1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

03 hanh vi suc khoe duoi goc nhin tam ly hoc (ppt)

50 242 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 300,05 KB

Nội dung

Hành vi sức khỏe góc nhìn tâm học BS, ThS Trương Trọng Hoàng Bộ môn Khoa học hành vi & Giáo dục Sức khỏe Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Mục tiêu học • Sau học, sinh viên có thể: – Biết khái quát nhãn quan, thuyết mô hình tâm giải thích hành vi sức khỏe – Ứng dụng để giải thích hành vi sức khỏe góc nhìn tâm học Đại cương • Tâm học (Psychology) môn khoa học nghiên cứu trình tâm hành vi Psyche (tâm hồn) + logos (môn học) • Ra đời từ cuối kỷ 19, tâm học phân chia thành nhiều trường phái với mối quan tâm khác • trình tâm bản: – trình cảm xúc – trình nhận thức – trình ý chí Đại cương • Có nhiều thuyết (theories) mô hình (models) giải thích hành vi hành vi sức khỏe dựa nhãn quan (perspectives) khác • Những nhãn quan, thuyết mô hình sau coi kinh điển làm tảng cho phân tích nguyên nhân xây dựng biện pháp tác động đến hành vi sức khỏe Tâm học hành vi (Nhãn quan hành vi) Tâm học hành viTâm học hành vi (TLHHV-Behavioral Psychology) hay Hành vi học (Behaviorism) Nhãn quan hành vi (Behavioral perspective) • Sự phát triển TLHHV bắt nguồn từ thí nghiệm nhà sinh vật học Nga Ivan Pavlov phản xạ có điều kiện từ cuối kỷ 19 • TLHHV dựa thấy chứng minh thực nghiệm để giải thích hành vi người Tâm học hành viTâm học hành vi không quan tâm đến xảy trí óc cá nhân mà dựa mối liên hệ thấy kích thích (stimulus) đáp ứng (response) • Nói cách khác trường phái tâm học giải thích hành vi dựa việc quan sát hành vi thấy (overt behaviors) dựa vào trình nhận thức (cognitive process) Tâm học hành vi • Con người thực thể hoạt động dựa chế phản xạ Kích thích (stimulus) -> Đáp ứng (response) – Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) – Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) – Hoạt động thần kinh cấp cao (HĐTKCC) • Tiến trình học tập tiến trình hình thành có phản xạ có điều kiện hoạt động thần kinh cấp cao thuyết học tập S S' + S R S’ R S’ R Tâm học hành vi Ðiều kiện hóa cổ điển (Classical conditioning) • Hành vi SK kết trình điều kiện hóa Là sở khoa học thói quen • Mô hình S -> R Tâm học phân tích • Hành vi người kết vận động tương tác Ý thức, Tiềm thức Vô thức • Ứng dụng điều trị rối loạn tâm thần chịu ảnh hưởng vô thức Tâm học nhân văn (Nhãn quan nhân văn) Tâm học nhân văn • Tâm học nhân văn (Humanistic psychology) Nhãn quan nhân văn (Humanistic perspective) Tâm học nhân văn • Nếu theo Phân tâm học động hành vi người mang đậm màu sắc tính dục nhấn mạnh, theo Tâm học nhân văn, động hành vi người phức tạp nhiều từ thấp đến cao • Ibrahim Maslow người đặt móng cho Tâm học nhân văn tiếng với tháp nhu cầu người theo nhu cầu người phát triển theo bậc thang Tâm học nhân văn Nhu cầu vượt trội Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu giao tiếp Nhu cầu an toàn Nhu cầu sống Tháp nhu cầu Maslow Tâm học nhân văn • Những nhu cầu bậc thứ gọi chung nhu cầu (basic needs) • Những nhu cầu bậc thứ hai, ba, bốn nhu cầu khiếm khuyết (deficiency needs) tức điều thiếu cần bổ sung • Nhu cầu thứ năm–nhu cầu vượt trội (meta needs) coi cao bao hàm nhu cầu tri thức, sáng tạo, công lý, tự hoàn thiện, vượt thoát Tâm học nhân văn • Hành vi người theo kết hoạt động thỏa mãn nhu cầu • Tuy nhiên đề cập đến tháp nhu cầu, Maslow có nhận định mà sau nhiều người không đồng ý ông nói nhu cầu bậc thấp thỏa mãn người phát sinh nhu cầu bậc cao Tâm học nhân văn • Một tác giả tiếng trường phái Tâm học nhân văn Carl Rogers Ông quan niệm người dù lứa tuổi nào, tầng lớp xã hội có xu hướng tiến đến phát triển nhân cách hoàn hảo mà ông gọi tiến trình thành nhân Theo người ta lột bỏ dần quy tắc mà xã hội áp đặt lên họ, dần trở nên tự chủ sáng suốt Tâm học xuyên văn hóa (Nhãn quan văn hóa-xã hội) Tâm học xuyên văn hóa • Tâm học xuyên văn hóa (Trans-cultural psychology) nhãn quan văn hóa-xã hội (Socio-cultural perspective) • Đây trường phái tâm phát triển gần đặc biệt quan tâm đến yếu tố xã hội văn hóa ảnh hưởng đến trình tâm nhóm xã hội, cộng đồng, quốc gia, vùng… Mô hình Triandis Môi trường xã hội YẾU TỐ BÊN NGOÀI Kiến thức Yếu tố xã hội chủ quan YẾU TỐ BÊN TRONG Kinh nghiệm Suy xét lợi hại Ý định Trạng thái thể chất, Ý chí Nguồn lực, Môi trường (tự nhiên, xã hội) HÀNH VI Cảm xúc tình cảm Bản Thói quen Mô hình Triandis • Là mô hình tổng hợp nhiều mô hình hành vi sức khỏe • Tóm tắt, theo mô hình này, hành vi việc xuất phát từ năng, thói quen, đại đa số xuất phát từ Ý định (intention) • Ý định kết nhóm yếu tố: – Cảm xúc tình cảm (affective factors) – Nhận thức (cognitive factors) Mô hình Triandis • Từ Ý định>Hành vi đòi hỏi có Điều kiện hỗ trợ: – Ðiều kiện bên – Ðiều kiện bên • Việc tạo điều kiện bên thuận lợi để biến Ý định thành Hành động phần quan trọng hoạt động Nâng cao Sức khỏe (Health Promotion) Tóm tắt • Hành vi người có hành vi sức khỏe thực tế chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Hiện nhà tâm học không dùng nhãn quan để giải thích mà sử dụng linh hoạt hay nhiều nhãn quan để giải thích hành vi sức khỏe cụ thể Chúc em vui học tốt ... khỏe Tâm lý học hành vi (Nhãn quan hành vi) Tâm lý học hành vi • Tâm lý học hành vi (TLHHV-Behavioral Psychology) hay Hành vi học (Behaviorism) Nhãn quan hành vi (Behavioral perspective) • Sự... trường phái tâm lý học giải thích hành vi dựa vi c quan sát hành vi thấy (overt behaviors) dựa vào trình nhận thức (cognitive process) Tâm lý học hành vi • Con người thực thể hoạt động dựa chế... tái lập hành vi đó, ngược lại có khuynh hướng tránh hành vi • Lâu dần tạo thành thói quen Tâm lý học hành vi • Điều kiện hóa sở phương pháp giáo dục gọi Điều chỉnh hành vi (Behavior modification):

Ngày đăng: 26/08/2017, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w