1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MĐ5 bao duong may lu

161 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 13,68 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cơ giới hóa công tác đất đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói chung và công tác thi công nền nói riêng. Để phát huy được hiệu suất làm việc tối đa vànâng cao tuổi thọ của máy thì công tác bảo dưỡng đóng vai trò rất quan trọng. Tài liệu “Bảo dưỡng máy lu” được biên soạn nhằm mục đích bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề, nghề Vận hành máy thi công nền chưa đạt chuẩn kỹ năng theo quy định. Tài liệu tập trung hướng dẫn thực hiện kỹ năng bảo dưỡng các cơ cấu, hệ thống, bộ phận chính của máy luđồng thời trang bị thêm những kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, hệ thống, bộ phận chính trênmáy lulàm cơ sở trong quá trình bảo dưỡng và vận hành. Tuy nhiên do thời gian và trình độ còn hạn chế nên tài liệu không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp …   NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Số TT Tên bài học Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Trong đó Thời gian học Thời gian kiểm tra 1 Bài 1: Bảo dưỡng ly hợp máy lu 8 8 2 Bài 2: Bảo dưỡng hộp số máy lu 8 8 3 Bài 3: Bảo dưỡng truyền lực chính máy lu 8 4 4 4 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống lái máy lu 8 8 5 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu 8 6 2 6 Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu rung 16 14 2 Tổng 56 48 8   BÀI 1: BẢO DƯỠNG LY HỢP MÁY LU MỤC TIÊU Thay được dầu trợ lực ly hợp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật Điều chỉnh được ly hợp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật Sử dụng thành thạo trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng NỘI DUNG 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư 1.1. Dụng cụ Dụng cụ tháo lắp: + Tủ dụng cụ bảo dưỡng sửa chữa Dụng cụ đo kiểm: + Thước thẳng chiều dài 500mm + Thước cặp Dụng cụ chuyên dùng: + Ba lăng xích 1.2. Thiết bị Máy lu Bộ ly hợp tháo rời máy lu Máy nén khí 1.3. Vật tư Giẻ sạch 1kg Dầu diêzen 1 lít 2. Thay dầu trợ lực ly hợp 2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại ly hợp a. Nhiệm vụ Bộ ly hợp là một cơ cấu của hệ thống truyềnlực máy lu, dùng để truyền mômen quay từ động cơ đến trục sơ cấp của hộp số, cho phép cắt nhanh động cơ ra khỏi hệ truyền lực và nối chúng một cách êm dịu. Bộ ly hợp như một bộ phận an toàn ngăn ngừa hệ truyền lực khỏi bị quá tải, nó có thể cắt sự truyền dẫn khi mômen truyền tăng quá mức quy định. b. Yêu cầu Bộ ly hợp phải truyền được mômen xoắn lớn nhất của động cơ mà không bị trượt trong bất cứ trường hợp nào. Muốn vậy mômen ma sát sinh ra trong bộ ly hợp phải lớn hơn mômen xoắn của động cơ. M1Memax hoặc M1= . Memax= .P.R..i (N.m) Trong đó: M1 là mômen sinh ra trong bộ ly hợp (N.m) Memax là mômen xoắn lớn nhất của động cơ (N.m) P là lực ép (N),  là hệ số ma sát I là số bề mặt ma sát R là bán kính ma sát trung bình (m) được tính gần đúng (với bộ ly hợp ma sát đĩa) R= (D1+D2)4 ( trong đó D1,D2 là đường kính ngoài và trong của đĩa ma sát (m)  là hệ số dự trữ của bộ ly hợp Khi thực hiện việc nối ly hợp phải êm dịu không gây ra va đập trong hệ thống truyền lực nhất là hộp số. Khi cắt phải nhanh, dứt khoát thuận lợi cho quá trình vào số, mômen quán tính của phần bị động phải nhỏ. Ly hợp phải làm được nhiệm vụ của bộ phận an toàn, do đó hệ số dự trữ  không thể chọn tùy ý mà phải chọn trong giá trị nêu trên. Ngoài ra ly hợp còn phải có kết cấu đơn giản điều khiển nhẹ nhàng, thuận lợi và đảm bảo thoát nhiệt tốt khi làm việc. c. Phân loại ly hợp dùng trên máy lu Theo cách truyền mômen xoắn có thể phân ly hợp ra thành 3 loại sau : Ly hợp ma sát: Nguyên tắc của loại này là dùng lực ma sát phát sinh khi chi tiết tiếp xúc với nhau để truyền mômen quay của động cơ. Trong loại ly hợp ma sát này có sử dụng loại một đĩa, hai đĩa và nhiều đĩa (bề mặt ma sát là dạng đĩa), loại có lò xo nén biên, loại có lò xo nén trung tâm. Ly hợp thủy lực : thủy động và thủy tĩnh. Ly hợp điện từ hoạt động theo nguyên lý nam châm điện Theo cơ cấu điều khiển ly hợp có thể phân ra làm 3 loại sau : Ly hợp có cơ cấu điều khiển loại cơ học với lò xo trợ lực Ly hợp có cơ cấu điều khiển loại cơ học với trợ lực thủy lực Ly hợp có cơ cấu điều khiển loại cơ học với trợ lực hơi (khí nén) Hiện nay trên máy lu được sử dụng nhiều là ly hợp loại ma sát đĩa (phần chủ động và phần bị động đều là dạng đĩa). Loại này có kết cấu đơn giản, thuận tiện trong quá trình sử dụng và sửa chữa, chuyển số êm dịu, mômen quán tính phần bị động nhỏ, cho phép tăng mômen truyền từ động cơ bằng việc tăng số lượng đĩa ma sát (sử dụng ly hợp nhiều đĩa) Theo phương pháp ép các đĩa ly hợp lại với nhau ta có loại ép bằng lò xo, ép bằng lực ly tâm, kiểu phối hợp. Đối với loại ly hợp có cơ cấu ép ly tâm thì việc ép các đĩa được tiến hành nhờ lực ly tâm của phần có khối lượng chuyển động quay. 2.2. Cơ cấu dẫn động ly hợp 2.2.1. Cơ cấu dẫn động bằng cơ khí a. Cấu tạo (hình 1.1) Hình 1.1Sơ đồ cơ cấu điều khiển ly hợp bằng cơ khí 1. Bàn đạp ly hợp 5.Thanh kéo 2, 7. Lò xo kéo 6. Trục nhả khớp ly hợp 4. Vòng bi nhả ly hợp 7. Chạc nhả khớp ly hợp b. Nguyên lý làm việc : Khi đạp chân lên bàn đạp ly hợp 1, trục bàn đạp xoay và làm chuyển động hệ thống thanh kéo 5 và trục nhả khớp ly hợp 6 tác động lên càng cua 8, càng cua này ấn vòng bi tuýt tê 4 qua trái đè lên khớp 3, cần bẩy kéo mâm ép ra giải phóng đĩa ly hợp ra khỏi bánh đà. Khi nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp lò xo kéo 2 và 7 đưa các bộ phận điều khiển về vị trí cũ, bộ ly hợp trở lại chế độ kết nối. 2.2.2. Cơ cấu dẫn động cơ học với trợ lực lò xo Hình 1.2Cơ cấu điều khiển bộ ly hợp cơ khí trợ lực lò xo 1.Cần bàn đạp 6. Cốc 210. Thanh kéo 7. Lò xo trợ lực 3. Bu lông định vị 8. Vít điều chỉnh 4. Chốt 9. Giá đỡ 5. Tay đòn ba vai Cơ cấu này có kết cấu thêm lò xo trợ lực 7 qua cốc 6 một đầu tỳ lên giá cố định 9 qua vít điều chỉnh 8, còn đầu kia nối với vai trái của tay đòn ba vai 5, 5 có thể quay trên trục 4, vai dưới của tay đòn ba vai nối với thanh kéo 10, liên hệ với tay đòn 11 nối với trục đĩa dẫn động. Khi ly hợp được gài (chỉ ra trên hình vẽ) lúc này trục hình học của lò xo trợ lực 7 cao hơn (hướng lên trên) so với trục 4 của tay đòn ba vai 5, lò xo 7 có xu hướng đẩy và giữ bàn đạp ở vị trí cố định (lực ép lò xo tạo ra mômen cùng chiều kim đồng hồ quanh trục 4 giữ 1 cố định). Khi bắt đầu cắt ly hợp người lái tác dụng một lực lên bàn đạp 1,2, tay đòn 5 bắt đầu xoay quanh 4 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, chỉ đến khi nào trục hình học của 7 thấp hơn so với trục 4, thì lực ép lò xo tạo ra mômen quay ngược so lúc đầu (ngược chiều kim đồng hồ) cùng chiều với lực đạp của bàn đạp, trợ lực cho việc cắt ly hợp được nhẹ nhàng và dứt khoát hơn có xu hướng giữ ở vị trí cắt đó. Khi nhả ly hợp qua 11, 10, 5 lại quay về vị trí ban đầu. Loại này có trên các loại máy lu tĩnh bánh hơi và bánh sắt. 2.2.3. Cơ cấu dẫn động bằng thuỷ lực (trợ lực của ly hợp) a. Sơ dồ cấu tạo (hình 1.3) Tính toán tỷ số truyền ic tính như sau: ic= . . ( )2 d1, d2 Đờng kính của xi lanh thủy lự

