1) Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo thành là: a.36,6g b.32,05g c.49,8g d.48,9g 2)Trường hợp nào sau đây thu được Al(OH)3? a.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH dư. b.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch HCl dư. c.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. d.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NH3 dư. 3)Câu nào đúng trong số các câu sau đây? a.Nhôm là kim loại lưỡng tính. b.Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính. c.Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. d.Al(OH)3 là chất không lưỡng tính. 4)Những tính chất vật lí nào sau đây không phải là của nhôm? a.Dẫn điện yếu hơn Fe. b.Nhẹ hơn Cu khoảng 3 lần. c.Dẫn điện tốt, bằng khoảng 23 lần độ dẫn điện của Cu. d.Có màu trắng bạc, rất dẻo.
BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM 1.Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol 1:2 Cho hỗn hợp vào H 2O Sau kết thúc phản ứng, ta thu 8,96 lít khí H2 (đktc) chất rắn Tính khối lượng chất rắn 2.Lấy 120ml dung dịch HCl 1M trộn lẫn với 200ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng thu dung dịch A Lấy 0,1 mol Ba cho vào A Tính khối lượng kết tủa tạo thành 3.Hòa tan 8,1g kim loại M dung dịch HNO3 (loãng) thấy thoát 6,72 lít NO (đktc) a.Xác định kim loại M b.Hòa tan 10,8g kim loại M lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với 6,9g Na (Na tan hết) Tính khối lượng kết tủa thu 4.P dung dịch HNO3 10%, d=1,05g/ml R kim loại có hóa trị III không đổi Hòa tan hoàn toàn 5,94g kim loại R 564ml dung dịch P thu dung dịch A 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N2O NO Tỉ khối B hiđro 18,5 a.Tìm kim loại R Tính nồng độ % chất dung dịch A b.Cho 800ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng c.Từ muối nitrat kim loại R chất cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế kim loại R 5.Mỗi hỗn hợp A gồm Ba Al Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu 1,344 lít khí, dung dịch B phần không tan C Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 20,832 lít khí (Các phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí đo đktc) a.Tính khối lượng kim loại m gam A b.Cho 50ml dung dịch HCl vào dung dịch B Sau phản ứng xong thu 0,78g kết tủa Xác định nồng độ mol/lít dung dịch HCl 6.Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A B với nồng độ % dung dịch A gấp lần nồng độ % dung dịch B Nếu đem pha trộn hai dung dịch A B theo tỉ lệ khối lượng mA:mB=5:2 thu dung dịch C có nồng độ 20% Hãy xác định nồng độ % hai dung dịch A B 7.Cho 3,25g hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M kim loại M’ (hóa trị II) tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch D 1108,8ml khí thoát đo 27,30C 1atm Chia dung dịch D làm hai phần nhau: -Phần đem cô cạn thu 2,03g chất rắn A -Phần cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,35M tạo kết tủa B a.Tìm khối lượng nguyên tử M M’ Tính số gam kim loại hỗn hợp X ban đầu b.Tính khối lượng kết tủa B Biết hiệu suất phản ứng đạt 100% 8.Cho 21,84g kali kim loại vào 200g dung dịch chứa Fe2(SO4)3 5%, FeSO4 3,04% Al2(SO4)3 8,55% khối lượng Sau phản ứng, lọc tách, thu kết tủa A dung dịch B Nung kết tủa A không khí đến khối lượng không đổi a.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b.Tính khối lượng chất rắn thu sau nung kết tủa A c.Tính nồng độ % khối lượng chất tạo thành dung dịch B 9.Hòa tan hoàn toàn 10,02g hỗn hợp Mg, Al Al 2O3 Vml dung dịch HNO3 1M 6,72 lít khí NO (đktc) dung dịch A Cho dung dịch NaOH 2M vào A đến lượng kết tủa không thay đổi hết 610ml Lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi 6g chất rắn a.Tính số gam chất hỗn hợp đầu tính V b.Nếu dùng 500ml dung dịch NaOH 2M thu gam kết tủa? 10.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp mol kali với mol nhôm oxit vào nước, thêm tiếp mol axit sunfuric Cuối cô cạn dung dịch Viết phương trình phản ứng xảy Chất rắn cuối thu có tên gì? 11.a.3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl tạo thành dung dịch Y Khối lượng chất ta dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl3 Xác định công thức muối XCl3 b.Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư, sau sục khí CO2 vào phản ứng kết thúc thu mg kết tủa Viết phản ứng tính m 12 Hỗn hợp X gồm kim loại Al, Fe Ba Chia X thành phần nhau: -Phần I tác dụng với nước dư, thu 0,896 lít H2 -Phần II tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M dư, thu 1,568 lít H2 -Phần III tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 2,24 lít H2 (Các phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn) a.Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp X b.Sau phản ứng phần II, lọc, dung dịch Y Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để: -Thu lượng kết tủa nhiều -Thu 1,56g kết tủa 13 Hỗn hợp kim loại M hóa trị II M’ hóa trị III, có hóa trị không đổi, chia thành phần nhau: -Phần hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu 1,792 lít khí H2 -Phần cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu 1,344 lít khí H muối NaM’O2 phần khối lượng kim loại không tan có khối lượng 4/9 phần khối lượng M’ tan -Phần đốt cháy hết oxi dư thu 2,840g oxit a.Xác định kim loại M M’ b.Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn 14.Cho hỗn hợp muối hiđrocacbonat ion dương hóa trị I a.Lấy 24,2g hỗn hợp muối tác dụng với lượng dung dịch HCl dư tạo thành 7,471 lít khí (ở 27,30C 75,2cmHg) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng b Đem toàn lượng muối tạo thành cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch xút cô cạn thu muối Tính khối lượng muối thu c.Xác định muối hiđrocacbonat khối lượng chúng hỗn hợp ban đầu 15.3,60g hỗn hợp gồm kali kim loại kiềm A tác dụng hết với nước cho 2,24 lít khí hiđro (ở 0,5atm, 00C) a Khối lượng nguyên tử A lớn hay nhỏ kali? b.Biết số mol kim loại A hỗn hợp lớn 10% tổng số mol hai kim loại, A nguyên tố nào? c.Xác định khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu hỗn hợp sản phẩm 16.Một hỗn hợp X gồm ACO3 BCO3 Phần trăm khối lượng A ACO3 200 % B BCO3 40% a.Xác định ACO3 BCO3 b.Lấy 31,8g hỗn hợp X cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Hãy chứng tỏ hỗn hợp X bị hòa tan hết Cho vào dung dịch Y lượng thừa NaHCO3 thu 2,24 lít CO2 (đktc) Tính khối lượng muối cacbonat 17.Nung mg hỗn hợp A gồm muối MgCO3 CaCO3 không khí thoát ra, thu 3,52g chất rắn B khí C Cho toàn khí C hấp thụ hết lít dung dịch Ba(OH) 2, thu 7,88g kết tủa Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thêm 3,94g kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn a.Xác định m nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 dùng b.Hòa tan chất rắn B 200g dung dịch axit HCl 2,92%, sau thêm 200g dung dịch Na 2SO4 1,42% kết tủa D Tính lượng kết tủa D thực tế tạo ra, biết độ tan D S=0,2g/100g H2O 18.Hòa tan 2,16g hỗn hợp kim loại Na, Al Fe vào nước (lấy dư), thu 0,448 lít khí (đktc) lượng chất rắn Tách lượng chất rắn cho tác dụng hết với 60ml dung dịch CuSO4 1M thu 3,2g đồng kim loại dung dịch A Tách dung dịch A cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH để thu kết tủa lớn Nung kết tủa thu không khí đến khối lượng không đổi chất rắn B a.Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b.Tính khối lượng chất rắn B 19.Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch Y chứa ion Zn 2+, Fe3+ SO42 kết tủa hết ion Zn2+, Fe3+ thấy thể tích dung dịch NaOH dã dùng 350ml Tiếp tục thêm 200ml dung dịch NaOH 2M vào hệ chất kết tủa vừa tan hết Tính nồng độ mol/lít muối dung dịch Y 20.Hỏi có gam NaCl thoát làm lạnh 600g dung dịch NaCl bão hòa 90 0C tới 00C? Biết độ tan NaCl 100g nước 900C 50g 00C 35g 21.Có lọ nhãn, lọ đựng dung dịch sau: NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2 Trình bày cách nhận biết dung dịch, dùng thêm cách đun nóng 22.Có mẫu kim loại Mg, Zn, Fe Ba Nếu dùng dung dịch H 2SO4 loãng (không dùng thêm hóa chất khác) nhận biết mẫu kim loại nào? Giải thích 23 Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3 FeCO3 Chỉ dùng dung dịch HCl phương pháp cần thiết, trình bày cách điều chế kim loại từ hỗn hợp BÀI TẬP VỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 1.Cho 18,5g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch Z1 lại 1,46g kim loại a.Viết phương trình phản ứng xảy b.Tính nồng độ mol/lít dung dịch HNO3 c.Tính khối lượng muối dung dịch Z1 2.Cho sắt kim loại vào: a Dung dịch H2SO4 loãng b Dung dịch H2SO4 loãng có lượng nhỏ CuSO4 Nêu tượng xảy ra, giải thích viết phương trình phản ứng trường hợp 3.Trình bày phương pháp tách: a.Fe2O3 khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3 SiO2 dạng bột b.Ag khỏi hỗn hợp Ag, Cu Fe dạng bột Với trường hợp dùng dung dịch chứa hóa chất lượng oxit kim loại cần tách giữ nguyên khối lượng ban đầu Viết phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện 4.Một hỗn hợp M gồm Mg MgO chia thành hai phần Cho phần tác dụng hết với dung dịch HCl thu 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch làm khô thu 14,25g chất rắn A Cho phần tác dụng hết với dung dịch HNO thu 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc); cô cạn dung dịch làm khô thu 23g chất rắn B a.Xác định thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp M b.Xác định công thức phân tử khí X 5.Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg Zn vào cốc chứa 430ml dung dịch H 2SO4 1M (loãng) Sau phản ứng hoàn toàn thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 0,05M NaOH 0,7M; khuấy cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu 26,08g chất rắn a.Viết phương trình phản ứng xảy b.Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu 6.Cho 20g hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu Al tác dụng với 60ml dung dịch NaOH 2M thu 2,688 lít khí H2 Sau kết thúc phản ứng cho tiếp 740ml dung dịch HCl 1M đun nóng đến hỗn hợp khí B ngừng thoát Lọc tách cặn rắn C Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 10g kết tủa Cho C tác dụng hết với axit HNO3 đặc, nóng thu dung dịch D 1,12 lít chất khí Cho D tác dụng với NaOH dư thu kết tủa E Nung E đến khối lượng không đổi mg sản phẩm rắn Tính khối lượng chất hỗn hợp A tính giá trị m Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn 7.Cho 20,4g hỗn hợp X (Fe, Zn Al) tác dụng với dung dịch HCl dư thu 10,08 lít H Mặt khác 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 (đktc) Xác định khối lượng kim loại 20,4g X Cho 12,45g hỗn hợp X (Al kim loại M hóa trị II) tác dụng với dung dịch HNO dư thu 1,12 lít hỗn hợp khí (N2O, N2) có tỉ khối hiđro 18,8 dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 0,448 lít khí NH Xác định kim loại M khối lượng kim loại hỗn hợp X Biết nX=0,25 mol, khí đo điều kiện tiêu chuẩn Hòa tan mg hỗn hợp A gồm Fe kim loại M (có hóa trị không đổi) dung dịch HCl dư thu 1,008 lít khí (đktc) dung dịch chứa 4,575g muối khan Tính m Hòa tan hết lượng hỗn hợp A (ở phần 1) dung dịch chứa hỗn hợp HNO đặc H2SO4 nhiệt độ thích hợp thu 1,8816 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với khí H 25,25 Xác định kim loại M 9.Có tượng xảy cho Na kim loại tác dụng với dung dịch sau: NaCl, CuCl2, (NH4)2SO4, Fe2(SO4)3 Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn 10.Chỉ dùng hóa chất để nhận biết dung dịch sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3 Al2(SO4)3 11.Cho hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe Cu Hãy tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp 12.Có ba lọ đựng ba hỗn hợp bột: (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3); (FeO + Fe2O3) Dùng phương pháp hóa học để nhận biết chúng Viết phương trình phản ứng xảy 13.Cho mg hỗn hợp A gồm Na, Al2O3, Fe, Fe3O4, Cu Ag vào lượng nước dư Khi phản ứng kết thúc thu 0,56 lít khí Sau cho tiếp lượng vừa đủ 1,45 lít dung dịch H2SO4 1M vào, thu thêm 3,36 lít khí, dung dịch B 20,4g rắn Mặt khác cho mg hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu 8,96 lít khí dung dịch C Tiếp tục cho xút tới dư vào dung dịch C thu kết tủa D Đem nung kết tủa D không khí đến khối lượng không đổi thu 95,6g hỗn hợp oxit a Viết phương trình phản ứng xảy b.Tính m tính thành phần % khối lượng chất A Biết thể tích khí đo điều kiện 0C 2atm 14.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bột gồm: Fe2O3, Fe3O4 Al2O3 dung dịch H2SO4 đặc thu dung dịch A Cho bột sắt vừa đủ vào dung dịch A thu dung dịch C Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu dung dịch D kết tủa E Đem E nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu chất rắn F Nếu cho giọt dung dịch HCl loãng vào dung dịch D xuất kết tủa trắng, tiếp tục thêm HCl kết tủa trắng tan Hãy giải thích trình thí nghiệm viết phương trình phản ứng xảy 15.Cho 4,5g hỗn hợp A gồm kim loại Mg Al Chia hỗn hợp thành phần nhau: -Phần 1: hòa tan H2SO4 loãng dư thấy thoát 1,568 lít khí H2 -Phần 2: tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu V lít khí NO chất khác -Phần 3: cho vào dung dịch CuSO4 dư Lượng chất rắn thu sau phản ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch AgNO 0,5M chất rắn B Các phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí đo đktc a.Tính % theo khối lượng kim loại hỗn hợp A b.Tính thể tích khí NO c.Tính khối lượng chất rắn B 16.Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng khối lượng khỏi hỗn hợp: CuO, MgO Al2O3 (lượng kim loại không đổi sau tách) 17.Bằng phương pháp hóa học người ta điều chế Ag từ dung dịch AgNO 3; Mg từ dung dịch MgCl2? 18.Trong ống thủy tinh hàn kín có chứa không khí Một đầu để m gam bột Zn, đầu để n gam Ag2O Nung nóng ống 6000C Sau kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí ống không thay đổi đầu ống có chất rắn Một chất rắn không tan dung dịch H2SO4 loãng, chất rắn bị hòa tan dung dịch H 2SO4 loãng không tạo khí Viết phương trình phản ứng tính n/m 19.Có dung dịch sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3 MgCl2 Hãy dùng hóa chất nhận biết dung dịch 20.Chỉ dùng kim loại, nhận biết dung dịch sau đây: HCl, HNO3 đặc, AgNO3, KCl KOH 21.Hãy tự chọn hóa chất thích hợp để phân biệt dung dịch muối: NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3 Al(NO3)3 22.Chỉ dùng hóa chất để nhận biết dung dịch sau: NH 4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2 FeCl3 23.Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) dạng phân tử dạng ion thu gọn trộn lẫn cặp dung dịch chất sau: FeSO4, Ba(NO3)2, K2SO4, FeCl3, AlCl3 NaOH 24.Hãy viết ba phản ứng hóa học điều chế trực tiếp dung dịch FeSO4 từ Fe kim loại 25 Hỗn hợp A gồm kim loại Fe, Al Mg dạng bột mịn trộn Chia 3,64g hỗn hợp A thành hai phần Hòa tan hết phần thứ dung dịch HCl, thu 1,568 lít khí H Cho phần thứ hai vào 50ml dung dịch NaOH 0,5M (lấy dư), thu dung dịch B chất rắn C Tách riêng chất rắn C cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO đun nóng, thu 2,016 lít khí NO2 dung dịch D Các khí đo đktc a.Tính khối lượng kim loại hỗn hợp A b.Tính khối lượng muối nitrat tạo thành dung dịch D c.Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần thiết để: -Đủ hòa tan hoàn toàn phần thứ -Khi cho vào dung dịch B thu lương kết tủa lớn 26.Chỉ dùng HCl H2O nhận biết chất sau đựng riêng biệt lọ nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 CaCO3 27.Khi lấy 3,33g muối clorua kim loại có hóa trị II muối nitrat kim loại có số mol muối clorua nói trên, thấy khác 1,59g Tìm công thức hai muối 28 Hỗn hợp X gồm Zn CuO X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh 4,48 lít khí (đktc) Để hòa tan hết X cần dùng 400ml dung dịch HCl 2M Tính khối lượng hỗn hợp X 29 Hỗn hợp Y gồm MgO Fe3O4 Y tác dụng vừa đủ với 50,96g dung dịch H2SO4 25% (loãng), Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo thành 739,2ml khí NO2 (ở 27,30C, 1atm) Tính khối lượng hỗn hợp Y 30 Hỗn hợp Z gồm FeO 0,1 mol M2O3 (M kim loại chưa biết) Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư dung dịch D Cho D tác dụng với lượng dư NaOH kết tủa dung dịch E Cho E tác dụng với lượng axit HCl vừa đủ 15,6g kết tủa Xác định M2O3 Sắt, đồng crom 1) Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn oxi thu 22,3g hỗn hợp oxit Cho lượng oxit tác dụng hết với dung dịch HCl khối lượng muối tạo thành là: a.36,6g b.32,05g c.49,8g d.48,9g 2)Trường hợp sau thu Al(OH) 3? a.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH dư b.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch HCl dư c.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư d.Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NH3 dư 3)Câu số câu sau đây? a.Nhôm kim loại lưỡng tính b.Al(OH) bazơ lưỡng tính c.Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính d.Al(OH)3 chất không lưỡng tính 4)Những tính chất vật lí sau nhôm? a.Dẫn điện yếu Fe b.Nhẹ Cu khoảng lần c.Dẫn điện tốt, khoảng 2/3 lần độ dẫn điện Cu d.Có màu trắng bạc, dẻo 5)Có chất dạng bột: Al, Cu, Al2O3, CuO Chỉ dùng chất sau để nhận biết? a.Nước b.Dung dịch NaOH c.Dung dịch HCl d.Dung dịch H2SO4 đặc, nóng 6) Ứng dụng sau phèn chua? a.Làm nước b.Diệt trùng nước c.Thuộc da d.Làm chất cầm màu công nghiệp nhuộm 7)Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2? a.Không có tượng b.Có kết tủa c.Lúc đầu có kết tủa, sau tan hết d.Có kết tủa, sau tan phần 8) Đốt Al bình khí Cl2, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn bình tăng 71g Khối lượng Al tham gia phản ứng là: a.27g b.18g c.54g d.40,5g 9)Al không phản ứng với chất sau đây? a.Cl2 b Dung dịch HCl c Dung dịch H2SO4 đặc, nguội d Dung dịch NaOH 10)Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl Điều kiện để thu kết tủa sau phản ứng là: a.a>4b b.a3>2>4 b.1>2=3=4 c.2=1>3>4 d.1>2>3=4 264)Khi dùng khí CO để khử Fe2O3 thu hỗn hợp chất rắn X Hoà tan X dung dịch HCl dư giải phóng 4,48 lít khí (đktc) Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH dư thu 45g kết tủa trắng xanh Thể tích CO cần dùng a.6,72 lít b.8,96 lít c.10,08 lít d.13,44 lít 265)Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 16g Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp X gồm chất rắn Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư thu dung dịch Y Khối lượng muối khan dung dịch Y a.48g b.40g c.32g d.20g 266)Cho 5,8g muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO vừa đủ, thu hỗn hợp khí chứa CO2, NO dung dịch X Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X dung dịch Y, dung dịch Y hoà tan tối đa mg Cu, sinh sản phẩm khử NO Giá trị m a.9,6g b.11,2g c.14,4g d.16g 267)Cho 16,25g FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thấy có kết tủa xuất Khối lượng kết tủa thu a.9g b.10,7g c.11,6g d.14,6g 268)Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6g Fe 6,4g Cu tác dụng với 300ml dung dịch AgNO3 2M đến phản ứng hoàn toàn Khối lượng chất rắn thu a.32,4g b.43,2g c.54g d.64,8g 269)Cho mg hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với HCl dung dịch A, phản ứng xảy hoàn toàn Chia dung dịch A làm hai phần Phần (dung dịch 1), đem cô cạn trực tiếp m1g muối khan Phần (dung dịch 2), sục Cl2 đến dư dung dịch 3, cô cạn dung dịch m3g muối khan Biết m3-m1=0,71g hỗn hợp ban đầu tỉ lệ mol FeO:Fe2O3=1:1 Nhúng Fe vào dung dịch màu nâu biến khối lượng dung dịch thu so với khối lượng dung dịch a.tăng 1,12g b.tăng 1,68g c.tăng 2,24g d.tăng 3,36g 270)Cho 3,04g hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Để khử hoàn toàn hỗn hợp X cần 0,1g H Mặt khác, hoà tan hỗn hợp X H2SO4 đặc, nóng thể tích khí SO2 (là sản phẩm khử đktc) a.112ml b.224ml c.336ml d.448ml 271)Cho 11,6g muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, hỗn hợp khí CO2, NO dung dịch X Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X dung dịch thu hoà tan tối đa gam bột đồng kim loại, biết có khí NO bay ra? a.14,4g b.7,2g c.16g d.32g 272)Nhiệt phân hoàn toàn số mol chất cho đây, chất cho tổng số mol sản phẩm nhiều nhất? a.NaHCO3 b.Fe(NO3)3 c.Fe(OH)3 d.(NH4)2CO3 273)Thổi 0,3mol CO qua 0,2mol Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn Khối lượng chất rắn thu gam? a.5,6g b.27,2g c.30,9g d.32g 274)Cho hỗn hợp FeS FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu dung dịch A chứa ion sau đây? (1) Fe 3+, Fe2+, Fe3+, SO42 ; (2) SO42 , NO3 , H+; (3) Fe3+, SO42 , NO3 , H+; (4) Fe2+, SO32 , NO3 , H+ a.1 hay b.1 hay c.2 hay 275)Dung dịch A chứa đồng thời anion cation K + 0,1mol; Fe3+ 0,2 mol; Na+ 0,1mol Anion a.Cl- 0,9mol b NO3 0,4mol c SO42 0,4mol d.2 hay 2 d CO3 0,45mol 276)Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO 500ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu sau cô cạn dung dịch có khối lượng a.4,81g b.5,81g c.6,81g d.3,81g 277)Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung nóng không khí đến khối lượng không đổi thu mg chất rắn C Tính m a.70g b.72g c.65g d.75g 278)Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp muối khan FeSO4 Fe2(SO4)3 thu dung dịch A Cho A phản ứng hoàn toàn với 1,58g KMnO môi trường H2SO4 Thành phần % theo khối lượng FeSO4 Fe2(SO4)3 a.76% 24% b.50% 50% c.60% 40% d.55% 45% 279)Có thể dùng hoá chất để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 Hoá chất a.HCl loãng b.HCl đặc c.H2SO4 loãng d.HNO3 loãng 280) Để hoà tan hoàn toàn 16g oxit sắt cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M Xác định công thức phân tử oxit sắt a.FeO b.Fe3O4 c.Fe2O3 d.Cả 18 281)Hoà tan hoàn toàn 46,4g oxit kim loại dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu 2,24 lít khí SO2 (đktc) 120g muối Xác định xp oxit kim loại a.FeO b.Fe3O4 c.Fe2O3 d.CuO 282)Hoà tan hết mg kim loại M dung dịch H 2SO4 loãng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 5m gam muối khan Kim loại a.Al b.Mg c.Zn d.Fe 283)Hoà tan 2,32g FexOy hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng thu 0,112 lít khí SO2 (đktc) Công thức oxit a.FeO b.Fe3O4 c.Fe2O3 d.Không xác định 284)Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu kết tủa X Đem nung kết tủa nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng mg Giá trị mg a.7 b.8 c.9 d.10 285)Hoà tan hoàn toàn yg oxit sắt H2SO4 đặc, nóng thấy thoát khí SO2 Trong thí nghiệm khác, sau khử hoàn toàn yg oxit CO nhiệt độ cao hoà tan lượng sắt tạo thành H2SO4 đặc, nóng thu lượng khí SO nhiều gấp lần lượng khí SO2 thí nghiệm Công thức oxit sắt a.FeO b.Fe2O3 c.Fe3O4 d.FeCO3 286)Trong lò cao, sắt oxit bị khử theo phản ứng: 3Fe 2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 (1); Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 (2); FeO + CO → Fe + CO2 (3) Ở nhiệt độ khoảng 700-8000C xảy phản ứng a.1 b.2 c.3 d.Cả 287)Hoà tan hoàn toàn mg oxit FexOy cần 150ml dung dịch HCl 3M, khử toàn mg oxit CO nóng, dư thu 8,4g sắt Xác định công thức phân tử oxit sắt a.FeO b.Fe3O4 c.Fe2O3 d.Chỉ có câu b 288)Đốt cháy x mol Fe oxi thu 5,04g hỗn hợp A gồm oxit sắt Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO thu 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO NO2 Tỉ khối Y H2 19 Tính x a.0,06 mol b.0,065 mol c.0,07 mol d.0,075 mol 289)Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 Trong hỗn hợp A oxit có 0,5 mol Khối lượng hỗn hợp A a.231g b.232g c.233g d.234g 290)Hoà tan hết mg hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí NO (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2g muối khan Giá trị m a.33,6g b.42,8g c.46,4g d Kết khác 291)Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng dư, thoát 0,112 lít (đktc) khí SO (là sản phẩm khí sản phẩm khử khác) Công thức hợp chất sắt a.FeCO3 b.FeS2 c.FeS d.FeO 292)Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu mg muối khan Giá trị m a.38,72g b.35,5g c.49,09g d.34,36g 293)Nung hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 b mol FeS2 bình kín chứa không khí dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, đưa bình nhiệt độ ban đầu, thu chất rắn Fe 2O3 hỗn hợp khí Biết áp suất khí bình trước sau phản ứng Mối quan hệ a b a.a=0,5b b.a=b c.a=4b d.a=2b 294)Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y; cô cạn Y thu 7,62g FeCl2 mg FeCl3 Giá trị m a.9,75 b.8,75 c.7,8 d.6,5 295)Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15mol Fe 0,15mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) a.1 lít b.0,6 lít c.0,8 lít d.1,2 lít 296)Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hoá tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng a.5 b.6 c.3 297)Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): Fe(OH )2 NaOH +ddX d.4 ddY ddZ Fe2 (SO4 )3 BaSO4 Các dung dịch X, Y Z a.FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 Ba(NO3)2 b.FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 c.FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2 d.FeCl2, H2SO4 (loãng), 298)Cho chất: FeS, FeS2, FeO, Fe3O4, Fe2O3, FeSO3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Sắp xếp chất theo thứ tự hàm lượng Fe giảm dần a.3, 4, 5, 1, 2, 6, 7, b.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, c.1, 2, 6, 7, 8, 3, 4, d.6, 7, 8, 3, 4, 5, 1, 299)Đốt cháy 4,48g Fe V lít khí O2 (đktc) người ta thu mg hỗn hợp gồm oxit sắt sắt dư Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp dung dịch HNO3 loãng dư, thu sản phẩm khử 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị V m a.1,008 lít 5,92g b.1,49 lít 7,73g c.1,68 lít 8,8g d.1,12 lít 7,2g 300)Cho từ từ ag Fe vào V(ml) dung dịch HNO3 1M khuấy tan hết, thấy thoát 0,448 lít khí NO (đktc), đồng thời thu dung dịch A Dung dịch A có khả làm màu hoàn toàn 10ml dung dịch hỗn hợp KMnO 0,3M môi trường axit Giá trị a V a.1,4g 80ml b.1,12g 80ml c.0,56g 60ml d.0,84g 60ml 19 301)Khi cho hỗn hợp rắn gồm: MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, CuS vào dung dịch HCl dư chất rắn thu chứa a.BaSO4, CuS b.Ba3(PO4)2, CuS c.CuS, FeS d.CuS 302)Cho 5,8g muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO vừa đủ, thu hỗn hợp khí chứa CO2, NO dung dịch X Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X dung dịch Y, dung dịch Y hoà tan tối đa mg Cu, sinh sản phẩm khử NO Giá trị m a.14,4 b.16 c.9,6 d.11,2 303)Cho 0,08 mol Al 0,03 mol Fe tác dụng với dung dịch HNO loãng (dư) thu V lít khí NO (đktc) dung dịch X (không chứa muối Fe2+) Làm bay dung dịch X thu 25,32g muối Giá trị V a.2,24 b.0,448 c.1,792 d.1,7024 304)Nung nóng Fe(NO3)2 bình kín oxi, chất rắn A khí B Dẫn B vào cốc nước dung dịch C Cho toàn A vào dung dịch C Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn Thành phần % khối lượng A không tan C a.33,33% b.34,33% c.22,22% d.44,44% 305) Đồng kim loại thuộc nhóm IB So với kim loại nhóm IA chu kì a liên kết đơn chất đồng bền b.ion đồng có điện tích nhỏ c đồng có bán kính nguyên tử nhỏ d kim loại đồng có cấu tạo kiểu lập phương tâm khối, đặc 306) Để loại CuSO4 lẫn dung dịch FeSO4, cần dùng thêm chất sau đây? a.Al b.Fe c.Zn d.Ni 307)Cho Cu tác dụng với dung dịch sau: HCl (1); HNO (2); AgNO3 (3); Fe(NO3)2 (4); Fe(NO3)3 (5); Na2S (6) Cu phản ứng với a.2, 3, 5, b.2, 3, c.1, 2, d.2, 308)Từ quặng pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit Cu2S người ta điều chế đồng thô có độ tinh khiết 97-98% Các phản ứng chuyển hoá quặng đồng thành đồng a.CuFeS2 → CuS → CuO → Cu b.CuFeS2 → CuO → Cu c.CuFeS2 → Cu2S → Cu2O → Cu d.CuFeS2 → Cu2S → CuO → Cu 309)Khuấy kĩ 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 AgNO3 với hỗn hợp kim loại có chứa 0,03mol Al 0,05mol Fe Sau phản ứng thu dung dịch C 8,12g chất rắn B gồm kim loại Cho B tác dụng với HCl dư thu 0,672 lít H (đktc) Nồng độ mol AgNO3 Cu(NO3)2 A a.0,5M 0,3M b.0,05M 0,03M c.0,3M 0,5M d.0,03M 0,05M 310)Tiến hành điện phân hoàn toàn 100ml dung dịch X chứa AgNO3 Cu(NO3)2 thu 56g hỗn hợp kim loại catot 4,48 lít khí anot (đktc) Nồng độ mol muối X a.0,2M 0,4M b.0,4M 0,2M c.2M 4M d.4M 2M 311)Cho dung dịch muối clorua kim loại Cho sắt nặng 10g vào 100ml dung dịch trên, phản ứng xong khối lượng kim loại 10,1g Lại bỏ Cd (Cacdimi) 10g vào 100ml dung dịch muối clorua kim loại trên, phản ứng xong, khối lượng kim loại 9,4g Công thức phân tử muối clorua kim loại a.NiCl2 b.PbCl2 c.HgCl2 d.CuCl2 312)Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1, cho mg bột Fe dư vào V lít dung dịch Cu(NO3)2 1M Thí nghiệm 2, cho mg bột Fe dư vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Các phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu hai thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 a.V1=V2 b.V1=10V2 c.V1=5V2 d.V1=2V2 313)Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 Cu có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch a.NaOH dư b.HCl dư c.AgNO3 dư d.NH3 dư 314)Cho mg hỗn hợp Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho mg hỗn hợp X vào lượng dư HNO3 đặc, nguội sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m a.11,5 b.10,5 c.12,3 d.15,6 315)Từ quặng pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit Cu2S người ta điều chế đồng thô có độ tính khiết 97-98% Để thu đồng tinh khiết 99,99% từ đồng thô, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch CuSO4 với a điện cực dương (anot) đồng thô, điện cực âm (catot) đồng tinh khiết b điện cực dương (anot) đồng thô, điện cực âm (catot) than chì c điện cực dương (anot) đồng thô, điện cực âm (catot) đồng thô d điện cực dương (anot) than chì, điện cực âm (catot) đồng thô 316)Cho 3,6g hỗn hợp CuS FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 896ml khí (đktc) Khối lượng muối khan thu a.5,61g b.5,16g c.4,61g d.4,16g 317)Khối lượng đồng thu catot sau điện phân dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện 2A a.2,8g b.3g c.2,4g d.2,6g 318)Hoà tan hoàn toàn 8,32g Cu vào dung dịch HNO thu dung dịch A 4,928 lít hỗn hợp NO NO (đktc) Khối lượng lít hỗn hợp khí a.1,98g b.1,89g c.1,78g d.1,87g 319)Một oxit kim loại có tỉ lệ % oxi thành phần 20% Công thức oxir kim loại a.CuO b.FeO c.MgO d.CrO 320)Cho oxit AxOy kim loại A có hoá trị không đổi Cho 9,6g AxOy nguyên chất tan HNO3 dư thu 22,56g muối Công thức oxit a.MgO b.CaO c.FeO 20 d.CuO 321)Dùng lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hoà tan vừa đủ 0,2mol CuO Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 1000C Biết độ tan dung dịch CuSO4 1000C 17,4g, khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch a.30.7g b.26,8g c.45,2g d.38,7g 322)Các hợp kim đồng có nhiều công nghiệp đời sống Cu-Zn (1), Cu-Ni (2), Cu-Sn (3), Cu-Au (4),… Đồng bạch dùng để đúc tiền a.3 b.4 c.1 d.2 323)Các chất dãy sau vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? a.CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O b.Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2 c.Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 d.Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 324)Thực hai thí nghiệm: 1)Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 1M thoát V1 lít NO; 2)Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M thoát V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 a.V2=V1 b.V2=2V1 c.V2=2,5V1 d.V2=1,5V1 325)Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO H phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe 3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32g Giá trị V a.0,448 b.0,112 c.0,224 d.0,56 326)Cho 2,13g hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33g Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y a.57ml b.50ml c.75ml d.90ml 327)Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hoá học), thấy thoát khí không màu hoá nâu không khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai thoát Chất X a.amophot b ure c natri nitrat d.amoni nitrat 328)Cho 3,2g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị V a.0,746 b.0,448 c.1,792 d.0,672 329)Cho 12g hỗn hợp Fe Cu vào 200ml dung dịch HNO 2M, thu chất khí không màu, nặng không khí có kim loại dư Sau cho thêm dung dịch H 2SO4 2M, thấy chất khí tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml Khối lượng kim loại Fe hỗn hợp a.6,4g b.2,8g c.5,6g d.8,4g 330)Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại đồng (II) oxit vào dung dịch HNO đậm đặc, giải phóng 0,224 lít khí 0C áp suất 2atm Nếu lấy 7,2g hỗn hợp khử H2 giải phóng 0,9g nước Khối lượng hỗn hợp tan HNO a.7,2g b.1,44g c.2,28g d.8,4g 331)Hoà tan 2,4g hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ mol 1:1 dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư Kết thúc phản ứng thu 0,05mol sản phẩm khử có chứa lưu huỳnh Sản phẩm khử a.H2S b.SO2 c.S d.H2S2 332)Người ta nung đồng (II) suafua oxi dư thu chất rắn X hỗn hợp Y gồm hai khí Nung nóng X cho luồng khí NH3 dư qua thu chất rắn X Cho X1 tan hoàn toàn HNO3 thu dung dịch X2 Cô cạn dung dịch X2 nung nhiệt độ cao thu chất rắn X3 Chất X1, X2 X3 a.CuO, Cu Cu(NO3)2 b.Cu, Cu(NO3)2, CuO c.Cu(NO3)2, CuO, Cu d.Cu, Cu(OH)2, CuO 333)Điện phân dung dịch chứa amol CuSO4 bmol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b a.b>2a b.b=2a c.b