1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SỐT VE mò

31 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SỐT VE MÒ (Scrub Typhus)

  • Mục tiêu:

  • 1.ĐẠI CƯƠNG

  • 2.TÁC NHÂN GÂY BỆNH

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Yếu tố địa lý, khí hậu thuận lợi

  • Đối tượng nguy cơ

  • Nguồn bệnh

  • Slide 14

  • Ấu trùng mò 6 chân

  • Cách thức lây truyền

  • Slide 17

  • 4. LÂM SÀNG

  • Slide 19

  • Thời kỳ toàn phát

  • Sang thương da do ấu trùng mò đốt

  • Slide 22

  • Slide 23

  • 5. CẬN LÂM SÀNG

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • 6. ĐIỀU TRỊ

  • Slide 29

  • 7. PHÒNG NGỪA

  • Slide 31

Nội dung

SỐT VE MÒ (Scrub Typhus) Bs Nguyễn Anh Tú Mục tiêu: Biết tác nhân gây bệnh sốt ve mò Nêu đặc điểm dịch tễ bệnh sốt ve mò Mô tả diễn tiến lâm sàng bệnh sốt ve mò Xét nghiệm chẩn đoán sốt ve mò Nêu nguyên tắc điều trị phòng ngừa bệnh sốt ve mò 1.ĐẠI CƯƠNG Bệnh sốt phát ban Orientia tsutsugamushi (trước gọi Rickettsia orientalis) gây Bệnh có đặc điểm lâm sàng sốt kéo dài, có vết loét côn trùng đốt, phát ban dạng sẩn viêm hạch, gây tử vong 2.TÁC NHÂN GÂY BỆNH • Orient tsutsugamushi tác giả Hayashi tìm thấy lần Nhật Bản Gồm dòng nhận diện phản ứng huyết thanh: Gillian, Karp, Kato, Boryon Kawazaki • O tsutsugamushi loại vi khuẩn có kích thước 600 × 300nm • Hình dạng chúng khác nhau, tùy điều kiện ký sinh giai đoạn phát triển, chúng hình que ngắn, dạng cầu trùng xuất đơn độc, xếp đôi, chuỗi ngắn, hình sợi O tsutsugamushi nhận diện rõ cách nhuộm Giemsa, bắt màu tím, đầu sậm, nhạt 2.TÁC NHÂN GÂY BỆNH • O tsutsugamushi ký sinh bắt buộc tế bào  nuôi cấy tế bào • O tsutsugamushi có chung vài kháng nguyên với vi trùng Proteus vulgaris dòng OX-K  huyết bệnh nhân nhiễm bệnh có kháng thể kết tụ mạnh với Proteus vulgaris dòng OX-K • Đặc tính dùng phản ứng huyết chẩn đoán bệnh sốt ve mò 2.TÁC NHÂN GÂY BỆNH Orient tsutsugamushi thường bị tiêu diệt nhanh nhiệt, khô thuốc sát trùng Tuy nhiên phân khô loài tiết túc nhiễm bệnh gây lây nhiễm vi sinh vật nhiều tháng nhiệt độ thường ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ  Thế giới: Bệnh xảy nhiều nước: Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc, Miến Điện, Indonesia, Philippin, Việt Nam, Lào…  Việt Nam: Năm 1942 bệnh xảy lính Pháp, lính Việt nam đóng Sơn La: 37 mắc bệnh, từ năm 1960- 1965, năm có 30-40 ca sốt mò Tây bắc, đặc biệt Sơn la, Mộc châu Tình hình sốt ve mò tỉnh Khánh Hòa Cách thức lây truyền Ấu trùng mò thường chèn ống hút miệng vào nang lông hay lỗ chân lông, vị trí hay đốt vùng da mềm, có nếp nhăn nách, khuỷu, đầu gối…, nơi để ý tới LÂM SÀNG  Thời kỳ ủ bệnh: 10-12 ngày Có nốt mò đốt sẩn đỏ có mụn nước giữa, sau mụn nước vỡ ra, để lại vết loét gờ lên mặt da, có dịch tiết, không đau, xuất hạch khu vực Vào cuối thời kỳ ủ bệnh, thấy chóng mặt, biếng ăn LÂM SÀNG  Thời kỳ khởi phát : Sốt đột ngột tăng dần đến 39o-40oC sau 2-3 ngày, triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc thần kinh rõ rệt hơn: nhức đầu, đỏ mắt, đau mình, ngủ, lưỡi bẩn Thời kỳ toàn phát • Thời kỳ có biểu lâm sàng o Sốt kéo dài: 1-3 tuần, thường sốt cao 39o-40oC, sốt liên tục, có sốt đợt: nhiệt độ giảm dần cuối tuấn hết sốt, sau tuần, sốt tái lại 38o5 đến 39oC vài ngày o Nốt loét ấu trùng đốt: Thường có nốt, 2-3 nốt, thường vị trí bẹn, nách, đùi, bìu, lúc đầu không đau, hình dạng ban đỏ, biến thành nốt sẩn trung tâm bị hoại tử đóng vẩy đen, sau vài ngày