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG NGHỀ CHO GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Mô – đun MĐ5: Bảo dưỡng máy lu Nghề: Vận hành máy thi công Đối tượng: Giảng viên, giáo viên dạy trình độ cao đẳng nghề chưa đạt chuẩn kỹ nghề theo qui định ngày (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TCDN tháng năm 201… Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghê) Hà Nội, năm 201 LỜI NÓI ĐẦU Cơ giới hóa công tác đất đóng vai trò quan trọng công công nghiệp hóa đại hóa đất nước nói chung công tác thi công nói riêng Để phát huy hiệu suất làm việc tối đa nâng cao tuổi thọ máy công tác bảo dưỡng đóng vai trò quan trọng Tài liệu “Bảo dưỡng máy lu” biên soạn nhằm mục đích bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề, nghề Vận hành máy thi công chưa đạt chuẩn kỹ theo quy định Tài liệu tập trung hướng dẫn thực kỹ bảo dưỡng cấu, hệ thống, phận máy lu đồng thời trang bị thêm kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động cấu, hệ thống, phận máy lu làm sở trình bảo dưỡng vận hành Tuy nhiên thời gian trình độ hạn chế nên tài liệu tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp … NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Số TT Thời gian đào tạo (giờ) Trong Tổng Thời Thời gian số gian học kiểm tra Tên học Bài 1: Bảo dưỡng ly hợp máy lu 8 Bài 2: Bảo dưỡng hộp số máy lu 8 Bài 3: Bảo dưỡng truyền lực máy lu 4 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống lái máy lu 8 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu 6 Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu rung 16 14 Tổng 56 48 BÀI 1: BẢO DƯỠNG LY HỢP MÁY LU MỤC TIÊU - Thay dầu trợ lực ly hợp tiêu chuẩn kỹ thuật - Điều chỉnh ly hợp tiêu chuẩn kỹ thuật - Sử dụng thành thạo trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng NỘI DUNG Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư 1.1 Dụng cụ - Dụng cụ tháo lắp: + Tủ dụng cụ bảo dưỡng sửa chữa - Dụng cụ đo kiểm: + Thước thẳng chiều dài 500mm + Thước cặp - Dụng cụ chuyên dùng: + Ba lăng xích 1.2 Thiết bị - Máy lu - Bộ ly hợp tháo rời máy lu - Máy nén khí 1.3 Vật tư - Giẻ 1kg - Dầu diêzen lít Thay dầu trợ lực ly hợp 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp a Nhiệm vụ Bộ ly hợp cấu hệ thống truyền lực máy lu, dùng để truyền mômen quay từ động đến trục sơ cấp hộp số, cho phép cắt nhanh động khỏi hệ truyền lực nối chúng cách êm dịu Bộ ly hợp phận an toàn ngăn ngừa hệ truyền lực khỏi bị tải, cắt truyền dẫn mômen truyền tăng mức quy định b Yêu cầu Bộ ly hợp phải truyền mômen xoắn lớn động mà không bị trượt trường hợp Muốn mômen ma sát sinh ly hợp phải lớn mômen xoắn động M1>Memax M1= β Memax= β.P.R.µ.i (N.m) Trong đó: M1 mômen sinh ly hợp (N.m) Memax mômen xoắn lớn động (N.m) P lực ép (N), µ hệ số ma sát I số bề mặt ma sát R bán kính ma sát trung bình (m) tính gần (với ly hợp ma sát đĩa) R= (D1+D2)/4 ( D1,D2 đường kính đĩa ma sát (m) β hệ số dự trữ ly hợp Khi thực việc nối ly hợp phải êm dịu không gây va đập hệ thống truyền lực hộp số Khi cắt phải nhanh, dứt khoát thuận lợi cho trình vào số, mômen quán tính phần bị động phải nhỏ Ly hợp phải làm nhiệm vụ phận an toàn, hệ số dự trữ β chọn tùy ý mà phải chọn giá trị nêu Ngoài ly hợp phải có kết cấu đơn giản điều khiển nhẹ nhàng, thuận lợi đảm bảo thoát nhiệt tốt làm việc c Phân loại ly hợp dùng máy lu * Theo cách truyền mômen xoắn phân ly hợp thành loại sau : - Ly hợp ma sát: Nguyên tắc loại dùng lực ma sát phát sinh chi tiết tiếp xúc với để truyền mômen quay động Trong loại ly hợp ma sát có sử dụng loại đĩa, hai đĩa nhiều đĩa (bề mặt ma sát dạng đĩa), loại có lò xo nén biên, loại có lò xo nén trung tâm - Ly hợp thủy lực : thủy động thủy tĩnh - Ly hợp điện từ hoạt động theo nguyên lý nam châm điện * Theo cấu điều khiển ly hợp phân làm loại sau : - Ly hợp có cấu điều khiển loại học với lò xo trợ lực - Ly hợp có cấu điều khiển loại học với trợ lực thủy lực - Ly hợp có cấu điều khiển loại học với trợ lực (khí nén) Hiện máy lu sử dụng nhiều ly hợp loại ma sát đĩa (phần chủ động phần bị động dạng đĩa) Loại có kết cấu đơn giản, thuận tiện trình sử dụng sửa chữa, chuyển số êm