 29 Bài 31 Bài 33 Bài 35 Bài 37 Bài 39 Bài 41 Bài 43 Bài 45 B x C D x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x A Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 12 Bài 14 Bài 16 Bài 18 Bài 20 Bài 22 Bài 24 Bài 26 Bài 28 Bài 30 Bài 32 Bài 34 Bài 36 Bài 38 Bài 40 Bài 42 Bài 44 Bài 46 B C D x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chủ đề Bài 47 Bài 49 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp x x Bài 48 Bài 50 x x ... 25 V B 1/ (mF) 25 V C 1/ (3 ) (mF) 25 V D 1/ (3 ) (mF) 25 V Đáp án A Bài Bài Bài Bài Bài Bài 11 Bài 13 Bài 15 Bài 17 Bài 19 Bài 21 Bài 23 Bài 25 Bài 27 Bài 29 Bài 31 Bài 33 Bài 35 Bài 37 Bài 39 ... kháng mạch tần số f1 A 25  B 50  C 37 ,5  D 75  Bài 32 : Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Mắc vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều u = U0cos(2ft +  /3) V, có giá trị hiệu... Bài 43 Bài 45 B x C D x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x A Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 12 Bài 14 Bài 16 Bài 18 Bài 20 Bài 22 Bài 24 Bài 26 Bài 28 Bài 30 Bài 32 Bài 34 Bài 36 Bài 38 Bài

Ngày đăng: 26/08/2017, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan