Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu : (4 điểm) Có ý kiến cho : "Bài thơ Nhớ rừng Thế Lữ (Ngữ văn 8, tập 2) tràn đầy cảm xúc lãng mạn" Em cho biết cảm xúc lãng mạn thể thơ ? Câu : (6 điểm) Đọc câu chuyện sau nêu suy nghĩ em đoạn văn khoảng 10 câu: Có người cha mắc bệnh nặng Ông gọi hai người trai đến bên giường ân cần nhắc nhở: “Sau cha qua đời, hai cần phân chia tài sản cách thỏa đáng, đừng chuyện mà cãi nhé!” Hai anh em hứa làm theo lời cha Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi Nhưng sau người anh cho người em chia không công tranh cãi nổ Một ông già thông thái dạy cho họ cách chia công nhất:” Đem tất đồ đạc cưa đôi thành hai phần tuyệt đối” Hai anh em đồng ý Kết cục tài sản chia công tuyệt đối đống đồ bỏ Câu 3: (10 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết: “…Chao ôi ! Đối với người sống quanh ta , ta không cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương…cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến nào? Từ nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư tác phẩm “Lão Hạc”, em làm sáng tỏ nhận định Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn -Hết - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPICNGỮVĂN CẤP HUYỆN Năm học 2013-2014 Môn: Ngữvăn Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT CÂU Câu : Nêu nội dung sau: - Bài thơ “Nhớ rừng” thơ hay Thế Lữ, thơ hay (4điểm) phong trào Thơ Mới Điểm bật tâm hồn lãng mạn giàu mộng tưởng, khát vọng cảm xúc Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-1945 cảm thấy cô đơn, tù túng xã hội bất lực, họ biết tìm cách thoát li thực chìm đắm vào đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc Tâm hồn lãng mạn ưa thích độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó tầm thường Nó có hứng thú giãi bầy cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nỗi buồn đau - Cảm xúc lãng mạn thơ nhớ rừng thể rõ khía cạnh sau: (1điểm) + Hướng giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ cảm giác trào dâng mãnh liệt Thế giới hoàn toàn đối lập với thực tầm thường, giả dối Trong baì thơ, giới mộng tưởng cảnh đại ngàn hùng vĩ kèm theo cảnh oai hùng chúa sơn lâm + Diễn tả thấm thía nỗi đau tinh thần bi tráng, tức nỗi uất ức xót xa hòm thiêng sa lỡ vận Câu : - Trên đời không tồn công tuyệt đối Nếu lúc tìm kiếm công kết cục chẳng lợi (6 - Sự công tồn trái tim Trong chuyện điểm) đừng nên tính toán chi li - Nhường nhịn tạo nên công tuyệt đối Câu 3: A.Yêu cầu chung: Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh (10 Nội dung:Cách nhìn, đánh giá người cần có cảm thông, trân điểm) trọng người Yêu cầu cụ thể 1.Mở bài: (1 điểm) -Dẫn dắt vấn đề:Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá người phải có tìm hiểu cụ thể -Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá người qua câu nói 2.Thân bài(8 điểm) a Giải thích nội dung đoạn văn: + Lời độc thoại nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể cách nhìn, đánh giá đầy cảm thông, trân trọng người: - Phải đem hết lòng mình, đặt vào hoàn cảnh họ để cố Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn mà tìm hiểu, xem xét người bình diện có nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, nhìn phiến diện có ác cảm kết luận sai lầm chất người b Chứng minh ý kiến qua nhân vật: + Lão Hạc: Thông qua nhìn nhân vật (trước hết ông giáo), lão Hạc lên với việc làm, hành động bề gàn dở, lẩm cẩm - Bán chó mà đắn đo, suy nghĩ Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần điều làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi” - Bán chó đau đớn, xãt xa, dằn vặt vừa phạm tội ác lớn - Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… - Từ chối gần hách dịch gióp đỡ - Xin bả chó + Vợ ông giáo: nhìn thấy lão Hạc tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ ai…”, vô bực tức nhìn thấy rỗi ông giáo ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt đi” + Binh Tư: Từ tính mình, nghe lão Hạc xin bả chó, vội kết luận “Lão…cũng phết chả vừa đâu” + Ông giáo có lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái chó mà lão băn khoăn ?”, chí ông chua chát lên nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó để “cho xơi bữa…lão với uống rượu”: “Cuộc đời ngày thêm đáng buồn…” Nhưng ông giáo người cã tri thức, có kinh nghiệm sống, có nhìn đầy cảm thông với người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát chiều sâu người qua biểu bề ngoài: - Ông cảm thông hiểu lão Hạc lại không muốn bán chó: Nó người bạn lão, kỉ vật trai lão; ông hiểu an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt lão Hạc lão khóc thương chó tự xỉ vả Quan trọng hơn, ông phát nguyên nhân sâu xa việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chã, chết tức tưởi lão Hạc: Tất con, lòng tự trọng cao quý ông giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc ẩn giấu đằng sau biểu bề gàn dở, lập dị - Ông hiểu cảm thông với thái độ, hành động vợ mình: Vì khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ không ác, thị khổ Một ngưêi đau chân cã lóc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu ? tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” ông biết Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn nên “Chỉ buồn không nì giận” Ông giáo nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rót kết luận cã tính chiêm nghiệm đóng đắn nhân người Có thể nói tác giả hóa thân vào nhân vật để đưa nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo đời , người Đây quan niệm tiến bộđịnh hướng cho sáng tác nhà văn sau 3.Kết bài: (1 điểm) -Khẳng định tính triết lí câu nói Đó quan niệm sống,tình cảm tác giả - Suy nghĩ thân em ... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC NGỮ VĂN CẤP HUYỆN Năm học 2013-2014 Môn: Ngữ văn Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT CÂU... vấn đề: Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá người phải có tìm hiểu cụ thể -Đặt vấn đề: Cách nhìn, đánh giá người qua câu nói 2.Thân bài (8 điểm) a Giải thích nội dung đoạn văn: ... oai hùng chúa sơn lâm + Diễn tả thấm thía nỗi đau tinh thần bi tráng, tức nỗi uất ức xót xa hòm thi ng sa lỡ vận Câu : - Trên đời không tồn công tuyệt đối Nếu lúc tìm kiếm công kết cục chẳng lợi