dịu, mômen quán tính phần bị động nhỏ, cho phép tăng mômen truyền từ động việc tăng số lượng đĩa ma sát (sử dụng ly hợp nhiều đĩa) * Theo phương pháp ép đĩa ly hợp lại với ta có loại ép lò xo, ép lực ly tâm, kiểu phối hợp Đối với loại ly hợp có cấu ép ly tâm việc ép đĩa tiến hành nhờ lực ly tâm phần có khối lượng chuyển động quay 2.2 Cơ cấu dẫn động ly hợp 2.2.1 Cơ cấu dẫn động khí a Cấu tạo (hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ cấu điều khiển ly hợp khí Bàn đạp ly hợp 2, Lò xo kéo Vòng bi nhả ly hợp 5.Thanh kéo Trục nhả khớp ly hợp Chạc nhả khớp ly hợp b Nguyên lý làm việc : Khi đạp chân lên bàn đạp ly hợp 1, trục bàn đạp xoay làm chuyển động hệ thống kéo trục nhả khớp ly hợp tác động lên cua 8, cua ấn vòng bi tuýt tê qua trái đè lên khớp 3, cần bẩy kéo mâm ép giải phóng đĩa ly hợp khỏi bánh đà Khi nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp lò xo kéo đưa phận điều khiển vị trí cũ, ly hợp trở lại chế độ kết nối 2.2.2 Cơ cấu dẫn động học với trợ lực lò xo Hình 1.2 Cơ cấu điều khiển ly hợp khí trợ lực lò xo 1.Cần bàn đạp Cốc 2-10 Thanh kéo Lò xo trợ lực Bu lông định vị Vít điều chỉnh Chốt Giá đỡ Tay đòn ba vai Cơ cấu có kết cấu thêm lò xo trợ lực qua cốc đầu tỳ lên giá cố định qua vít điều chỉnh 8, đầu nối với vai trái tay đòn ba vai 5, quay trục 4, vai tay đòn ba vai nối với kéo 10, liên hệ với tay đòn 11 nối với trục đĩa dẫn động Khi ly hợp gài (chỉ hình vẽ) lúc trục hình học lò xo trợ lực cao (hướng lên trên) so với trục tay đòn ba vai 5, lò xo có xu hướng đẩy giữ bàn đạp vị trí cố định (lực ép lò xo tạo mô men chiều kim đồng hồ quanh trục giữ cố định) Khi bắt đầu cắt ly hợp người lái tác dụng lực lên bàn đạp 1,2, tay đòn bắt đầu xoay quanh theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, đến trục hình học thấp so với trục 4, lực ép lò xo tạo mômen quay ngược so lúc đầu (ngược chiều kim đồng hồ) chiều với lực đạp bàn đạp, trợ lực cho việc cắt ly hợp nhẹ nhàng dứt khoát có xu hướng giữ vị trí cắt Khi nhả ly hợp qua 11, 10, lại quay vị trí ban đầu Loại có loại máy lu tĩnh bánh bánh sắt 2.2.3 Cơ cấu dẫn động thuỷ lực (trợ lực ly hợp) a Sơ dồ cấu tạo (hình 1.3) - Tính toán tỷ số truyền ic tính sau: ic= a c e d2 b d f d1 ( )2 d1, d2- Đờng kính xi lanh thủy lực - Hiệu suất cấu điều khiển thủy lực η= 0,8 – 0,9 Hình 1.3 Cơ cấu dẫn động ly hợp trợ lực Bầu dầu Chạc nhả ly hợp Xi lanh Lò xo kéo Pittông Bàn đạp Con đội Con đội xi lanh làm việc Gối hình cầu đỡ chạc 10 Xilanh làm việc b Nguyên lý làm việc: - Khi tác dụng vào bàn đạp ly hợp, cần đẩy pitston xilanh dịch chuyển sang trái tạo áp suất cao, dầu từ xilanh qua ống dẫn dầu đến xilanh làm việc (xilanh con) dầu đẩy vào pitston dịch chuyển sang phải đẩy cần đẩy dịch chuyển theo Do cấu dẫn động ép vòng bi tê vào lò xo ép, đầu lò xo ép mở đĩa ép dịch chuyển bên phải, đĩa ma sát mở mô men xoắn tự động truyền tới trục sơ cấp - Khi tác dụng vào bàn đạp ly hợp, lò xo đẩy pitston hai xilanh vị trí ban đầu dầu thông qua ống dẫn quay trở lại Ly hợp lại trở trạng thái đóng * Yêu cầu cho cấu dẫn động điều khiển ly hợp phải đảm bảo phù hợp với cấu tạo chung, bố trí hợp lý hệ đòn bẩy, trợ lực, hạn chế khâu ma sát khí để nâng cao hiệu suất truyền, hành trình tác dụng lên bàn đạp nằm giới hạn cho phép, tải trọng tác dụng lên chi tiết nhỏ thuận tiện sử dụng, chăm sóc điều chỉnh 2.3 Các loại ly hợp thương dùng máy lu 2.3.1 Ly hợp ma sát Ly hợp đĩa ma sát loại 1,2 đĩa với hai đường công suất điều khiển chung riêng (1,2 bàn đạp) thường xuyên đóng với lò xo ép biên 10 nhẵn bóng có độ cứng cao, phía chế tạo hai gờ hình bán nguyệt để ăn khớp lắc gối đỡ thân bơm, bên cạnh đĩa trượt có chế tạo vấu để liên kết với van trợ động để thay đổi lưu lượng bơm Thân bơm làm hợp kim gang, vị trí liên kết với đĩa trượt có hai gờ lòng máng gờ có khoan lỗ để dẫn dầu bôi trơn có ép bạc để hạn chế mài mòn Khối xy lanh sung quanh có khoan lỗ để lắp Pittông có chế tạo rãnh then để liên kết với trục bơm, Đầu xy lanh chế tạo lõm để ăn khớp với đĩa van phân phối Khớp nối chỏm cầu dung để dẫn hường cho chum Pittông làm việc Pittông có dạng trụ tròn thân có khan lỗ để dẫn dầu bôi trơn xuống khớp cầu đế trượt, đế trượt Pittông chế tạo đồng chất lượng tốt chịu mài mòn - Nguyên lý họat động Khi trục bơm quay kéo cho cụm xy lanh quay làm cho Pittông quay theo Căn vào tải hệ thống mà van trợ động điều chỉnh cho đĩa trượt thay đổi góc nghiêng cho phù hợp đế trượt Pittông trượt từ phần cao xuống phần thấp đĩa trượt lúc sẩy tượng nạp đẩy dầu thủy lực giống hoạt động bơm trục nghiêng 2.5.2 Mô tơ thủy lực (động thủy lực) - Nhiệm vụ: Nhận dòng dầu áp lực cao từ bơm thủy lực chuyển thành chuyển động quay tròn trục để dẫn động cho phận - Cấu tạo: Giống bơm thủy lực Mô tơ thủy lực bơm thủy lực làm việc chế độ ngược lại 2.5.3 Thùng dầu thủy lực - Nhiêm vụ: Dùng để chứa dầu thủy lực lắp bầu lọc,tản nhiệt cho dầu thủy lực đồng thời tách khí bình ổn dòng dầu trình làm việc - Cấu tạo: Thùng dầu thủy lực có dạng hình khối hàn thép Phía có cửa để đổ dầu thủy lực lắp bầu lọc hồi hệ thống thủy lực phía có đường dầu lắp với bơm thủy lực có dốn xả.Xung quanh có 147 lỗ khoan để lắp đường dầu hồi số phận có lắp thước ống kính để tiên việc kiểm tra mức dầu thủy lực 2.5.4 Đường ống dầu thủy lực - Nhiệm vụ: Là phận nối chuyển dầu thủy lực lưu thông phần tử thủy lực hệ thống - Cấu tạo: Được làm ống thép ống cao su có bố thép chịu lực bên đầu cút nối có dãnh lắp gioăng làm kín 2.5.5 Bầu lọc thủy lực - Nhiêm vụ: Lọc cặn bẩn hệ thống, giữ lại cặn bẩn đảm bảo lưu thông đủ dầu cho bơm thủy lực - Cấu tạo: Có dạng hình trụ tròn chế tạo giấy đặc biệt có khả chịu dầu Bên bọc lớp bố thép để chống móp,biến dạng trình làm việc 2.5.6 Cơ cấu gây rung Nguyên lý gây rung: Trên thực tế có nhiều cách gây rung khác nhiên máy lu rung thường sử dụng nguyên lý gây rung hình vẽ 6.13 * Cơ cấu gây rung bánh lu dẫn động di chuyển - Cấu tạo: 148 Hình 6.13 Sơ đồ chung cấu gây rung máy lu rung (Bánh lu không dẫn động di chuyển) Khung sau Hộp bos lái Xi lanh lái Trống sắt lu(bánh lu) Khối lệch tâm (quả văng) gây rung lắp cố định trục số Bộ phận đàn hồi giảm chấn(khử rung bánh lu với khung máy) 7.Trục gây rung Khung trước Bầu lọc thủy lực 10 Mô tơ thủy lực gây rung 11 Thùng dầu thủy lực 149 Cơ cấu gây rung lắp bánh sắt lu Trục gây rung (7) lắp lồng không quay trơn bánh lu cấu giảm chấn thông qua ổ đỡ trục lắp hai khối lệch tâm số (5) hình vẽ phía đầu trục bên phải dẫn động mô tơ gây rung số (10) - Nguyên lý hoạt động: Khi làm việc bình thường không bật cấu rung máy lu rung làm việc máy lu tĩnh mô tơ thủy lực gây rung không cấp dầu thủy lực trục gây rung không dẫn động nên rung động Bánh lu lúc quay trơn ổ đỡ máy làm việc chế độ lu tĩnh Khi bật cấu rung mô tơ thủy lực số (10) quay dẫn động trục (7) hai khối lệch tâm (quả văng) (5) quay lực ly tâm hai khối lệch tâm sinh tạo rung động cho bánh lu * Cơ cấu gây rung bánh lu có dẫn động di chuyển (bánh lu chủ động) Hình 6.14 Cụm gây rung bánh lu có dẫn động di chuyển (Bánh lu chủ động) Bánh lu Mô tơ thủy lực dẫn động di chuyển Trục gây rung 150 Quả văng gây rung (khối lệch tâm) Mô tơ thủy lực dẫn động cum gây rung GM-Bộ phận đàn hồi( giảm chấn) - Nguyên lý làm việc: Tương tự cấu gây rung bánh lu không chủ động, bánh lu chủ động có thêm động dẫn động di chuyển nên cấu tạo phức tạp giá thành đắt nhiên có ưu điểm máy di chuyển khỏe khả vượt lầy tốt, suất cao nhiều làm việc cát Ngoài việc gây rung bánh lu trình bày thực tế có loại máy lu gây rung hai bánh lu (Lu rung kép) Đăc điểm chung lu rung kép hai bánh lu có hai cụm văng gây rung giống có thông số,cùng vân tốc chiều quay đặt lệch 1800 nhờ cách bố tri rung động lu kép rung động có hướng (thẳng đứng) (hình 5.15) tùy theo thông số máy lu, đầm chặt bánh lu tiếp xúc với đất(rung túy) tách khỏi đất.Trong trường hợp việc tác động đầm chặt dao động hệ đầm đất có tác động va đập bánh lu với đất đầm tiếp xúc trở lại sau nhảy khỏi đất 151 Hình 6.15 Nguyên lý gây rung kép a- Bánh nhảy bánh tiếp xúc b- Cả hai bánh tiếp xúc c- Bánh nhảy bánh tiếp xúc d- Cả hai bánh tiếp xúc Nói chung loại máy lu rung có pha nhảy hiệu đầm tốt máy lu rung túy nhiên loại đầm có cấu tạo phức tạp giá thành cao nên sử dụng 2.5.7- Xác định công suất dẫn động Công suất dẫn động lu rung tự hành N xác định sau: N = N + N2 + N3 Trong đó: N1 - Công suất di chuyển máy N2 - Công suất cần thiết để đảm bảo dao động N3 - Công suất khắc phục lực ma sát ổ đỡ cum gây rung * Những hư hòng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Đầm rung không, - Bơm thuỷ lực không Hoạt - Cài hoạt động đửợc - động - Van - phân phối bị kẹí, kênh Áp suất lò so van an toàn truyền động bơm Liên hệ trạm bảo hành để sửa chữa, thay - Thay ty ô không quy định - - Đường chủng loại dẫn dầu thuỷ lực bị íhủng - Thiếu đẩu thuỷ lực không chủng loại 152 Bổ sung thay Đầm rung hoạt - Bơm thuỷ lực yếu - Thay động - Thiếu dầu íhuỷ lực - yếu không đủ tần không chũng loại - Tăng sộ' - Tốc bơm Bổ sung thay tốc độ động phù hợp độ động không phù hợp 2.6 Trình tự kiểm tra rò rỉ dầu thủy lực ST T Tên thao tác Dừng máy Trả số 0, kéo phanh dừng nổ máy Kiểm tra rò rỉ dầu thủy lực đầu nối Kiểm tra nứt vỡ đường ống thủy lực Dụng cụ, thiết bị, vật tư Bằng tay Mắt thường, giẻ Mắt thường, giẻ Yêu cầu kỹ thuật - Dừng máy vị trí phẳng, đất cứng, đủ ánh sáng Chú ý an toàn Cẩn thận, xác Đảm bảo an toàn 2.7 Những ý an toàn lao động - Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ đồ trang sức làm việc - Làm việc phải tập trung cẩn thận, xếp dụng cụ gọn gàng, - Lưu ý: Khi làm việc với hệ thống thủy lực có áp lực cao cần phải ý đảm bảo an toàn, trường đường ống bị nứt, vỡ không dùng tay không để bịt gây chấn thương áp lực dầu thủy lực lớn - Không hút thuốc trình làm việc, đề phòng cháy nổ Thay lọc nhớt thủy lực 3.1 Lý thuyết liên quan - Sau 500h làm việc xúc rửa lõi lọc thủy lực - Sau 1500h thay lọc thủy lực: tắt máy, xả hết dầu thùng chứa, tháo phận lọc rửa dầu diezen, xả hết dầu xi lanh tháo đường ống dầu 3.2 Trình tự thay lọc thủy lực 153 ST T Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Dừng máy Mở nắp đậy bầu lọc Tháo bầu lọc Cờ lê, tay Cờ lê, tay Lắp bầu lọc Lắp nắp đậy bầu lọc Cờ lê, tay Cờ lê, tay Yêu cầu kỹ thuật - Dừng máy vị trí phẳng, đất cứng, đủ ánh sáng - Nới lỏng bu lông sau vặn tay - Không để dầu chảy đất 3.3 Những ý an toàn lao động - Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ đồ trang sức làm việc - Làm việc phải tập trung cẩn thận, xếp dụng cụ gọn gàng, - Sử dụng khay để hứng dầu cũ tránh để dầu dổ sàn gây trơn trượt trình làm việc - Lau dầu mỡ trước làm việc, trình làm việc có dầu mỡ vương vãi cần phải làm - Sau tắt máy phải trả số rút chìa khóa khỏi xe, tránh tình trạng người khác vô tình bật khóa khởi động đang làm việc - Không hút thuốc trình làm việc, đề phòng cháy nổ Thay dầu hệ thống thủy lực 4.1 Lý thuyết liên quan - Sau ca làm việc kiểm tra làm toàn bên hệ thống thủy lực, kiểm tra mức dầu thùng chứa thước thăm dầu - Sau 60h làm việc kiểm tra, bổ sung mức dầu thủy lực - Sau 240h làm việc thông lỗ thông thùng chứa, rửa lưới lọc thùng chứa dầu thủy lực 154 - Sau 960h làm việc xúc rửa toàn hệ thống cách: tắt máy, xả hết dầu thùng chứa, tháo phận lọc rửa dầu diezen, xả hết dầu xi lanh tháo đường ống dầu 4.2 Trình tự thay dầu thủy lực ST T Tên thao tác Dừng máy Vận hành thiết bị công tác để dầu hối thùng chứa Tháo bu lông xả