vẩy bung để lại nốt loét không sâu, đường kính khoảng 0, 5-1 cm, chung quanh có vùng tấy đỏ cứng Sang thương da ấu trùng mò đốt Thời kỳ toàn phát o Nổi hạch toàn thân Ngoài viêm hạch khu vực (gần nơi mò đốt), gặp viêm hạch vị trí khác: bẹn, nách, lách sưng to o Phát ban: Thường nốt dát sẩn, không đau, không ngứa, xuất lúc đầu ngực, bụng lan chân, tay, thấy lòng bàn tay, bàn chân, sau 4-5 ngày lạt dần, bay hết  Đôi có dấu xuất huyết: chấm xuất huyết da, xuất huyết giác mạc, chảy máu cam Thời kỳ toàn phát • Ở thể nặng, có hội chứng thần kinh: Bệnh nhân lừ đừ, ngủ, vật vã, mê sảng, li bì, tổn thương nhiều quan như: - Tim mạch: hạ huyết áp, gặp viêm tắt mạch máu, viêm tim - Thận: tiểu ít, có albumin tăng urê huyết - Hô hấp: viêm phế quản, viêm phổi phát phim X-quang - Tiêu hóa: táo bón sau tiêu chảy CẬN LÂM SÀNG o Công thức máu: Bạch cầu máu lúc đầu bình thường, sau tăng với bạch cầu đa nhân ưu o Huyết chẩn đoán: Phản ứng Weil-Felix với kháng nguyên Proteus OX-K, cần làm lần, lần vào cuối tuần thứ nhất, lần tuần thứ 3, hiệu giá kháng thể lần cao gấp lần so với lần1 có giá trị chẩn đoán Phản ứng có giá trị chẩn đoán thấp CẬN LÂM SÀNG Phản ứng kết hợp bổ thể: có giá trị chẩn đoán từ hiệu giá kháng thể 1/8, thực phản ứng đòi hỏi có nhiều loại kháng nguyên khác Test nhanh dùng phản ứng ELISA, độ nhạy 94%, độ đặc hiệu 98,7% Phản ứng kháng thể huỳnh quang miễn nhiễm gián tiếp CẬN LÂM SÀNG o PCR (Polymerase Chain Reaction) • Bệnh phẩm lấy từ da, máu hạch sử dụng hiệu bệnh nhiễm cấp tính o Phân lập mầm bệnh • Lấy máu bệnh nhân thời kỳ khởi phát, tiêm vào phúc mạc chuột lang hay chuột nhắt trắng theo dõi tuần, chuột mắc bệnh chết vòng 10-14 ngày Mổ xác chuột, lấy dịch ổ bụng phết mô lách, gan, hạch lên kính, cố định cồn, nhuộm Giemsa soi tìm mầm bệnh ĐIỀU TRỊ o Kháng sinh: Doxycycline Chloramphenicol hai loại kháng sinh ưu tiên sử dụng - Doxycycline 100mg × lần/ngày vòng 7-15 ngày - Chloramphenicol: 500mg × lần/ngày, uống hay tiêm mạch bệnh nặng ĐIỀU TRỊ Thuốc thay dùng: - Tetracycline, Rifampicin: 600-900mg/ngày - Azithromycin: N1: 500mg, N2 ngày tiếp theo: 250mg - Ciprofloxacin hiệu o Điều trị nâng đỡ - Cân nước điện giải - Săn sóc điều dưỡng tích cực, dinh dưỡng đầy đủ PHÒNG NGỪA o Xử lý ổ dịch thiên nhiên - Phát quang khu vực xung quanh nhà ở, dọn cỏ dại - Diệt chuột loài gặm nhấm o Bảo vệ cá nhân tránh bị ấu trùng mò đốt - Khi vào rừng, ý tránh nghỉ nơi có cối rậm rạp, có nhiều cỏ dại, đất mùn; mặc quần áo kín, mang giày cao cổ - Khi ngủ nhớ treo võng cao từ mặt đất từ 50cm trở lên - Không nằm bãi cỏ vùng đất ẩm, không phơi quần áo bãi cỏ - Có thể sử dụng thuốc xua đuổi côn trùng PHÒNG NGỪA o Phòng bệnh thuốc Trong vùng bệnh lưu hành, sử dụng Chloramphenicol Tetracycline dùng, nhiên hiệu hạn chế ... bệnh sốt ve mò Nêu đặc điểm dịch tễ bệnh sốt ve mò Mô tả diễn tiến lâm sàng bệnh sốt ve mò Xét nghiệm chẩn đoán sốt ve mò Nêu nguyên tắc điều trị phòng ngừa bệnh sốt ve mò 1.ĐẠI CƯƠNG Bệnh sốt. .. toàn phát • Thời kỳ có biểu lâm sàng o Sốt kéo dài: 1-3 tuần, thường sốt cao 39o-40oC, sốt liên tục, có sốt đợt: nhiệt độ giảm dần cuối tuấn hết sốt, sau tuần, sốt tái lại 38o5 đến 39oC vài ngày... nam đóng Sơn La: 37 mắc bệnh, từ năm 1960- 1965, năm có 30-40 ca sốt mò Tây bắc, đặc biệt Sơn la, Mộc châu Tình hình sốt ve mò tỉnh Khánh Hòa Yếu tố địa lý, khí hậu thuận lợi • Vùng rừng núi

Ngày đăng: 26/08/2017, 14:48

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN