Tâm lý học nhân văn

Một phần của tài liệu 03 hanh vi suc khoe duoi goc nhin tam ly hoc (ppt) (Trang 37 - 44)

Tâm lý hc nhân văn

• Tâm lý học nhân văn (Humanistic psychology) Nhãn quan nhân văn (Humanistic perspective)

Tâm lý hc nhân văn

• Nếu theo Phân tâm học thì động cơ của hành vi người mang đậm màu sắc bản năng trong đó bản năng tính dục được nhấn mạnh,

thì theo Tâm lý học nhân văn, động cơ của hành vi người phức tạp hơn nhiều và đi từ thấp đến cao.

• Ibrahim Maslow là người đã đặt nền móng cho Tâm lý học nhân văn và rất nổi tiếng với tháp nhu cầu của con người theo đó nhu cầu của con người phát triển theo những bậc thang.

Tâm lý hc nhân văn

Nhu cầu sống còn Nhu cầu vượt trội

Nhu cầu tự khẳng định

Nhu cầu giao tiếp

Nhu cầu an toàn

Tâm lý hc nhân văn

• Những nhu cầu trong bậc thứ nhất được gọi chung là những nhu cầu cơ bản (basic needs)

• Những nhu cầu trong bậc thứ hai, ba, và bốn là những nhu cầu khiếm khuyết (deficiency

needs) tức là những điều còn thiếu và cần được bổ sung.

• Nhu cầu thứ năm–nhu cầu vượt trội (meta

needs) được coi là cao nhất và bao hàm nhu cầu tri thức, sáng tạo, công lý, tự hoàn thiện, vượt thoát.

Tâm lý hc nhân văn

• Hành vi con người theo đó là kết quả của những hoạt động thỏa mãn những nhu cầu này.

• Tuy nhiên khi đề cập đến tháp nhu cầu, Maslow có một nhận định mà sau này nhiều người

không đồng ý đó là ông nói chỉ khi nhu cầu bậc thấp hơn được thỏa mãn thì con người mới phát sinh nhu cầu ở bậc cao hơn.

Tâm lý hc nhân văn

• Một tác giả cũng rất nổi tiếng trong trường phái Tâm lý học nhân văn đó là Carl Rogers. Ông

quan niệm mỗi con người dù lứa tuổi nào, tầng lớp nào trong xã hội cũng đều có một xu hướng tiến đến sự phát triển nhân cách hoàn hảo hơn mà ông gọi là tiến trình thành nhân.

Theo đó con người ta lột bỏ dần những quy tắc mà xã hội áp đặt lên họ, dần trở nên tự chủ hơn và sáng suốt hơn.

Một phần của tài liệu 03 hanh vi suc khoe duoi goc nhin tam ly hoc (ppt) (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)