dầu đáy bình dầu thủy lực Dụng cụ, thiết bị, vật tư Bằng tay Khẩu, cờ lê tròng, khay chứa dầu Yêu cầu kỹ thuật - Dừng máy vị trí phẳng, đất cứng, đủ ánh sáng Đảm bảo an toàn - Nới lỏng bu lông sau vặn tay - Xả hết dầu thùng chứa - Không để dầu chảy đất Tháo nắp thùng dầu thủy lực Xúc rửa lọc dầu Bằng tay Dầu diezen, máy nén khí Vặn bu lông xả dầu Khẩu, cờ lê tròng, Vặn bằn tay sau siết cờ lê Đổ dầu Phễu - Đúng chủng loại, đủ số lượng - Không để dầu 155 Súc bầu lọc dầu ST T Tên thao tác Dụng cụ, thiết bị, vật tư Yêu cầu kỹ thuật chảy đất Kiểm tra mức dầu thủy lực Thông qua thăm dầu mắt Mức dầu nằm mức “H” “L” đủ 4.3 Những ý an toàn lao động - Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ đồ trang sức làm việc - Làm việc phải tập trung cẩn thận, xếp dụng cụ gọn gàng, - Sử dụng khay để hứng dầu cũ tránh để dầu dổ sàn gây trơn trượt trình làm việc - Lau dầu mỡ trước làm việc, trình làm việc có dầu mỡ vương vãi cần phải làm - Sau tắt máy phải trả số rút chìa khóa khỏi xe, tránh tình trạng người khác vô tình bật khóa khởi động đang làm việc - Không hút thuốc trình làm việc, đề phòng cháy nổ 4.4 Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh - Đổ dầu bôi trơn không chủng loại, không đủ số lượng 156 - Nguyên nhân: Không đọc kỹ hướng dẫn sử dụng máy trước thay dầu thủy lực - Biện pháp phòng tránh: Tra cứu catalog tương ứng với loại máy để lựa chọn chủng loại số lượng dầu thủy lực phù hợp với loại máy Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc - Thu dọn dụng cụ đồ nghề - Vệ sinh khu vực làm việc - Bàn giao máy TÓM TẮT TRÌNH TỰ THỰC HIỆN St t Tên bước công việc Dụng cụ, thiết bị, vật tư Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Kiểm tra rò rỉ dầu thủy Giẻ sạch, Mắt lực thường Thay lọc nhớt thủy lực Cờ lê tròng, khẩu, giẻ Thay dầu thủy lực Khay đựng dầu, phễu, cờ lê tròng, khẩu, giẻ Kiểm tra, đánh giá kết Giẻ sạch, sổ thúc công việc bàn giao máy Những ý an toàn lao động - Đúng chủng - Trang bị bảo loại hộ lao động - Đủ số lượng - Kiểm tra - Không đường ốngv dùng tay khớp nối không để bịt hệ thống ống dầu bị thủy lực rò rỉ bị vỡ Thay chủng loại Thay - Không để chủng loại dầu thủy lực dầu đủ chảy số lượng đất Vệ sinh dụng cụ, đồ nghề khu vực làm việc Yêu cầu kỹ thuật Điều kiện thực mô-đun * Nhà xưởng: Xưởng học thực hành chuyên môn hóa có đầy đủ thiết bị, dụng cụ vật tư thực tập * Trang thiết bị máy móc: 157 - Máy lu có đầy đủ hệ thống truyền lực, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống thủy lực, thiết bị công tác phục vụ tháo lắp bảo dưỡng - Các phận tháo rời li hợp, hộp số, cầu chủ động, bơm thủy lực, mô tơ thủy lực… * Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Học liệu: + Tài liệu hướng dẫn mô đun + Tài liệu tham khảo + Video kiểm tra bảo dưỡng + Tranh treo tường quy trình tháo lắp bảo dưỡng + Phiếu kiểm tra - Dụng cụ: + Bộ dụng cụ thiết bị đo, kiểm tra + Tủ dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng chuyên dùng + Thiết bị bảo dưỡng sửa chữa chuyên dùng - Nguyên, vật liệu: + Dầu diesel, dầu bôi trơn, nhớt thủy lực, mỡ bôi trơn + Giẻ + Phụ tùng thay thế,… Phương pháp nội dung đánh giá mô - đun * Nội dung đánh giá: - Kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống truyền lực máy lu, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống thủy lực máy lu rung - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng đảm bảo an toàn xác - Chuẩn bị, bố trí, xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn hợp lý * Phương pháp đánh giá: - Hệ thống ngân hàng câu hỏi quy trình kiểm tra, bảo dưỡng máy lu - Đánh giá qua thực hành kiểm tra, bảo dưỡng máy lu Hướng dẫn thực mô - đun 158 * Phạm vi áp dụng chương trình mô đun: Chương trình mô đun sử dụng để bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên dạy trình độ cao đẳng nghề nghề Vận hành máy thi công chưa đạt chuẩn kỹ nghề theo qui định * Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Tập trung rèn luyện kỹ nghề - Phương pháp giảng dạy: hướng dẫn tập trung, phân nhóm luyện tập, kiểm tra đánh giá - Nội dung trọng tâm: Kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống truyền lực máy lu, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống thủy lực máy lu rung Tài liệu cần tham khảo: - Tomotaka KINOSHITA, Phạm Đức Ân – Giáo trình cấu tạo nguyên lý hoạt động gầm máy xây dựng – NXB Giao thông vận tải - Tomotaka KINOSHITA, Phạm Đức Ân – Giáo trình vận hành bảo dưỡng máy xây dựng – NXB Giao thông vận tải - Bộ xây dựng – Giáo trình cấu tạo máy lu – NXB Xây dựng 2012 - Bộ xây dựng – Giáo trình sử dụng máy lu – NXB Xây dựng 2012 - Lưu Bá Thuận - Máy làm đất giới hóa công tác đất – NXB Xây dựng – 2012 - Bùi Hải Triều – Ô tô máy kéo – NXB Khoa học kỹ thuật - 2001 - PGS – TS Nguyễn Ngọc Quế - ô tô máy kéo xe chuyên dùng – Đại học nông nghiệp Hà Nội - 2009 - TS Nguyễn Xuân Thủy – Giáo trình cấu tạo, nguyên lý hoạt động sửa chữa máy xây dựng đường - NXB Giao Thông Vận Tải - Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai – Máy xây dựng – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 1996 - Nguyễn Đình Thuận – Sử dụng máy xây dựng – NXB Giao thông vận tải Hà Nội – 1995 - Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hoài Nam – Khai thác máy xây dựng – NXB Giáo dục Hà Nội – 1996 159 - Nguyễn Phước Bình – Giáo trình máy xây dựng – Đại học bách khoa Đà Nẵng – 2004 - Thực hành máy lu – NXB Giao thông vận tải năm – 1999 MỤC LỤC Nội dung LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Bài 1: Bảo dưỡng ly hợp máy lu 160 Trang Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Thay dầu trợ lực ly hợp Kiểm tra, điều chỉnh lu hợp máy lu Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc Bài 2: Bảo dưỡng hộp số máy lu Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Kiểm tra, bổ sung dầu bôi trơn hộp số Thay dầu bôi trơn hộp số Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc Bài 3: Bảo dưỡng truyền lực máy lu Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Kiểm tra, bổ sung dầu bôi trơn truyền lực Thay dầu bôi trơn truyền lực Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống lái máy lu Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Kiểm tra rò rỉ dầu trợ lực hệ thống lái Thay dầu lọc dầu trợ lực lái Kiểm tra, bôi trơn cấu dẫn động lái Kiểm tra hành trình tự vô lăng lái Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Thay dầu trợ lực phanh Xả khí dầu phanh Kiểm tra, điều chỉnh phanh Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu rung Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư Kiểm tra rò rỉ nhớt phận hệ thống thủy lực Thay lọc nhớt thủy lực Thay dầu hệ thống thủy lực Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 4 35 39 41 41 41 58 60 62 62 62 77 79 81 81 81 90 101 102 106 108 108 108 124 126 129 131 131 131 153 154 157 159 ... Bảo dưỡng ly hợp máy lu 8 Bài 2: Bảo dưỡng hộp số máy lu 8 Bài 3: Bảo dưỡng truyền lực máy lu 4 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống lái máy lu 8 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu 6 Bài 6: Bảo dưỡng... hướng dẫn thực kỹ bảo dưỡng cấu, hệ thống, phận máy lu đồng thời trang bị thêm kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động cấu, hệ thống, phận máy lu làm sở trình bảo dưỡng vận hành Tuy nhiên thời gian... dưỡng hệ thống phanh máy lu 6 Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu rung 16 14 Tổng 56 48 BÀI 1: BẢO DƯỠNG LY HỢP MÁY LU MỤC TIÊU - Thay dầu trợ lực ly hợp tiêu chuẩn kỹ thuật - Điều chỉnh

Ngày đăng: 26/08/2017, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w